Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề cương ôn tập toán 6 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.49 KB, 9 trang )

ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ I
BÀI TẬP
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
a,Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7
b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12
c.Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20
d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15
e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5
g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100
Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.
a. Điền các kí hiệu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào chỗ trống sau: 7 A; 1 A; 7 B; A B.
b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈ N10 < x <16}
b) B = {x ∈ N10 ≤ x ≤ 20
c) C = {x ∈ N5 < x ≤ 10}
d) D = {x ∈ N10 < x ≤ 100}
e) E = {x ∈ N2982 < x <2987}
f) F = {x ∈ N*x < 10}
g) E = {x ∈ N2982 < x <2987}
h) F = {x ∈ N*x < 10}
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000
d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.


Bài 7: Thực hiện phép tính:
a) 3.5
2
+ 15.2
2
– 26:2
b) 5
3
.2 – 100 : 4 + 2
3
.5
c) 6
2
: 9 + 50.2 – 3
3
.3
d) 3
2
.5 + 2
3
.10 – 81:3
e) 5
13
: 5
10
– 25.2
2
f) 20 : 2
2
+ 5

9
: 5
8
g) 100 : 5
2
+ 7.3
2
h) 84 : 4 + 3
9
: 3
7
+ 5
0
i) 29 – [16 + 3.(51 –
49)]
j) (5
19
: 5
17
+ 3) :
7
k) 7
9
: 7
7
– 3
2
+
2
3

.5
2
l) 1200 : 2 +
6
2
.2
1
+ 18
m) 5
9
: 5
7
+ 70 :
14 – 20
n) 3
2
.5 – 2
2
.7

+
83
o) 5
9
: 5
7
+ 12.3
s) 151 – 2
91
: 2

88
+ 1
2
.3
t) 2
38
: 2
36
+ 5
1
.3
2
- 7
2
u) 7
91
: 7
89
+ 5.5
2
– 124
v) 4.15 + 28:7 – 6
20
:6
18
w) (3
2
+ 2
3
.5) : 7

x) 11
25
: 11
23
– 3
5
: (1
10
+ 2
3
) –
60
y) 5
20
: (5
15
.6 + 5
15
.19)
z) 7
18
: 7
16
+2
2
.3
3
aa)
2
59.73 30 27.59− +

Gv: Hoàng Thị Hà Vân
1
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
+ 7
0
p) 5.2
2
+ 98:7
2
q) 3
11
: 3
9
– 147 :
7
2
r) 295 – (31 –
2
2
.5)
2
Bài 8 : Thực hiện phép tính:
a) 47 – [(45.2
4
– 5
2
.12):14]
b) 50 – [(20 – 2
3
) : 2 + 34]

c) 10
2
– [60 : (5
6
: 5
4
– 3.5)]
d) 50 – [(50 – 2
3
.5):2 + 3]
e) 10 – [(8
2
– 48).5 + (2
3
.10 + 8)]
: 28
f) 8697 – [3
7
: 3
5
+ 2(13 – 3)]
g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)
2
]
h) 695 – [200 + (11 – 1)
2
]
i) 129 – 5[29 – (6 – 1)
2
]

j) 2010 – 2000 : [486 – 2(7
2
– 6)]
k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)
2
]
l) 128 – [68 + 8(37 – 35)
2
] : 4
m) 568 – {5[143 – (4 – 1)
2
] + 10} : 10
n) 107 – {38 + [7.3
2
– 24 : 6+(9 – 7)
3
]}:15
o) 307 – [(180 – 160) : 2
2
+ 9] : 2
p) 205 – [1200 – (4
2
– 2.3)
3
] : 40
q) 177 :[2.(4
2
– 9) + 3
2
(15 – 10)]

r) [(25 – 2
2
.3) + (3
2
.4 + 16)]: 5
s) 125(28 + 72) – 25(3
2
.4 + 64)
t) 500 – {5[409 – (2
3
.3 – 21)
2
] + 10
3
} : 15
u)
( )
1560 : 5.79 125 5.49 5.21− + + 
 
Bài 9 : Tìm x:
a) 71 – (33 + x) = 26
b) (x + 73) – 26 = 76
c) 45 – (x + 9) = 6
d) 89 – (73 – x) = 20
e) (x + 7) – 25 = 13
f) 198 – (x + 4) = 120
g) 140 : (x – 8) = 7
h) 4(x + 41) = 400
i)11(x – 9) = 77
j)5(x – 9) = 350

k) 2x – 49 = 5.3
2
l)200 – (2x + 6) = 4
3
m) 2(x- 51) = 2.2
3
+ 20
n) 450 : (x – 19) = 50
o) 4(x – 3) = 7
2
– 1
10
p) 135 – 5(x + 4) = 35
q) 25 + 3(x – 8) = 106
r) 3
2
(x + 4) – 5
2
= 5.2
2
Bài 10
a) 156 – (x+ 61) = 82
b) (x-35) -120 = 0
c) 124 + (118 – x) =
217
d) 7x – 8 = 713
e) x- 36:18 = 12
f) (x- 36):18 = 12
a) 5x + x = 39 – 3
11

:3
9
b) 7x – x = 5
21
: 5
19
+ 3.2
2
- 7
0
c) 7x – 2x = 6
17
: 6
15
+ 44 : 11
d) 0 : x = 0
e) 3
x
= 9
f) 4
x
= 64
g) 2
x
= 16
h) 315 + (146 – x) = 401
k) (6x – 39 ) : 3 = 201
l) 23 + 3x = 5
6
: 5

3
h) 9
x- 1
= 9
i) x
4
= 16
j) 2
x
: 2
5
= 1
Bài 11: Tìm x:
a) x - 7 = -5
b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12
d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
a) | x + 2| = 0
b) | x - 5| = |-7|
c) | x - 3 | = 7 - ( -2)
d) ( 7 - x) - ( 25 + 7 ) = - 25
e)( 3x - 2
4
) . 7
3
= 2 . 7
4
g) x - [ 42 + (-28)] = -8
e) | x - 3| = |5| + | -7|
g) 4 - ( 7 - x) = x - ( 13 -4)

Bài 12: Tính nhanh
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
2
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
a) 58.75 + 58.50 – 58.25
b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22
d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94
f) 48.19 + 48.115 + 134.52
g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25
i) 136.23 + 136.17 – 40.36
j) 17.93 + 116.83 + 17.23
k) 35.23 + 35.41 + 64.65
l) 29.87 – 29.23 + 64.71
m) 19.27 + 47.81 + 19.20
n) 87.23 + 13.93 + 70.87
Bài 13: Tính tổng:
a) S
1
= 1 + 2 + 3 +…+ 999
b) S
2
= 10 + 12 + 14 + … + 2010
c) S
3
= 21 + 23 + 25 + … + 1001
d) S
5

= 1 + 4 + 7 + …+79
e) S
6
= 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155
f) S
7
= 15 + 25 + 35 + …+115
S
4
= 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126
Bài 14: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 15: Trong các số: 825; 9180; 21780.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 16: a.Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho
9, để A không chia hết cho 9.
b.Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không
chia hết cho 5.
Bài 17:
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5.
c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
d) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
e) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
f) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
g) Thay * bằng các chữ số nào để được số 79* chia hết cho cả 2 và 5.
h) Thay * bằng các chữ số nào để được số 12* chia hết cho cả 3 và 5.
i) Thay * bằng các chữ số nào để được số 67* chia hết cho cả 3 và 5.

j) Thay * bằng các chữ số nào để được số 277* chia hết cho cả 2 và 3.
k) Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
l) Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5.
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
3
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
m) Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5.
n) Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
o) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Bài 18: Tìm các chữ số a, b để:
a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) Số 5a43b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
c) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2.
d) Số 5a27b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
e. Số 2a19b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
f. Số 7a142b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
g. Số 2a41b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
h. Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5.
Bài 19: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n <
984.
Bài 20: Tìm x ∈ N, biết:
a) 35 chia hết cho x c) 15 chia hết cho x
b) x chia hết cho 25 và x < 100. d*) x + 16 chia hết cho x + 1.
Bài 21:
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không?
b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không?
c) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.
d) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4.
Bài 22: Tìm ƯCLN, BCNN của
a) 12 và 18

b) 12 và 10
c) 24 và 48
d) 300 và 280
e) 32 và 192
f) 18 và 42
g) 28 và 48
h) 24; 36 và 60
i) 12; 15 và 10
j) 24; 16 và 8
k) 9 và 81
l) 11 và 15
m) 1 và 10
n) 150 và 84
o) 46 và 138
p) 16; 32 và 112
q) 14; 82 và 124
r) 25; 55 và 75
s) 150; 84 và 30
t) 24; 36 và 160
Bài 23: Tìm x biết
a. x là ước chung của 36, 24 và x ≤ 20. b. x là ước chung của 60, 84, 120 và x ≥
6
c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30. d. 70, 84 cùng chia hết cho x và x > 8.
e. 150, 84, 30 đều chia hết cho x và 0 < x < 16. f. x là bội chung của 6, 4 và 16 ≤ x ≤
50.
g. x là bội chung của 18, 30, 75 và 0 ≤ x < 1000. h. x chia hết cho 10; 15 và x < 100
i. x chia hết cho 15; 14; 20 và 400 ≤ x ≤ 1200
Bài 24. Tìm số tự nhiên x > 0 biết
a. 35 chia hết cho x b. x – 1 là ước của 6 c. 10 chia hết cho (2x + 1)
d. x chia hết cho 25 và x < 100. e. x + 13 chia hết cho x + 1 f. 2x + 108 chia hết cho 2x

+ 3
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
4
ễN TP TON 6 HK1 2014
Bài 25: Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành
mấy tổ để số bác sỹ và y tá đợc chia đều cho các tổ?
Bi 26: Lp 6A cú 18 bn nam v 24 bn n. Trong mt bui sinh hot lp, bn lp trng
d kin chia cỏc bn thnh tng nhúm sao cho s bn nam trong mi nhúm u bng nhau
v s bn n cng vy. Hi lp cú th chia c nhiu nht bao nhiờu nhúm? Khi ú mi
nhúm cú bao nhiờu bn nam, bao nhiờu bn n?
Bi 27: Hc sinh khi 6 cú 195 nam v 117 n tham gia lao ng. Thy ph trỏch mun chia
ra thnh cỏc t sao cho s nam v n mi t u bng nhau. Hi cú th chia nhiu nht my
t? Mi t cú bao nhiờu nam, bao nhiờu n?
Bi28: Mt i y t cú 24 ngi bỏc s v cú 208 ngi y tỏ. Cú th chia i y t thnh nhiu
nht bao nhiờu t? Mi t cú my bỏc s, my y tỏ?
Bi 29: Cụ Lan ph trỏch i cn chia s trỏi cõy trong ú 80 qu cam; 36 qu quýt v 104
qu mn vo cỏc a bỏnh ko trung thu sao cho s qu mi loi trong cỏc a l bng nhau.
Hi cú th chia thnh nhiu nht bao nhiờu a? Khi ú mi a cú bao nhiờu trỏi cõy mi
loi?
Bi 30:Bỡnh mun ct mt tm bỡa hỡnh ch nht cú kớch thc bng 112 cm v 140 cm.
Bỡnh mun ct thnh cỏc mnh nh hỡnh vuụng bng nhau sao cho tm bỡa c ct ht
khụng cũn mnh no. Tớnh di cnh hỡnh vuụng cú s o l s o t nhiờn( n v o l
cm nh hn 20cm v ln hn 10 cm)
Bi 31: S hc sinh khi 6 ca trng l mt s t nhiờn cú 3 ch s. Mi khi xp hng 18,
hng 21, hng 24 u va hng. Tớnh s hc sinh khi 6 ca trng ú
Bi 32: Hc sinh ca mt trng hc khi xp hng 3, hng 4, hng 7, hng 9 u va
hng. Tỡm s hc sinh ca trng, cho bit s hc sinh ca trng trong khong t 1600 n
2000 hc sinh.
Bi 33: Mt t sỏch khi xp thnh tng bú 8 cun, 12 cun, 15 cun u va bú. Cho bit
s sỏch trong khong t 400 n 500 cun. Tớnh s quyn sỏch ú.

Bi 34: Bn Lan v Minh thng n th vin c sỏch. Lan c 8 ngy li n th vin mt
ln. Minh c 10 ngy li n th vin mt ln. Ln u c hai bn cựng n th vin cựng
mt ngy. Hi sau ớt nht bao nhiờu ngy thỡ hai bn li cựng n th vin.
Bi 35: Giỏo viờn ch nhim mun chia 240 bỳt bi, 210 bỳt chỡ v 180 quyn v thnh mt
s phn thng nh nhau phỏt thng cho hc sinh. Hi cú th chia c nhiu nht l
bao nhiờu phn thng. Mi phn thng cú bao nhiờu bỳt bi, bỳt chỡ v tp v?
Bi 36: S hc sinh khi 6 ca trng khi xp thnh 12 hng, 15 hng, hay 18 hng u d
ra 9 hc sinh. Hi s hc sinh khi 6 trng ú l bao nhiờu? Bit rng s ú ln hn 300
v nh hn 400.
Bi 37: Tng kt t thi ua 100 im 10 dõng tng thy cụ giỏo nhõn ngy nh giỏo Vit
Nam, lp 6A cú 30 bn t c 1 im 10 tr lờn, 17 bn t t 2 im 10 tr lờn v 10
bn t c 3 im 10 v khụng cú ai t c nhiu hn 3 im 10. Trong t thi ua ú
lp 6A cú tt c bao nhiờu im 10.
Gv: Hong Th H Võn
5
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
Bài 38: Số học sinh lớp 6 của một huyện khoảng từ 4000 đến 4500 em, khi xếp hàng 22
hoặc 24 hoặc 32 thì đều dư 4 em. Hỏi huyện đó có bao nhiêu học sinh khối 6
Câu 39. Một số sách xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa
đủ bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Câu 40. Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều dư 7. Hỏi
khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em.
Câu 41. Một xí ngiệp có khỏang 700 đến 800 công nhân biết rằng khi xếp hàng 15; 18; 24
đều dư 13. Tính số công nhân của xí nghiệp.
Bài 42: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152
b) (-7) + (-14)
c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248)
e) (-23) + 105

f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13)
h) (-23) + 13
i) 26 + (-6)
j) -18 + (-12)
k) 17 + -33
l) (– 20) + -88
m) -3 + 5
n) -37 + 15
o) -37 + (-
15)
p) 80 + (-220)
q) (-23) + (-13)
r) (-26) + (-6)
s) 12 – 34
t) -23 – 47
u) 31 – (-23)
v) -9 – (-5)
w) 6 – (8 – 17)
x) 19 + (23 – 33)
y) (-12 – 44) + (-3)
z) 4 – (-15)
aa)-29 – 23
bb) 99 – [109 + (-9)]
cc)(-75) + 50
dd) (-75) + (-50)
ee)(--32) + 5
ff) (--22)+ (-16)
gg) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
hh) 14 + 6 + (-9) + (-14)

ii) (-123) +-13+ (-7)
jj) 0+45+(--455)+-
796
Bài 43: Tìm x ∈ Z:
a) -7 < x < -1
b) -3 < x < 3
c) -1 ≤ x ≤ 6
d) -5 ≤ x < 6
Bài 44: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3
b) -5 < x < 5
c) -10 < x <
6
d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4
f) -4 < x < 4
g) -5 < x < 2
h) -6 < x < 0
i) x< 4
j) x≤ 4
k) x< 6
l) -6 < x < 5
Bài 45. Tìm các số tự nhiên x, y trong mỗi trường hợp sau đây
a. x.y = 11 b. (2x + 1)(3y – 2) = 12 c. 1 + 2 + 3 + + x = 55
Bài 46. Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
a.
5
x 1−
b.
2x 5

x 1
+
+
Câu 47:Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết
MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 48:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm.
a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 49:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a.Nêu cách vẽ.
b.Tính IB
c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
6
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
Câu 50:Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 51:Cho đoạn thẳng AB dài 8cm,lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng MB.
b.Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?vì sao?
c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm.So sánh MK với AB.
Câu 52:Cho tia Ox ,trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8cm,AB = 2cm.Tính độ
dài đoạn thẳng OB.
Câu 53:Cho đoạn thẳng AB dài 5cm.Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC =
3cm.
a.Tính AB.
b.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao BD = 5cm.So sánh AB và CD.
Câu 54:Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm,

Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM
Câu 55:Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là
trung điểm của đoạn thẳng MP.
Câu 56:Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?
Câu 57: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho
OA = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB?
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN?
Câu 58: (1,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm A , B, C sao cho OA = 4cm,OB = 6cm, OC
= 8cm.
1/. (c) Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC, BC.
2/. (b) So sánh các đoạn thẳng OA và AC; AB và BC.
3/. (c) Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Bài 59. Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
a. Tính AB.
b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.
c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?
Bài 60. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 1)

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
7
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
a. 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b. 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)²
c. 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2) d. 815 + [95 + (–815) + (–45)]
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x
a. 3 + x = 5 b. 15x + 11 = 2727 : 27 c. |x + 2| = 0
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm ƯC(32, 40)
Bài 4. (2 điểm) Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ
20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40
phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian
ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến?
Bài 5. (3 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB =
3,5cm.
a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC
không?
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 2)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính
a. (–26) + (–15) b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)²
c. (–37) + 4.|–6| d. 17.85 + 15.17 – 120.
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x
a. x – 12 = –20 b. 2014(x – 12) = 0
b. 23 – 3x = 17 d. 50 – (x – 3) = 45
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN(24, 36, 60)
Bài 4: (2,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều
vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của
trường.

Bài 5: (3,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON =
5cm.
a. Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của
đoạn MP không? Vì sao?
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 3)
Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính
a. 180 – 75 : 25 b. 24.23 + 3.52 c. 136.52 + 48.136 d. 110 : {38 – [–14 + (–3)]}
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x
a. 15 + x = 8 b. x – 48 : 3 = 12 c. (2x + 5).|–7| = 73
Câu 3: (2,0 điểm)
a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72).
b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.
Câu 4: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3,
5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400.
Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
8
ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 – 2014
c. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
Gv: Hoàng Thị Hà Vân
9

×