Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 50 Cach lam bai van bieu cam ve TPVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.64 KB, 12 trang )


Tôn s trọng đạo
Tiết 50
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học
Giáo viên: Nguyễn Thị Ph ơng Lan
Tr ờng THCS Nguyễn Đăng Đạo

Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm?
*Trả lời:
-
Gợi ra đối t ợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
- Không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy
đủ sự việc, phong cảnh.

Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học
I- Tìm hiêủ cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1- Ví dụ:
Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Cảnh minh họa trong bài có bóng ng ời đội khăn, mặc áo dài,
chắp tay sau l ng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu
rửa ở bờ ao tối mờ mờ.
Có lúc tôi nghĩ đây là một ng ời quen thật của tôi, có thể họ
hàng ruột thịt kiếm ăn ở ph ơng xa đang h ớng về cố h ơng:
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?


Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giải các nghĩa, các ý và so sánh
hình t ợng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng nh dính

vào mạng tơ r ng r ng tr ớc gió với một con nhện lơ lửng giữa tầng
không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn
đón,
ngạc nhiên và thất vọng. Tiếng gió khuya vu vu. Và chính bóng
ng ời chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau l ng mà không thấy mặt
kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
Đêm đêm t ởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn.
Thì ra cái vùng sao nh cát, nh thuỷ tinh vãi kia ở trong tranh
minh hoạ là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con
sông điển tích mà tôi đ ợc biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy
thì có một đôi vợ chồng tên là Ng u Lang và chức Nữ đ ợc quá
giang gặp nhau và chỉ gặp nhau có một ngày thời ấy, lại chính là
con sông có một ng ời không có tên nh ng tôi thấy quen quen và
thân th ơng, đang ng ớc mặt lên mà trông ngắm, nhớ th ơng, mà
mong đợi. Mong đợi và nhớ th ơng không tả rõ là ai, là đâu, là gì,
mà sao vẫn thấy có một ng ời, một nơi, có một tình, có một cảnh,
vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.

Đá mòn nh ng dạ chẳng mòn
Tào Khê n ớc chảy vẫn còn trơ trơ
Lại con sông Tào Khê này nữa! hơn bốn m ơi năm sau đấy, tôi đã
đ ợc tới đứng trên bờ phù sa của nó mà trông trời mây, sông n ớc
rồi cả sao khuya. Sông Tào khê vắt qua huyện Quế Võ Tỉnh Hà
Bắc, thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi nh ng cũng chảy xiết lòng
ng ời, khiến những ai kia đã phải nghẹn ngào:
Đá mòn nh ng dạ chẳng mòn

mà nói với sông:
-
Ôi Tào khê! N ớc Tào Khê lắm đá mòn đấy! Nh ng dòng
n ớcTào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta!
Vì nhớ mà buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc
lòng ngay, cả nhiều bạn tôi x a cũng thấy nh thế.
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)

Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học
Bài ca dao:
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Đêm đêm t ởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn
Đá mòn nh ng dạ chẳng mòn
Tào khê n ớc chảy vẫn còn trơ trơ

Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học
-
Có một bóng ng ời đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau
l ng
- Có lúc tôi nghĩ đây là ng ời quen thật của tôi
- Tất cả tâm trí và ánh mắt tôi càng nh dính vào
mạng tơ
- Mong đợi nhớ th ơng vẫn có một ng ời, có một
tình, có một cảnh

=> Đó là những cảm xúc, t ởng t ợng, liên t ởng, suy ngẫm
về nội dung và hình thức của bài ca dao.
Các chi tiết trong bài:

Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học
* Những yêu cầu cần thiết để làm bài văn biểu cảm về TPVH
- Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết,
hình ảnh gây ấn t ợng sâu sắc
- Từ đó phát huy trí t ởng t ợng, liên t ởng, hồi t ởng và rút ra
những suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm
* Bố cục bài biểu cảm về TPVH:
Gồm 3 phần
-
Mở bài:
-
Thân bài:
-
Kết bài:
Gíơi thiệu tác phẩm và hoàn cảnh giao tiếp với tp
Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
ấn t ợng chung về tác phẩm

Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học
Ghi nhớ:
* Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là
trình bày những cảm xúc, t ởng t ợng, liên t ởng, suy ngẫm của mĩnh
về nội dung và hình thức của tác phẩm đó
* Bài cảm nghĩ văn học gồm có ba phần:

-Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh giao tiếp với tác phẩm
-Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
- Kết bài: ấn t ợng chung về tác phẩm

II- Luyện tập
Bài tập 1/148: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong bài Cảnh
khuya của Hồ Chí Minh
a- Mở bài :
Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
b- Thân bài:
Lần l ợt nêu cảm nghĩ của mình về nội dung và hình thức của bài
thơ.
-
Từ sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn: Tiếng suối- tiếng hát: gợi
không gian vắng lặng nh ng vẫn có tiếng nói con ng ời
- Từ hình ảnh sinh động: trăng soi sáng lồng vào bóng cây cổ
thụ in trên đất nh những bông hoa đẹp lung linh, huyền ảo.
-
Từ sự hài hoà giữa cảnh và ng ời câu thơ nh bản lề khép mở
giữa h và thực.
-
Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ: không ngủ vì lo cho dân cho
n ớc nhà.
c- Kết bài: Nêu ấn t ợng chung về bài thơ.

Bài tập 2/148 : Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu
nhiên viết nhân buổi mới về quê
a.Mở bài:
-Giới thiệu tác giả :Hạ Tri Ch ơng.
-Hoàn cảnh sáng tác :Sau nhiều năm xa quê nay ông trở về quê và ngẫu nhiên có cảm

xúc viết thành bài thơ .
b.Thân bài:
- Từ một lời kể lúc trẻ đi xa quê,nay tuổi già mới trở về thăm quê,nghệ thuật
tiểu đối =) tình yêu quê h ơng bền chặt từ tâm hồn,mặc dù tuổi tác đã già
nh ng tình yêu quê h ơng vẫn khắc sâu.
- Tình huống trớ trêu đã đến với ông khi tác giả đặt chân về đến làng trẻ con
gặp nh ng thấy lạ không chào đón một ng ời con xa quê mà lại ngơ ngác hỏi
nhauKhách ở chốn nào đến làng? giọng điệu hóm hỉnh xen bi hài thể hiện nỗi
xót xa ngậm ngùi khi bị lãng quên ngay trên quê h ơng mình.Càng tô đậm tình
cảm của ông với quê h ơng.
C.Kết bài:
ấn t ợng về bài thơ .

H ớng dẫn về nhà
-
Học kĩ bài
- Xem lại văn biểu cảm, chuẩn bị làm bài viết số 3

×