Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài nhóm đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 32 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Môn địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Giảng viên: Dương Kim Giao
Chủ đề thảo luận: đồng bằng sông hồng
Nhóm 2
Vũ Văn Hà Hưng
Nông Văn Quân
Hoàng Văn Bốn
Nguyễn Văn Sơn
Nông Văn Cương
Lê Trung
1. Vị trí địa lý – tài
nguyên thiên nhiên
2. Điều kiện kinh tế - xã
hội
3. Định hướng phát
triển kinh tế xã hội
V


t
r
í

đ

a

l
ý
Đ


i

u

k
i

n

t


n
h
i
ê
n

v
à

t
à
i

n
g
u
y
ê

n

t
h
i
ê
n

n
h
i
ê
n
Đ

n
h

h
ư

n
g

p
h
á
t

t

r
i

n
K
h
ó

k
h
ă
n



t
h
á
c
h

t
h

c
T
ì
n
h


h
ì
n
h

x
ã

h

i
T
ì
n
h

h
ì
n
h

k
i
n
h

t
ế
Vùng kinh tế đồng bằng sông hồng
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


Diện tích tự nhiên: 14.862,5 km2, chiếm 4,49 % diện tích cả nước.

Dân số: 18.400,6 nghìn người (năm 2007), chiếm 21,61 % dân số cả nước.

Gồm các 10 tỉnh và thành phố: Hà nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình,
Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.

Phía Bắc giáp với Vùng núi Đông Bắc, phía Tây giáp với Vùng Tây Bắc, phía Nam giáp
với Vùng Bắc Trung Bộ và phía Đông giáp biển.
1.1. Vị trí địa lý
Thủ đô Hà Nội
Mô hình tông thể công ty Sam
Sung Bắc Ninh
Thành phố vinh
yên
Cánh đồng lúa
ở Thái Binh

Đồng bằng sông Hồng hiện có 962.556 ha đất nông nghiệp, chiếm 64,76 % diện tích tự nhiên của vùng.

Đặc trưng khí hậu là có mùa đông lạnh.

Mạng lưới sông ngòi của vùng tương đối phát triển

Đồng bằng sông Hồng có một vùng biển lớn.

Tài nguyên khoáng sản, trong vùng đã phát hiện được 307 mỏ và điểm quặng.


Một số khu công nghiệp được hình thành trên lưu vực sông và ảnh hưởng đến Đồng bằng sông Hồng.
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

Đồng bằng sông Hồng là cái nôi của nền văn minh lúa nước, lịch sử hình thành sớm, là vùng có mật độ dân số
cao, cư dân trong vùng chủ yếu là người Kinh với kinh nghiệm và truyền thống thâm canh lúa nước

Đồng bằng sông Hồng tiêu biểu cho truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, truyền thống cần cù lao động
của nhân dân Việt Nam.

Cư dân có trình độ học vấn và dân trí cao hơn so với các vùng khác.

Vùng có mật độ dân số cao nhất trong cả nước

Các tài nguyên văn hoá, lịch sử, những công trình kiến trúc cổ…

Có hai trung tâm kinh tế - xã hội vào loại lớn nhất cả nước và được coi như hai cực phát triển là Hà Nội và Hải
Phòng.
2.1.Tình hình xã hội
Trụ sở đại học quốc gia Hà Nội
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội 1
2.1.1. Nông nghiệp
-
Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vựa lúa của Việt Nam. Về nông
nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước.
-
Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu là trồng cây
lương thực.
-

Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người năm 2007 là 361,4
kg.
2.2. Hiện trạng các ngành kinh tế
Cánh đồng lúa, đồng bằng sông
Hồng
2.2.2. Công nghiệp

Đồng bằng sông Hồng là vùng có công nghiệp phát trỉên vào loại sớm nhất cả nước.

Một số nhóm ngành quan trọng bao gồm: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
chiếm; công nghiệp nhẹ (dệt, may, da); sản xuất vật liệu xây dựng ; cơ khí (thiết bị máy móc
điện tử, điện) ,,,

Sản phẩm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng không những cung cấp cho nhu cầu trong
vùng, mà còn cho các tỉnh phía Bắc và một số sản phẩm cho cả nước.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc
Khu công nghiệp Quế Võ I
2.2.3.Dịch vụ
-
Là trung tâm thương mại lớn của cả nước, Đồng bằng sông Hồng đã và đang đảm nhận chức năng phân
phối hàng trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh ven biển miền Trung.
-
Đồng bằng sông Hồng là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ hàng đầu, đồng thời còn là một
trong hai trung tâm tài chính - ngân hàng lớn nhất của nước ta.
Tòa nhà keang nam

2.2.4. Hệ thống đô thị

Cụm đô thị Tây Bắc với thủ đô Hà Nội là trung tâm
- Là thủ đô của cả nước, Hà Nội trở thành trung tâm lớn ở phía Bắc.


Cụm đô thị phía Đông với Hải Phòng làm trung tâm
- Thành phố Hải Phòng vẫn giữ vai trò là một trong những đầu mối giao lưu liên vùng và là cửa ngõ mở ra quốc tế của Đồng Bằng sông
Hồng và của các tỉnh phía Bắc.

Cụm đô thị phía Nam Đồng bằng sông Hồng

- Thành phố Nam Định sẽ phát triển thành thành phố công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến.

Thị xã Tam Điệp sẽ phát triển cùng với sự ra tăng của công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng.

Thành phố Ninh bình phát triển thành đô thị du lịch và công nghiệp chế biến nông sản.

Thị xã Phủ Lý đã phát triển thành đô thị vệ tinh của Hà Nội ở phía Nam

Thành phố Thái Bình và hệ thống thị trấn dọc quốc lộ 10 phát triển thành hệ thống các điểm tiểu thủ công nghịêp và công nghiệp
chế biến nông, hải sản.
5.3.5. Hệ thống đô thị và giao thông
ecopark
Hà Nội
Thành phố Nam ĐỊnh
ngày nay
Thành phố
Hải Phòng

×