Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.99 KB, 19 trang )

Tiết 62
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
Em có nhận xét gì về
tốc độ phản ứng
diễn ra ở hai trường
hợp?

Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí

Ví dụ :
2HI
(k)
H
2(k)
+ I
2(k)


Khi p
(HI)
= 1atm, tđpư là 1,22.10
-8


mol/(l.s)
p
(HI)
= 2atm, tđpư là 4,88.10
-8
mol/(l.s)
không ?
Vì sao khi tăng áp suất,
tốc độ phản ứng tăng ?

Khi áp suất tăng,nồng độ chất khí tăng ,do đó
tốc độ phản ứng tăng,

Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí , khi
tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
a. Thí nghiệm

Cốc 1: 25ml dd H
2
SO
4
0,1M + 25ml dd Na
2
S
2
O
3

0,1M ( phản ứng ở t

o
thường)

Cốc 2: 25ml dd H
2
SO
4
0,1 M + 25ml dd Na
2
S
2
O
3

0,1 M (phản ứng ở 50
o
C)

Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng kết tủa
xuất hiện ở cốc nào sớm hơn ?
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Kết quả : cốc 1 xuất hiện kết tủa muộn hơn cốc 2.
Do khi t
o
tăng thì:

Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng , nên
tần số va chạm tăng

Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử

chất phản ứng tăng nhanh.do đó tđpư tăng.
b. Kết luận : Khi tăng nhiệt độ , tốc độ phản ứng tăng
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Vì sao khi tăng nhiệt
độ, tốc độ phản ứng
tăng ?
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
a. Thí nghiệm
PTHH:
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
b.Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng ,
tốc độ phản ứng tăng.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác

Chất xúc tác : là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng
còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

Ví dụ: phản ứng
2H
2

O
2
2 H
2
O + O
2

MnO
2

Ở t
o
thường phản ứng xảy ra chậm khi không có chất xúc tác.

Khi cho vào dd H
2
O
2
một ít bột MnO
2
phản ứng xảy ra nhanh hơn.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Kết luận: Vậy MnO
2
là chất xúc tác làm tăng tốc độ
phản ứng phân huỷ H
2
O
2

.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được
vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Em hãy kể
một vài ví dụ thực tế
mà em biết?
Quạt khi nhóm bếp than
Sản xuất than tổ ong
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất
Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so
với cháy trong không khí, tạo nhiệt độ hàn cao hơn
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Bài 1:Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào
có tốc độ lớn hơn?
a. Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ
b. Al + dd NaOH 2M ở 25
o
C và Al + dd NaOH 2M ở 50
o
C.
c. Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25
o
C và bột Zn +dd HCl 1M ở 25
o

C
d. Nhiệt phân KClO
3
và nhiệt phân hỗn hợp KClO
3
với MnO
2
.

Bài 2: Trong những trường hợp sau đây, yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc đọ phản ứng?
a. Sự cháy diễn ra nhanh và mạnh hơn khi đưa S
đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng O
2
.
b. Khi cần ủ bếp than, người ta đậy lắp bếp lò làm
cho phản ứng của than chậm lại.
c. Phản ứng oxi hóa SO
2
tạo thành SO
3
diễn ra
nhanh hơn khi có mặt của V
2
O
5
.
d. Al bột tác dụng với dd HCl nhanh hơn Al dây.
- BTVN: 1, 3, 5(sgk – tr153, 154)


- Xem trước bài thực hành 6
Hướng dẫn học tập

×