Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Slide môn quản lý tổ chức: Phân tích các thuộc tính cơ bản của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.28 KB, 19 trang )

LOGO
Nhóm 2

1.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

1.1.2.1 Chuyên môn hóa công việc

1.1.2.2 Hình thành các bộ phận

1.1.2.3 Cấp quản lý và tầm quản lý

1.1.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức

1.1.2.5 Tập trung và phi tập trung trong quản lý

1.1.2.6 Phối hợp các bộ phận của tổ chức
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm
Quá trình tổ chức làm hình thành cơ cấu tổ chức –
khuôn khổ trong đó các hoạt động của tổ chức được
phân chia, các nguồn lực được sắp xếp, con người và
các bộ phận được phối hợp nhằm thực hiện các mục
tiêu kế hoạch.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1.2.1 Chuyên môn hóa công việc

Thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụ thành các công việc
mang tính độc lập tương đối để trao cho các cá nhân,

Lợi thế cơ bản là làm tăng năng suất lao động của cả
nhóm.

Hạn chế như làm giảm khả năng sáng tạo của người lao
động. Bên cạnh đó tình trạng xa lạ, đối địch giữa những
người lao động có thể sẽ gia tăng.

Để khắc phục các nhà quản lý thường tìm cách tăng mức
độ tổng hợp hóa công việc đến mức cao nhất có thể bằng
cách sử dụng các kỹ thuật phạm vi công việc, phong phú hóa
công việc và luân chuyển.
1.1.2 Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức. Nếu không
biết phân chia tổ chức thành các bộ phận thì sẽ làm hạn chế quy mô của
tổ chức.

Trong thực tế, các bộ phận được hình thành theo những tiêu chí
khác nhau, cụ thể:

Mô hình tổ chức theo chức năng

Tổ chức theo sản phẩm / khách hàng / địa dư

Mô hình tổ chức ma trận


Mô hình tổ chức theo nhóm

Cơ cấu mạng lưới

Cơ cấu không ranh giới.
1.1.2.2 Hình thành các bộ phận
-
Tầm quản lý và năng lực của các nhà quản lý có mỗi quan hệ tỷ
lệ thuận.
-
Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có mối
quan hệ nghịch.
-
Năng lực và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới
với tầm quản lý có mối quan hệ tỷ lệ thuận.
-
Tầm quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ quyền hạn
trách nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận.
-
Năng lực của hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến tầm quản lý.

Căn cứ vào số cấp quản lý tồn tại hai mô hình cơ cấu tổ chức là
cơ cấu nằm ngang và cơ cấu hình tháp.
1.1.2.3. Cấp quản lý và tầm quản lý

Quyền hạn là quyền tự chủ trong hành động, trong
quá trình quyết định và đòi hỏi sự tuân thủ quyết định
gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định
trong tổ chức.


Khi các nhà quản lý được trao quyền hạn, họ sẽ
phải chịu trách nhiệm

Có 3 loại quyền hạn trong tổ chức:
-
Quyền hạn trực tuyến
-
Quyền hạn tham mưu
-
Quyền hạn chức năng
1.1.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức
1.1.2.5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý
Tập trung
Phương thức tổ chức trong đó phần lớn quyền ra
quyết định được tập trung vào cấp quản lý cao nhất
của tổ chức
Phi tập trung
Phương thức tổ chức
trong đó các nhà quản lý
cấp cao trao cho cấp dưới
quyền ra quyết định,
hành động và tự chịu
trách nhiệm trong những
phạm vi nhất định
Ủy quyền: trong quản lý tổ
chức là hành vi của cấp
trên trao cho cấp dưới một
số quyền hạn để họ nhân
danh mình thực hiện trong

những công việc nhất định
Trao quyền là hành vi của
cấp dưới trên cho phép cấp
dưới thực hiện công việc
nhất định một cách độc
lập.
Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của
những người, bộ phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ
nhằm thực hiện có hiệu lực và hiệu quả các mục tiêu
chung của tổ chức.

Mục tiêu: đạt được sự thống nhất hoạt động của
các bộ phận bên trong và cả với bên ngoài tổ chức.
1.1.2.6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức

2.1 Giới thiệu về nhà máy xi măng lưu xá Thái Nguyên

2.2 Cơ cấu tổ chức của Nhà máy xi măng Lưu Xá xét theo đặc trưng cơ
bản của cơ cấu tổ chức.

2.2.1 Chuyên môn hóa công việc

2.2.2 Hình thành các bộ phận

2.2.3 Cấp quản lý và tầm quản lý

2.2.4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức

2.2.5 Tập trung và phi tập trung trong quản lý


2.2.6 Phối hợp các bộ phận của tổ chức
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ
MÁY XI MĂNG LƯU XÁ THÁI NGUYÊN
www.themegallery.com Company Logo
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY
XI MĂNG LƯU XÁ - THÁI NGUYÊN
2.1 Giới thiệu về nhà máy xi
măng lưu xá Thái Nguyên

Tên giao dich: Nhà máy Xi măng
Lưu Xá

Địa chỉ: Phường Phú Xá- Thành
phố Thái Nguyên

Giám đốc: Lê Hữu Nhỡ

Lĩnh vực sản xuất: sản xuất vật
liệu xây dựng
www.themegallery.co
m
Company Logo
Phó giám đốc sản
xuất
Phó giám đốc cơ
điện
Phòng kỹ thuật sản
xuất
Quản đốc phân
xưởng nguyên liệu

Quản đốc phân
xưởng lò nung
Quản đốc phân
xưởng thành phẩm
Quản đốc phân
xưởng bao bì
Trưởng
phòng
tổ chức
hành
chính
Trưởng
phòng
thị
trường
Trưởng
phòng
hành
chính kế
toán
Xưởng cơ khí
Phòng điện- điện tử
Phòng kỹ thuật cơ
điện
Phòng kỹ thuật an
toàn môi trường
Xưởng nước
Giám đốc
www.themegallery.com Company Logo
2.2 Cơ cấu tổ chức của Nhà máy xi măng Lưu Xá xét theo đặc

trưng cơ bản của cơ cấu tổ chức.
2.2.1 Chuyên môn hóa công việc:

Tổ chức có tính chuyên môn hóa tương đối cao
- Phó giám đốc điều hành sản xuất
-
Phó giám đốc điều hành hệ thống quản lý chất lượng
-
Chức năng sản xuất
-
Chức năng cơ điện
-
Chức năng hành chính
-
Chức năng kinh doanh
-
Chức năng tài chính kế toán
2.2.2 Hình thành các bộ phận
www.themegallery.com Company Logo
Bên cạnh việc chuyên môn hóa các chức năng quản lý Nhà máy còn phân chia
thành các bộ phận, phân hệ chi tiết cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn
vị, phòng ban. Cụ thể như:
-
Giám đốc: Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà
máy,
-
Phó giám đốc: Điều hành sản xuất chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất
của nhà máy,
-
Phòng kỹ thuật sản xuất: Quản lý và chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuậ cơ,

điện toàn nhà máy
-
Phòng thị trường, phòng công nghệ,
-
Quản đốc các phân xưởng: Xây dựng các mục tiêu và kế hoạch chất lượng của
đơn vị
2.2.3 Cấp quản lý và tầm quản lý
www.themegallery.com Company Logo
Cơ cấu tổ chức chỉ với 3 cấp quản lý là giám đốc, phó
giám đốc và các trưởng phòng
- Chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất nên mô hình
này giúp tiết kiệm được chi phí quản lý
- Nó đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải có trình độ
chuyên môn cao cùng các kỹ năng trong quản lý
2.2.4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức
www.themegallery.com Company Logo
- Bố trí cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng cho thấy sự phân
bổ quyền hạn từ trên xuống dưới
- Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, giám sát các phó giám đốc, trưởng
phòng. Quyền lực được phân bổ từ giám đốc xuống phó giám đốc, xuống các
đơn vị, phòng ban
Mệnh lệnh Mệnh lệnh
Giám đốc phó giám đốc Trưởng phòng ban
Phối hợp Phối hợp
2.2.5 Tập trung và phi tập trung trong quản lý
www.themegallery.com Company Logo
Cơ cấu tổ chức của nhà máy hiện nay có tính tập trung cao. Tính tập trung
thể hiện ở chỗ quyền quản lý
2.2.6 Phối hợp các bộ phận của tổ chức
www.themegallery.com Company Logo

LOGO
www.themegallery.com

×