Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương bài tập kỹ thuật nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP
Bài tập 1
Nung nóng 40kg không khí trong điều kiện áp suất không đổi, p = 1,5bar,
từ nhiệt độ t
1
= 30
o
C đến t
2
= 120
o
C. Biết rằng không khí được xem là khí 2
nguyên tử, có KLPT = 29 kg/kmol, k =1,4. Xác định:
1. Thể tích cuối V
2
(m
3
) của không khí ?
2. Lượng nhiệt cần cung cấp Q (kJ) cho khối không khí ?
3. Lượng thay đổi nội năng U (kJ) của không khí ?
4. Lượng thay đổi Entanpy I (kJ) của không khí ?
5. Công thay đổi thể tích L
12
(kJ) của không khí ?
6. Độ biến thiên entropy S (kJ/K) của không khí ?
7. Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v, T-s
Bài tập 2
Nung nóng 50kg không khí trong điều kiện thể tích không đổi, V = 40m
3
,
từ nhiệt độ t


1
= 20
o
C đến t
2
= 50
o
C. Biết rằng không khí được xem là khí 2
nguyên tử, có KLPT = 29 kg/kmol, k =1,4. Xác định:
1. Áp suất đầu p
1
(Pa) của không khí ?
2. Lượng thay đổi nội năng U (kJ) của không khí ?
3. Lượng thay đổi Entanpy I (kJ) của không khí ?
4. Công thay đổi thể tích L
12
(kJ) của không khí ?
5. Độ biến thiên entropy S (kJ/K) của không khí ?
6. Công kỹ thuật L
kt12
(kJ) của không khí ?
7. Biểu diễn trên đồ thị p-v, T-s?
Bài tập 3
Cho 30 kg không khí ẩm có thông số ban đầu p
1
= 2 bar, t
1
= 140
0
C, thực

hiện quá trình đẳng nhiệt tới áp suất p
2
= 10 bar. Biết rằng không khí được
xem là khí 2 nguyên tử, có KLPT = 29 kg/kmol, k =1,4. Xác định:
1. Thể tích đầu V
1
(m
3
) của không khí ?
2. Thể tích cuối V
2
(m
3
) của không khí ?
3. Lượng nhiệt cần cung cấp Q (kJ) cho khối không khí ?
4. Lượng thay đổi Entanpy I (kJ) của không khí ?
5. Công sinh ra L
12
(kJ) của không khí ?
6. Độ biến thiên entropy S (kJ/K) của không khí ?
Bài tập 4
Cho 20kg không khí ẩm có các thông số ban đầu là: 
1
= 80 %, t
1
=20
0
C được
nung nóng đẳng dung đến nhiệt độ t
2

= 50
0
C. Xác định:
1. Độ chứa hơi d (g/kgkkk) của khối không khí ?
2. Nhiệt độ đọng sương t
s
(
0
C ) của khối không khí ?
3. Entanpi của của không khí ở trạng thái ban đầu I
1
(kJ/kg) ?
4. Entanpi của của không khí sau nung I
2
(kJ/kg) ?
5. Lượng hơi nước trong khối không khí G
h
(kg) ?
6. Lượng nhiệt cấp vào khối khí Q (kJ) ?
Bài tập 5
Cho 50 kg không khí ẩm có các thông số ban đầu là: 
1
= 45%, t
1
= 40
0
C được
phun ẩm làm mát đoạn nhiệt đến nhiệt độ t
2
= 30

0
C. Xác định:
1. Độ chứa hơi của không khí ban đầu d
1
(g/kgkkk) ?
2. Độ chứa hơi của không khí sau phun ẩm d
2
(g/kgkkk) ?
3. Nhiệt độ đọng sương ban đầu t
s1
(
0
C ) của không khí ?
4. Nhiệt độ đọng sương sau phun ẩm t
s2
(
0
C ) của không khí ?
5. Lượng nước phun G
h-phun
(kg) vào trong khối không khí ?
6. Độ ẩm tương đối của khối khí sau khi phun 
2
(%) ?







Bài tập 6
Cho một vách phẳng có kích thước vách (3x4)m, có độ dày 
1
= 100 mm, hệ
số dẫn nhiệt 
1
= 0.75 W/m.K.
Hệ số trao đổi nhiệt bên trong vách là: 12W/m
2
.K, và bên ngoài vách là:
20W/m
2
.K.
Nhiệt độ không khí bên trong vách là 20
0
C, bên ngoài vách là 30
0
C. Xác
định:
1. Mật độ dòng nhiệt q (W/m
2
) truyền qua vách ?
2. Công suất nhiệt Q (W) truyền qua vách ?
3. Nhiệt độ bề mặt vách trong t
w2
(
0
C) ?
4. Nhiệt độ bề mặt vách ngoài t
w1

(
0
C) ?
Bài tập 7
Một ống trụ có đường kính d
1
/d
2
= 120/150mm, chiều dài 10m, hệ số dẫn
nhiệt 
1
= 0.2 W/mK.
Hệ số trao đổi nhiệt bên trong ống là: 100 W/m
2
.K, bên ngoài ống là: 12
W/m
2
.K.
Nhiệt độ không khí bên trong ống là 110
0
C, bên ngoài ống là 25
0
C. Xác
định:
1. Mật độ dòng nhiệt truyền qua ống trụ q (W/m) ?
2. Công suất nhiệt truyền qua ống trụ Q (W) ?
3. Nhiệt độ bề mặt bên trong ống t
w1
(
0

C) ?
4. Nhiệt độ bề mặt bên ngoài ống t
w2
(
0
C) ?





Bài tập 8
Hai tấm phẳng song song có kích thước (5x5)m. Biết:
- Nhiệt độ tấm 1: T
1
= 2000

K, Hệ số bức xạ của tấm 1: C
1
= 4.5 W/m
2
K
4

- Nhiệt độ tấm 2: T
2
= 1200 K, Hệ số bức xạ của tấm 2: C
2
= 4.5 W/m
2

K
4

Xác định:
1. Mật độ dòng nhiệt bức xạ truyền giữa 2 tấm q
12
(W/m
2
) ?
2. Công suất nhiệt bức xạ truyền giữa 2 tấm Q (W) ?
3. Mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa 2 tấm khi đặt 1 màn chắn có C
M
= 4.5
W/m
2
K
4
q
1M2
(W/m
2
) ?
4. Nhiệt độ của màn chắn khi đặt 1 màn chắn có C
M
= 4.5 W/m
2
K
4
?


Bài tập
Một ống trụ có đường kính trong 0.2 m, dài 6 m, cấu tạo bởi 2 lớp:
- Lớp thứ 1 có 
1
= 8 mm, 
1
= 45 w/mđộ.
- Lớp thứ 2 có 
2
= 45 mm, 
2
= 0.1 w/mđộ.
Nhiệt độ bề mặt bên trong vách là 400
0
C, bên ngoài vách là 24
0
C. Như vậy:
1. Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách:
a. 678 W/m c. 867 W/m
b. 1205 W/m d. 835 W/m2
2. Công suất nhiệt truyền qua vách:
a. 5202 W c. 4066 W
b. 5010 W d. 7231 W
3. Đường kính ngoài của ống:
a. 0.306 m c. 0.270 m
b. 0.253 m d. 0.286 m
4. Nhiệt độ bề mặt giữa 2 vách:
a. 400
0
C c. 390

0
C
b. 380
0
C d. 392
0
C

×