Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bài giảng hóa học 10 bài 36 tốc độ phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.56 KB, 14 trang )

HÓA HỌC LỚP 10
TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
HOÁ HỌC
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào
axit H
2
SO
4
là axit đặc:
a/. H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
→ Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
b/. H
2
SO


4
+ Cu(OH)
2
→ CuSO
4
+ 2H
2
O
c/. 2H
2
SO
4
+ Cu → CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
d/. 3H
2
SO
4
+ 2Al → Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H

2
Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn: NaNO
3
, HCl, Na
2
SO
4
.
Dùng hoá chất nào để nhận biết nhanh nhất ?
a/. Phenoltalêin, dd BaCl
2
b/. Dd AgNO
3
, dd BaCl
2
c/. Quì tím, dd AgNO
3
d/. Quì tím, dd BaCl
2
Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.
*
Nội dung cần nắm
Nội dung cần nắm:
- Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng:
+ Nồng độ.
+ Nhiệt độ.
+ Áp suất.
+ Diện tích bề mặt.

+Chất xúc tác.
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


I.
I.
Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
:
:
1.
1.
Thí nghiệm
Thí nghiệm
:
: SGK
Phương trình hóa học:
TN1: BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ HCl (1)


TN2: Na

2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4

S + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
(2)
2


Hãy so sánh hiện tượng và cho biết phản ứng nào
xảy ra nhanh hơn ?
- Phản ứng (1) kết tủa xuất hiện ngay tức khắc.

 Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn.
- Phản ứng (2) một lát sau mới có kết tủa.
2.
2.

Nhận xét
Nhận xét
:
:


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Tốc độ phản ứng là gì?
Khi phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ của
BaCl
2
, H
2
SO
4
, Na
2
S
2
O
3
và HCl, Na
2
SO
4
thay
đổi như thế nào theo thời gian ?

- Nồng độ BaCl
2
, H
2
SO
4
, Na
2
S
2
O
3
giảm dần.
- Nồng độ HCl, Na
2
SO
4
tăng dần.
Có thể dùng yếu tố nào để làm thước đo tốc
độ phản ứng ?


Tốc độ phản ứng là độ biến thiên của
một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


TN1: BaCl

2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ HCl (1)

TN2: Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4

S + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
(2)
2




Thí dụ: Có phản ứng
Lúc đầu nồng độ Br
2
là 0,0120 mol/l, sau 50
giây nồng độ là 0,0101 mol/l.
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br
2

bao nhiêu ?
Br
2
+ HCOOH HBr + CO
2
2
5
0,0120 0,0101
3,80.10 /( . )
50
V mol l s



= =
→
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC



a/. Thí nghiệm: SGK.
1.
1.
Ảnh hưởng của nồng độ:
Ảnh hưởng của nồng độ:
II.
II.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
:
:
25ml dd H
2
SO
4

0,1M + 25ml
dd Na
2
S
2
O
3
25ml dd H
2
SO
4
0,1M
+ 10ml dd Na

2
S
2
O
3
+ 15ml nước cất
- Màu trắng đục ở cốc (1) xuất hiện sớm hơn.
Ở cốc (1) xảy ra
nhanh hơn
Tốc độ phản
ứng lớn hơn

b/. Nhận xét:
(1)
(2)
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Màu trắng đục ở cốc nào xuất hiện sớm hơn ?
Khi tăng nồng độ chất phản ứng thì tốc độ
phản ứng tăng.
Nồng độ có ảnh hưởng gì đến tốc độ phản ứng?
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


2. Ảnh hưởng của áp suất:
HI(k)
PHI (atm) 1 2

V (mol/l.s) 1,22.10
-8
4,88.10
-8
H
2
(k) + I
2
(k)
2
Xét phản ứng sau trong bình kín:

Nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và
tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia ?
Tốc độ phản ứng tăng gấp 4 lần.
Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng
theo nên tốc độ phản ứng tăng.
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Củng cố
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Câu 1: Cho phản ứng:
Zn
(r )
+ 2HCl

(dd)
ZnCl
2 (dd)
+ H
2

(k)
Nếu tăng nồng độ dd HCl thì số lần va chạm giữa
các chất phản ứng sẽ:
a/. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
b/. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
c/. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
d/. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm

Củng cố
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Câu 2: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí
tăng theo nên tốc độ phản ứng:
a. Không thay đổi.
b. Giảm.
c. Tăng.
d. Tất cả đều sai.
DẶN DÒ
-
Học bài nắm được khái niệm tốc độ phản ứng và
hai yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
-

Chuẩn bị tìm hiểu tiếp các yếu tố còn lại ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng.
14
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


Tiết học đến đây đã kết thúc
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

×