Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.91 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

Lời mở đầu
ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nớc ta. Nó đóng vai trò quyết định đến sự
tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế,
nớc ta cần phải có các biện pháp, chính sách nhằm huy động tối đa nguồn vốn
nhàn rỗi trong nỊn kinh tÕ. ë níc ta thÞ trêng chøng khoán cha phát triển do vậy lợng vốn huy động đợc bằng con đờng tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ
phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền
kinh tế. Do vậy quá trình nhận và truyền vốn trên thị trờng chủ yếu đợc thực hiện
thông qua các ngân hàng thơng mại và thị trờng tín dụng.
Nh vậy công tác huy động vốn của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của ngân hàng nói riêng. Trong thời gian
học tập tại trờng và thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công thơng
Hà Nội, em đà cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu về công tác huy động vốn và chọn
đề tài luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy
động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội .
Nội dung của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thơng mại
Chwơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn
Công Thơng Hà Nội
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

1

MSV: 04D14037N




Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vèn
cđa NHTM
1.1. Kh¸i niƯm vỊ vèn cđa NHTM
“ Vèn cđa ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân
hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực
hiện các dịch vụ kinh doanh khác .
Khái niệm trên đà thể hiện những thành phần tạo nên vốn của ngân hàng thơng mại. Về thực chất vốn của ngân hàng thơng mại là bao gồm các nguồn tiền tệ
của chính bản thân ngân hàng và của những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ
chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lÃi, hoặc nhờ
thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng. Nhờ việc có đợc nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lÃnh, cho
thuê...Nói chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc
thực hiện các chức năng của ngân hàng thơng mại.
1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại
* Vốn chủ sở hữu
Là vèn tù cã cña NH do các chủ sở hữu đóng góp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng nguồn vốn kinh doanh( 8% n 10%). Bao gm:
- Nguồn vốn hình thành ban đầu
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
- Các quỹ
* Vốn huy động
Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng
mại. Với việc huy động vốn, ngân hàng có đợc quyền sử dụng vốn và có trách
nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lÃi đúng hạn cho ngời gửi. Ngân hàng có thể huy
động vốn từ dân c, các tổ chøc kinh tÕ – x· héi... víi nhiỊu h×nh thøc kh¸c nhau.

Bao gồm:
- TiỊn gưi tõ c¸c tỉ chøc kinh tế
+ Tiền gửi không kỳ hạn
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

2

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

+ TiỊn gưi cã kú h¹n
- TiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa dân c
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
* Vốn đi vay
- Vay ngân hàng Nhà nớc ( ngân hàng trung ơng )
- Vay các tổ chức tín dụng khác
- Vay trên thị trờng vèn
* Vèn kh¸c
- Ngn ủ th¸c
- Ngn trong thanh to¸n
-Ngn khác
1.3. Vai trò của vốn huy động
1.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế
Tiết kiệm và đầu t là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế. Tiết kiệm và

đầu t có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển
sản xuất kinh doanh, tăng cờng đầu t và đầu t cũng góp phần khuyến khích tiết
kiệm. Nhng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thờng nhỏ, lẻ và ngời tiên phong
trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các ngân hàng thơng mại. Thông qua
các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu t góp phần làm tăng
hiệu quả của nền kinh tế.
Đối với những ngời có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trớc
hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lÃi hay có đợc các dịch vụ thanh toán đồng
thời các khoản tiền không bị chết, luôn đợc vận động, quay vòng.
Đối với những ngời cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu t, phát triển sản
xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có đợc sự cân đối về
vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Các cơ hội đầu t luôn có điều kiện để thực
hiện. Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ đợc thực hiện dễ dàng hơn với việc huy
động vốn của các ngân hàng thơng mại. Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

3

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

bằng nhiều kênh: thị trờng chứng khoán, ngân sách nhà nớc...nhng trong điều kiện
nớc ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàng thơng mại vẫn là hình thức
chủ yếu và quan trọng nhất.
1.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Theo cỏch núi truyn thng, một NH có 2 lĩnh vực kinh doanh nịng cốt:
huy động vốn và lựa chọn tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn được. Các NH
luôn nỗ lực để đạt được lợi nhuận từ 2 lĩnh vực này. Từ đây có thể thấy rõ tầm
quan trọng của cơng tác huy động vốn đối với các hoạt động của NH.
Trong điều kiện vốn NSNN có hạn, vốn tự có của DN và người sản xuất
cịn ít ỏi, thì vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tín dụng
NH. Để có vốn cho vay, các NHTM đã huy động vốn trong xã hội, vốn trong
dân, vốn nước ngoài. Mà nguồn vốn NH huy động được nhiều hay ít quyết định
đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động được nhiều
thì cho vay được nhiều và mang lợi nhuận cao cho NH. Bên cạnh đó, nguồn
vốn huy động của NH quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy
động lớn sẽ chứng minh rằng qui mơ, trình độ, nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật
của NH hiện đại.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các NH ln tìm cách đưa ra
những chính sách quản lý nguồn vốn từ những người gửi tiền và cho vay khác
nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản
trị NH ln tìm cách để đổi mới, hồn thiện chúng cho phù hợp với tình hình
chung của nền kinh tế. Đó là một trong những điều kiện tiên quyết đưa NH đến
với thành cơng.
1.4. hiƯu qu¶ huy động vốn
1.4.1. Khái niệm
Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo
thực hiện công tác huy động vốn có hiệu quả cao với chi phí nhỏ nhất. Có nghĩa
là: về mặt lợng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu đợc (khối lợng
giá trị, kỳ hạn) và chi phí bỏ ra; đối với mặt chất nó phản ánh năng lực và trình
độ quản lý của ngân hàng.
Nguyễn Thị Minh Ch©u - 923

4


MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
NVHĐ kỳ này - NVHĐ kỳ trớc
*Tỷ lệ tăng trởng NVHĐ =

X100%
NVHĐ kỳ trớc

NVHĐ loại i
*Tỷ trọng từng NVHĐ=

X100%
Tổng NVHĐ

*Mối quan hệ giữa sử dụng vốn và nguồn vốn huy động
- so sánh tổng d nợ với tổng nguồn vốn huy động
- So sánh d nợ với nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
1.5. Các hình thức huy động vốn
1.5.1. Phân loại căn cứ theo thời gian
1.5.1.1. Huy động ngắn hạn
Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thơng mại thông
qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ và các nghiệp vụ
nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán....Phần lớn số này đợc dùng để cho vay
ngắn hạn (<=12 tháng) hoặc đợc chuyển hoán kỳ hạn để thực hiện cho vay trung

hạn. Do thời gian ngắn nên lÃi suất huy động ngắn hạn thờng thấp, tuy nhiên tính
ổn định lại kém.
1.5.1.2. Huy động trung hạn
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung
hạn trên thị trờng vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (trên 1 năm đến 5 năm). Vốn
huy động này ngân hàng có thể sử dụng tơng đối dài và thuận tiện. Tuy nhiên lÃi
suất huy động nguồn này thờng cao hơn nguồn ngắn hạn. Nguồn huy động trung
hạn rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu t, thay
đổi công nghệ và cho vay trung, dài hạn với lÃi suất cao.
1.5.1.3. Huy động dài hạn
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trờng vốn,
với nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao
(trên 5 năm). Do vậy lÃi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao.
1.5.2. Phân loại căn cứ theo đối tợng huy động
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

5

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

1.5.2.1. Huy động vốn từ dân c
Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng. Ngân hàng
huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển đến cho
những ngời cần vốn ®Ĩ më réng ®Çu t, kinh doanh. Ngn huy ®éng từ dân c thờng
khá ổn định .

1.5.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xà hội
Đây là nguồn huy động đợc đánh giá là rất lớn, chiÕm tû träng cao trong
tỉng ngn vèn. §Ĩ tiÕt kiƯm thời gian và chi phí trong thanh toán, các doanh
nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng. Các doanh
nghiệp khi bán đợc hàng hoá đều gửi tiền vào ngân hàng và rút ra khi cần. Chu kỳ
rút tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xà hội không giống nhau. Vì vậy
ngân hàng luôn có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một cách
tơng đối thuận lợi. Tuy nhiên độ lớn của khoản tiền này phụ thuộc nhiều vào các
dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng mang lại khi khách hàng sử dụng các dịch vụ.
Điều này khiến cho việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xà hội
gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch vụ ngân hàng.
1.5.2.3. Vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thờng có các khoản tiền gửi ở lẫn
nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán... Ngoài ra việc vay lẫn nhau giữa
các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động. Điều này tuy không thờng
xuyên song là cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thơng mại.
Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe doạ... các ngân
hàng thơng mại có thể vay lẫn nhau. Quá trình vay này là một thoả thuận tín dụng
giữa hai bên. Quá trình tăng vốn huy động này có thể đợc thực hiện ở trên thị trờng nội tệ hay thị trờng ngoại tệ. Trong số những ngời cho ngân hàng vay có một
ngời đặc biệt, đó là Ngân hàng trung ơng. Ngân hàng trung ơng đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng để cứu cho các ngân hàng thơng mại khỏi các rủi ro trong
quá trình kinh doanh. Vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác tuy
cũng khá dễ dàng nhng số lợng thờng không nhiều và chi phí huy động thờng cao
hơn. Do vậy, hình thức này các ngân hàng sử dụng không nhiều.
1.5.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn
Nguyễn Thị Minh Ch©u - 923

6

MSV: 04D14037N



Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

Hình thức phân loại này là hình thức chủ yếu đợc các ngân hàng thơng mại
sử dụng hiện nay. Phân loại theo nghiệp vụ huy động vốn rõ ràng tạo sự thuận
tiện cho ngân hàng khi tiến hành huy động. Các hình thức huy động bao gồm:
1.5.3.1. Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi
* Huy động tiền gửi không kỳ hạn
Đây là phần tiền huy động tơng đối quan trọng ở những nớc phát triển có tỷ
lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao. Mục đích của các khoản tiền gửi này
không phải là để lấy lÃi mà chủ yếu dùng để thanh toán. Khách hàng gửi tiền phần
lớn là những tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục. Ngời gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ
lúc nào hoặc để trả cho ngời thứ ba. Hình thức rút có thể là tiền mặt hay lấy qua
hình thức thanh toàn bằng séc. Đặc biệt ngời gửi tiền có thể không cần trực tiếp
đến ngân hàng lấy mà có thể rút qua các máy rút tiền tự động ( máy ATM ). Ngân
hàng thờng bảo quản loại tiền gửi này trên hai tài khoản: tài khoản thanh toán và
tài khoản vÃng lai:
+ Tài khoản thanh toán là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản có toàn
quyền sử dụng số tiền trên tài khoản nhng chỉ trong phạm vi số d tiền gửi. Loại tài
khoản này luôn luôn có số d có.
+ Tài khoản vÃng lai là tài khoản có thể d có hoặc d nợ, thờng đợc sử dụng
cho các tổ chức kinh tÕ. Sè d cã thĨ hiƯn tiỊn gưi cđa khách hàng còn số d nợ thể
hiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay.
Với mục đích chủ yếu khi gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên
mức lÃi suất mà ngân hàng trả cho ngời gửi tiền là rất thấp, thậm chí không phải
trả lÃi. Tuy nhiên ở nhiều nớc có tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt thấp (trong
đó có Việt Nam) và để tăng mức động viên tiền gửi, ngân hàng vẫn trả lÃi cho tiền

gửi này (có những thời điểm đợc trả ngang bằng với lÃi suất tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn). Tỷ lệ huy động từ nguồn này sẽ là khá cao nếu ngân hàng có các
dịch vụ đa dạng, sản phẩm ngân hàng chất lợng cao, hệ thống mạng lới rộng rÃi
đáp ứng tốt các nhu cầu của ngời gửi tiền.
* Huy động tiền gửi có kỳ hạn
Là các tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng và rút ra
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

7

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

sau một thời hạn nhất định. Khoản này thờng gắn với các tổ chức kinh tế có chu
kỳ kinh doanh gần nh xác định, thời gian thanh toán tiền ổn định, ít có sự biến
động mà doanh nghiệp, tổ chức kinh tÕ cã thĨ dù kiÕn sè tiỊn cÇn chi ra trong tơng
lai với thời gian xác định. Vì thế hiện tại đối với doanh nghiệp là vốn tạm thời
nhàn rỗi, họ gửi vào ngân hàng nhằm mục đích lấy lÃi vì lÃi suất loại tiền gửi này
cao hơn nhiều lần so với lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn. Phần tiền gửi này ngân
hàng sử dụng dễ dàng nên mức lÃi suất mà ngân hàng phải trả cũng cao hơn. Ngời
gửi tiền ngoài mục đích sử dụng các dịch vụ ngân hàng còn có mục đích kiếm lời.
Do đó, sự thay đổi lÃi suất sẽ có tác động rất nhanh và rõ nét đối với nguồn vốn
huy động của ngân hàng.
ở Việt Nam, hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi với các
thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm... ngày càng phổ biến, đà và đang phát
huy vai trò hay việc tạo vốn cho các ngân hàng.

* Huy động tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các ngân hàng thơng mại.
Bao gồm các loại sau:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Hình thức này gần giống nh huy động tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên so
với tiền gửi không kỳ hạn thì số d của phần này ổn định hơn, ít biến động hơn nên
ngân hàng phải trả lÃi suất cao hơn.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là loại hình tiết kiệm phổ biÕn nhÊt, quen thc nhÊt ë níc ta. Ngêi gưi
tiỊn gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3 tháng, 6 tháng...
Ngời gửi không đợc rút trớc, nếu rút trớc hạn thì sẽ bị phạt. Đây là những khoản
tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lÃi suất gần nh
là cao nhất. Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay, để tăng sức cạnh tranh, thu hút đợc vốn
các ngân hàng đà rất linh hoạt trong việc khách hàng rút ra trớc thời hạn. Có ngân
hàng thì tính lÃi cho khách hàng với lÃi suất không kỳ hạn, có ngân hàng vẫn tính
với lÃi suất đó với số ngày gưi thùc tÕ...
1.5.3.2. Huy ®éng vèn qua nghiƯp vơ ®i vay
Hình thức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trờng kinh
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

8

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

doanh đầy biến động nh hiện nay. Các ngân hàng thơng mại có thể vay từ nhiều

nguồn:
* Vay từ các tổ chức tín dụng
Đó là các khoản vay thông thờng mà các ngân hàng vay lẫn nhau trên thị trờng liên ngân hàng hay thị trờng tiền tệ. Các ngân hàng thờng xây dựng các mối
quan hệ tốt để khi thiếu hơt vèn cã thĨ vay lÉn nhau chø kh«ng vay ngân hàng
trung ơng.
* Vay từ ngân hàng trung ơng
Khi ngân hàng thơng mại xảy ra tình trạng thiếu vốn thì có thể vay ngân
hàng trung ơng. Ngân hàng trung ơng cho vay dới hình thức tái cấp vốn, chiết
khấu, tái chiết khấu, cho vay thanh toán.
1.5.3.3. Huy động qua phát hành các công cụ nợ
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng thơng mại. Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy
cần phải huy động thêm vốn trớc những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn. Điều đó
có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới
tính đầu vào. Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động và
đa ra các mức chi phí hợp lý làm cho việc tạo vốn của ngân hàng thành công
nhanh chóng. Để vay trên thị trờng, ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu và trái
phiếu.
- Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách
hàng đối với ngời chủ ngân hàng với những cam kết nh thanh toán một số tiền xác
định vào một ngày xác định trong tơng lai với thời hạn xác định cho trớc. Trái
phiếu đợc phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động
vốn trung và dài hạn.
- Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng
phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế
hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng nh một dự án, một chơng trình kinh tế...
1.5.3.4. Huy động vốn qua các hình thức khác.
Để tăng cờng huy động vốn nhàn rỗi từ dân c, các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp, các ngân hàng thơng mại còn sử dụng các hình thức khác về dịch
Nguyễn Thị Minh Châu - 923


9

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

vụ xà hội: làm dịch vụ bảo lÃnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh
toán, đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ... Nền kinh tế càng phát triển, các dịch
vụ trên càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân
hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.
1.6. Các yếu tố ảnh hởng đến huy động vốn
1.6.1. Yếu tố khách quan
1.6.1.1. Môi trờng chính trị pháp luật
Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động ngân hàng đều phải chịu
sự điều chỉnh của pháp luật. Bởi vì hoạt động của ngân hàng ảnh hởng tới nhiều
chủ thể trong nền kinh tế nh: nhà đầu t, ngời gửi tiền, ngời vay tiền Môi trờng
pháp lý đem đến cho ngân hàng những cơ hội song cũng đặt ra nhiều thách thức
mới. Đó là luật các TCTD và hệ thống các quy ®Þnh cơ thĨ trong tõng thêi kú vỊ
l·i st, dù trữ, hạn mứcTrong sự ràng buộc về pháp luật các yếu tố của nghiệp
vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hởng tới quy mô hiệu quả và chính sách huy
động vốn của ngân hàng.
1.6.1.2. Môi trờng kinh tế
Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo vốn gồm có: tốc độ tăng trởng kinh tế,
tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỷ giá hối đoáiTrong điều
kiện nền kinh tế phát triển hng thịnh thu nhập dân c cao và ổn định thì nguồn tiền
vào ra các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động đợc cũng dồi dào, cơ hội đầu
t cũng đợc mở rộng. Nếu nền kinh tế suy thoái thì khả năng khai thác vốn đa vào

nền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh lại công
tác huy động vốn.
1.6.1.3. Môi trờng văn hoá xà hội
Đây cũng là nhân tố đợc các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm vì nó có
khả năng chi phối rất lớn đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
của khách hàng. Đó là: phong tục tập quán, trình độ dân trí, lối sống của ngời
dân Chẳng hạn nh thói quen của ngời dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm
lý lo ngại trớc sự sụt giá của đồng tiền cũng nh sự hiểu biết của ngời dân về các
ngân hàng và hoạt động của ngân hàng sẽ có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động huy
động vốn của ngân hàng.
Nếu nh dân c có sự hiểu biết về ngân hàng cũng nh các hoạt động cung cấp
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

10

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

dịch vụ của ngân hàng và thấy đợc những tiện ích, lợi ích ngân hàng mang lại thì
họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn và nh vậy công tác huy động vốn cũng
thuận lợi hơn.
ở các nớc phát triển dân chúng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng và thực
hiện thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng là một cái gì đó không thể thiếu trong
cuộc sống. Tuy nhiên với đại bộ phận các nớc đang phát triển nh níc ta, d©n chóng
cha cã thãi quen gưi tiỊn vào ngân hàng để sử dụng dịch vụ ngân hàng, họ có thói
quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ nên nó là nhân tố ảnh hởng mạnh tới

công tác huy động vốn của NHTM.
1.6.2. Yếu tố chủ quan
1.6.2.1. Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng
Chiến lợc kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách
về giá cả, lÃi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ. Đây là các yếu tố quan
trọng. Với việc lÃi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng
tăng, rất lớn. Nhng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thể giảm do
chi phí huy động tăng. Do ®ã sè lỵng ngn vèn huy ®éng ®ỵc sÏ phơ thuộc chủ
yếu vào chiến lợc kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vào chính bản thân ngân
hàng.
1.6.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghề nào,
yếu tố con ngời cũng phải đợc đặt lên hàng đầu. Trình độ, năng lực, phong cách
phục vụ của cán bộ nhân viên ngân ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của
ngân hàng. Các nhân viên ngân hàng là những ngời mang lại hình ảnh cho ngân
hàng. Do đó, để tăng cờng huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các
nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng
chuyên nghiệp: Hiểu biết khách hàng, Hiểu biết nghiệp vụ, Hiểu biết quy trình,
Hoàn thiện phong cách phục vụ.
1.6.2.3. Uy tín của ngân hàng
Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách
hàng đối với ngân hàng. Uy tín của mỗi ngân hàng đợc xây dựng, hình thành trong
cả một quá trình lâu dài. Ngời gửi tiền khi gửi thờng lựa chọn những ngân hàng
lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành lập. Ngân hàng lớn thờng đợc u tiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ. Một điều quan trọng ở nớc ta là hình
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

11

MSV: 04D14037N



Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

thức sở hữu cũng có ảnh hởng quan trọng tới huy động vốn. Các ngân hàng quốc
doanh có độ an toàn cao hơn cho ngời gửi tiền, uy tín của các NHTM quốc doanh
cao hơn so với các ngân hàng khác. Những ngân hàng có uy tín luôn chiếm đợc
lòng tin của khách hàng là tiền đề cho việc họ huy động đợc những nguồn vốn lớn
hơn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm đợc thời gian.
1.6.2.4. Trình độ công nghệ ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện theo các yếu tố sau:
-Thứ nhất: Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
-Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng
-Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy
hài lòng về dịch vụ đợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại các
ngân hàng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh phi lÃi
suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lÃi suất mà quan
tâm đến chất lợng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng. Với cùng một lÃi
suất huy động nh nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lợng dịch vụ tốt hơn, tạo sự
thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.

Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại
chi nhánh NH SGCT Hà Nội
2.1. Tổng quan về CN NH Sài Gòn Công Thơng Hà Nội
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

12


MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH Sài Gòn Công Thơng
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng có tên giao dịch quốc tế:
SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên gọi tắt: SAIGONBANK
Hội sở chính: 2 Phó Đức Chính Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
Website: Saigonbank.com.vn
Là Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam đầu tiên đợc thành lập trong hệ
thống Ngân hàng cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987, trớc khi
có Pháp lệnh Ngân hàng, với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian
hoạt động là 50 năm.
Sau 20 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng đà đạt đợc
những thành tựu đáng kể:
Tổng tài sản hơn 8.500 tỷ đồng
Tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 1.020 tỷ đồng
Vốn huy động đạt 7400 tỷ đồng
D nợ cho vay đạt 6.400 tỷ đồng
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank)
Tính đến 31/12/2007, NH có quan hệ đại lý với 661 ngân hàng và chi nhánh tại 63
quốc gia và vùng lÃnh thổ trên khắp thế giới. Hiện nay, Saigonbank là đại lý thanh toán thẻ
Visa, Master Card, JCB, CUPvà là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.
Mạng lới hoạt động của Saigonbank đợc mở rộng gồm 43 chi nhánh và phòng giao
dịch, 1 trung tâm thẻ Saigonbank, 1 công ty quản lý nợ và KTTS

Cùng với sự phát triển của NH Sài Gòn Công Thơng, chi nhánh Sài Gòn Công Thơng Hà Nội cũng đà góp một phần không nhỏ vào những thành tựu mà NH đà đạt đợc.
Chi nhánh đợc thµnh lËp vµo ngµy 30/01/1993 theo giÊy phÐp sè 0015/GCT của NH
Nhà nớc.

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

13

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

Ngày 29/11/1993, UBND thành phố Hà Nội đà ra quyết định số 631QĐ/UB cho
phép thành lập chi nhánh NH Sài Gòn Công Thơng với trụ sở hoạt động tại: 17 Tôn Đản
Quận Hoàn Kiếm Hà Nội.
Ngày 18.01.1994 chi nhánh chính thức khai trơng và đi vào hoạt động.
Sau một thời gian dài hoạt động chi nhánh đà chuyển trụ sở về 11A Đoàn Trần
Nghiệp Quận Hai Bà Trng vào tháng 7/1997 và duy trì hoạt động từ đó đến nay.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
* Tổ chức bộ máy
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng HN
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng Kế Toán


Phòng Kinh
Doanh

Phòng Ngân Quỹ

Bộ phận thanh toán
quốc tế

Bộ phận tín dụng

* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
- Phòng Kế toán
Phòng Kế toán của chi nhánh Hà Nội cũng là phòng giao dịch, cung cấp các
dịch vụ của NH cho khách hàng, đồng thời kết hợp với phòng Ngân quỹ để thu chi
tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ.
Phòng Kế toán thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay
thu nợ thu lÃi và các nghiệp vụ khác của chi nhánh theo quy định của NH Sài Gòn
Công Thơng. Đồng thời thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch tài
chính, quyết toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lu giữ hồ sơ, hạch toán
kinh tế, lập báo cáo thống kê.
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

14

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN


- Phßng Kinh Doanh: gåm 2 bé phËn
+ Bé phËn TÝn Dụng
Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả
các sản phẩm dịch vụ của NH đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tợng
khách hàng đợc phân công, trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía
khách hàng; nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến
Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.
Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá
tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có
liên quan. Sau đó, quyết định trong hạn mức đợc giao hoặc trình duyệt các khoản
cho vay bảo lÃnh, tài trợ thơng mại.
Quản lý hậu giaỉ ngân, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử
dụng vốn vay, thờng xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của
khách hàng. Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định. Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc
khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.
+ Bộ phận thanh toán quốc tế
Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lÃnh, L/C đà đợc phê duyệt, bộ
phận Thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại, phục vụ
các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. Ví dụ: Dịch vụ hàng
nhập: th tín dụng, chuyển tiền;Hàng Xuất: L/C xuất, kiều hối, thẻ chuyển tiền
nhanh
- Phòng ngân quỹ
Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đờng đI và
quản lý an toàn kho quỹ. Thực hiện các dịch vụ nhận cất giữ giấy tờ có giá bằng
tiền và các tài sản quý của khách hàng, nhận kiểm đếm tiền cho các ngân hàng
khác, thu đổi ngoại tệ cho khách hàng, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

Nguyễn Thị Minh Châu - 923


15

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
Kết quả kinh doanh
Tng thu

2005

2007

38,4

82,4

52,4

30,4

71,4

43,5


8

Tng chi

2006

11

8,9

Chênh lệch thu chi

(Nguồn: Phòng Kế toán Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội)
Qua số liệu kết quả kinh doanh ở bảng trên ta thấy: Tổng thu và tổng chi
của chi nhánh năm 2006 tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2005. Nguyên nhân là do
chi nhánh mở thêm 3 chi nhánh cấp 2 trực thuộc nên tổng thu và tổng chi đều tăng
cao dẫn đến lợi nhuận có tăng nhng không nhiều. Cụ thể lợi nhuận của chi nhánh
năm 2006 tăng 3 tỷ đồng (37,5%) so với năm 2005. Năm 2007 tổng thu giảm 30
tỷ đồng (36,4%) so với năm 2006 do nguyên nhân năm 2007, 5 chi nhánh cấp 2
trực thuộc chi nhánh Hà Nội đợc tách ra hoạt động riêng thành các chi nhánh cấp
1 độc lập. Đồng thời chi nhánh mở rộng thêm 3 phòng giao dịch nên chi phí năm
2007 cũng tăng lên so với các năm khác và lợi nhuận cũng giảm khá nhiều, cụ thể
giảm 2,1 tỷ đồng (19,1%) so với năm 2006.
2.2.Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn
2.2.1. Tình hình huy động vốn
2.2.1.1.Tổng nguồn vốn huy động:
Bảng 2: Tổng nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng
2006 so với 2005

2005

tiêu

2006

2007

Số tiền %tăng

Số tiền %tăng

(giảm)

Chỉ

2007 so với 2006
(giảm)

Tổng
nguồn

705,4

741,4

643,9

36


5,1

-97,5

-13,1

vốn
(Nguồn: Báo cáo thờng niên của chi nhánh Sài Gòn Công Thơng Hà Nội)
Qua số liệu về sự thay đổi tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh ta thấy:
Nguyễn Thị Minh Ch©u - 923

16

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

- Năm 2005: Tổng nguồn vốn huy động đợc là 705,4 tỷ đồng,
năm 2006: Tổng nguồn vốn huy động là 705,4 tỷ đồng, tăng thêm 36 tỷ đồng (tơng đơng tăng 5,1%) so với năm 2005, năm 2007: Tổng nguồn vốn huy động là
643,9 tỷ đồng, giảm 97,5 tỷ đồng (tơng ứng giảm 13,1%) so với năm 2006.
Trong 3 năm qua, tình hình huy động vốn của chi nhánh có những biến
động đáng chú ý, nguồn vốn huy động năm 2007 có chiều hớng giảm sút. Nguyên
nhân là do khu vực H Nội tập trung khá nhiều ngân hàng hoạt động nên có sự
cạnh tranh gay gắt về hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng.
2.2.1.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng
Đơn vị: tỷ đồng

2006 so với 2005

2007 so với 2006

Huy

2005

động

2006

2007

Số

%tăng

Số

%tăng

tiền

Chỉ tiêu

(giảm)

tiền


(giảm)

409,3

528,5

450,1

119,2

29,1

-78,4

-14,8

các 175,5

132,2

122,9

-43,3

-24,6

-9,3

-7


80,7

70,9

-39,9

-33,1

-9,8

-12,1

từ dân c
Huy

động

từ
TCKT
Huy
từ

động
nguồn 120,6

khác

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

17


MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

100%
80%
60%

Nguồn khác
TCKT
Dân cư

40%
20%
0%
2005

2006

2007

( Nguồn: Báo cáo thờng niên của chi nhánh SGCT Hà Nội)
Nguồn vốn huy động từ dân c luôn chiếm phần tổng nguồn vốn huy động, tỷ
trọng vốn huy động từ dân c luôn chiếm hơn 55% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ
trên cao nhất vào năm 2006 là 71,3%. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ dân c
biến động không đều và có xu hớng giảm: năm 2006 tăng 29,1% so với năm 2005,

nhng năm 2007 lại giảm 14,8% so với năm 2006.
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng không lớn trong
tỉng ngn vèn huy ®éng: 24,8% (2005), 17,8% (2006), 19% (2007). Và có xu hớng giảm trong 3 năm qua: năm 2006 giảm 24,6% so với năm 2005, năm 2007
giảm 7% so với năm 2006. Tơng tự, vốn huy động từ các nguồn khác cũng chiếm
tỷ trọng không lớn: 10%-24%, và đang có xu hớng giảm: năm 2006 giảm 33,1%
so với năm 2005, năm 2007 giảm 9,8% so vơí năm 2006.
Nh vậy, qua 3 năm tình hình huy động vốn của chi nhánh nhìn chung cha đợc tốt, chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng huy động vốn.
Tỷ lệ huy động từ dân c chiếm phần lớn nguồn vốn chứng tỏ chi nhánh đà đi đúng
hớng trong công tác huy động vốn. Vì tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn của dân
c là lợng tiền nhàn rỗi lớn, có tính ổn định, vì thế có thể dùng làm vốn cho vay
trung và dài hạn. Tuy nhiên hiệu quả của việc huy động nguồn vốn này đang có xu
hớng giảm, ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng này.
Còn tỷ lệ huy động từ các tổ chức kinh tế thấp chứng tỏ các tổ chức này cha thực
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

18

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

sự tin tởng vào chi nhánh, chi nhánh SGCT Hà Nội cần nâng cao uy tín và xây
dựng quan hệ tốt hơn để tăng khả năng thu hút tiền gửi từ các tổ chức này.
2.2.1.3.Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn
Đơn vị: tỷ đồng
2006


2007

Nguồn vốn ngắn 545

554,5

458,2

2006 so với 2005
%tăng
Số tiền
(giảm)
9,5
1,7

hạn
Nguồn vốn trung 160,4

186,9

185,7

26,5

Chỉ tiêu

2005

16,5


2007 so với 2006
%tăng
Số tiền
(giảm)
-96,3
-17,3
-1,2

-0,7

dài hạn
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Nguyồn vốn trung dài
hạn
Nguồn vốn ngắn hạn

2005


2006

2007

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của chi nhánh SGCT Hà Nội)
- Năm 2005: nguồn vốn huy động có kì hạn <= 12 tháng là 545 tỷ đồng,
chiếm gần 80% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng chiếm
hơn 20%.
- Năm 2006: mức tăng của nguồn vốn kì hạn <= 12 tháng là 1,7% so với
năm 2005, có thể thấy lợng tiền gửi không kì hạn và ngắn hạn của chi nhánh đÃ
tăng lên nhng mức tăng là rất nhỏ. Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng là 186,9 tỷ
đồng, tăng 16,5% so với năm 2006.

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

19

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

- Năm 2007: nguồn vốn có kì hạn <= 12 tháng là 458,2 tỷ đồng, giảm
17,3% so với năm 2006 nhng vẫn chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng giảm 0,7% so với năm 2006, chiếm gần 30%
tổng nguồn vốn huy động.
Nhìn chung, trong cả 3 năm nguồn vốn kì hạn <= 12 tháng luôn chiếm phần
lớn (trên 70%) trong tổng nguồn huy động. Điều này cũng thể hiện sự tập trung

huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh và sự a thích, tin tởng những sản phẩm huy
động vốn ngắn hạn của dân c và các tổ chức trên địa bàn đối với chi nhánh NH
SGCT Hà Nội. Tuy nhiên, sự sụt giảm ở tất cả nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài
hạn một lần nữa cho thấy sự cạnh tranh về huy động vốn của các ngân hàng trên
địa bàn Hà Nội là khá gay gắt. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này đồi
hỏi chi nhánh NH SGCT Hà Nội cần đề ra các giải pháp để năng cao hiệu quả huy
động vốn.
2.2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động
Bảng 5: Các hình thức huy động vốn
Đơn vị: tỷ đồng
2005

2006

2007

386
TGTK
127,5
TGTT
TG có KH 186
Phát hành
5,9
công cụ nợ

401,7
154
179

380,3

98,7
156

2006 so với 2005
%tăng
Số tiền
(giảm)
15,7
4
26,5
20,7
-7
-3,7

6,7

8,9

0,8

Chỉ tiêu

450
400
350
300
250
200
150
100

50
0

13,5

2007 so với 2006
%tăng
Số tiền
(giảm)
-21,4
-5,3
-55,3
-35,9
-23
-12,8
2,2

32,8

TGTK
TGTT
TG có KH
Phát hành công cụ
nợ
2004

2005

Nguyễn Thị Minh Châu - 923


2006
20

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy: tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tû träng lín trong
tỉng ngn vèn huy ®éng, tiÕp ®Õn là tiền gửi có kỳ hạn, tiến gửi thanh toán và
cuối cùng là vốn huy động từ phát hành công cụ nợ. Tuy nhiên, các đờng thẳng
biểu thị mức độ tăng trởng của TGTK, TG có KH, TGTT đều có xu híng ®I xng
thĨ hiƯn ngn vèn huy ®éng tõ các hình thức này đang có xu hớng giảm. Cụ thể:
- Năm 2006, TGTK tăng 15,7 tỷ tơng đơng 4% so với năm 2005 nhng đến
năm 2007 lại giảm 5,3% so với năm 2006.
- TG có KH trong 3 năm gần đây đều giảm: năm 2006 giảm 3,7% so với
năm 2005, năm 2007 giảm 12,8% so với năm 2006.
- TGTT năm 2006 tăng 20,7% so với năm 2005, đây là một mức tăng trởng
khá tốt nhng đến năm 2007 lại giảm tới gần 40% so với năm 2006.
- Hình thức huy động phát hành công cụ nợ nh kì phiếu, tr¸i phiÕu chÝnh
phđ chiÕm mét tØ lƯ rÊt nhá trong tổng nguồn vốn huy động và có mức tăng tơng
đối tốt.
Nhìn chung, TGTK và TG có KH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
huy động thể hiện chi nhánh NH SGCT đà đi đúng hớng trong công tác huy động
vốn. Vì hai nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế này còn nhiều
tiềm năng cha khai thác hết. Đồng thời các nguồn vốn này có mức độ ổn định cao
hơn so với tiền gửi không kỳ hạn, có thể dùng để cho vay trung và dài hạn, từ đó

hạn chế bớt rủi ro trong việc cho vay tín dụng. Tuy nhiên, chi nhánh cần có các
biện pháp để khuyến khích khách hàng gửi tiền, giải quyết tình trạng suy giảm
nguồn vốn huy động từ các hình thức này nh thời gian vừa qua.
2.2.2. Tình hình hoạt động sử dụng vốn
Bảng 6: Kết quả hoạt động tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng
2006 so với 2005
Chỉ tiêu
Tổng d nợ

2005
701,1

2006
716,7

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

2007
601,4
21

Số tiền
15,6

%tăng
(giảm)
2,2

2007 so với 2006

%tăng
Số tiền

(giảm)

-115,3

-16,1

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

293
Ngắn hạn
Trung và dài
408,1
hạn

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

284

306

-9

-3


22

7,7

432,7

295,4

24,6

6

-137,3

-31,7

100%

(Nguồn: Báo

80%

cáo kết quả

60%

Trung và dài hạn
Ngắn hạn

40%


kinh doanh
của ngân
hàng)

20%

Tổng
d nợ tín dụng
2005
2006
2007
năm
2006
tăng 2,2% so với năm 2005, năm 2007 giảm 16,1% so với năm 2006. Nh vậy có sự
biến động không đều trong chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng của chi nhánh. Tỷ trọng d
nợ trung và dài hạn luôn chiếm phần lớn, cả 3 năm đều chiếm hơn 50% trong tổng
d nợ. Cụ thể: năm 2005: 58,2%, năm 2006: 60,3%, năm 2007: 50%. Qua đó ta
thấy nhu cầu vay vốn dài hạn ngày càng tăng do nhu phát triển sản xuất kinh
doanh, nhu cầu vốn lu động trên địa bàn tăng lên.
Mức tăng trởng của d nợ ngắn hạn và d nợ trung, dài hạn là không đều. D
nợ ngắn hạn năm 2006 giảm nhẹ (3%) so với năm 2005 nhng năm 2007 đà tăng
7,7% so với năm 2006. D nợ trung và dài hạn năm 2006 tăng 6% so với năm 2005,
nhng năm 2007 lại giảm tới hơn 31% so với năm 2006. Đây là một dấu hiệu
không tốt, chứng tỏ chi nhánh đà không thực hiện tốt công tác cho vay trung và
dài hạn. Thời gian tới, chi nhánh cần năng cao chất lợng tín dụng và uy tín của
ngân hàng để thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp.
2.2.3. Tơng quan giữa d nợ cho vay và nguồn vốn huy động
0%


2.2.3.1. So sánh tổng d nợ cho vay và tổng nguồn vốn huy động
Bảng 7: Tổng d nợ cho vay và tổng nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Nguồn vốn huy động

705,4

741,4

643,9

Tổng d nợ cho vay

701,1

716,7

601,4

96,6

93,3


Tỷ lệ giữa tổng d nợ cho vay và nguồn 99,4
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

22

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

vốn huy động(%)
800
700
600
500
Vốn huy động
Dư nợ cho vay

400
300
200
100
0
2005

2006


2007

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hai đờng gấp khúc biểu hiện mức độ tăng trởng của
nguồn vốn huy động và d nợ cho vay dao động lên xuống khá đồng đều, chứng tỏ
hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động tơng đối tốt. Đờng d nợ cho vay luôn nằm
dới đờng vốn huy động thể hiện nguồn vốn huy động đợc đà đáp ứng đủ nhu cầu
vay vốn của khách hàng và tại chi nhánh đà không xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn,
tình trạng thừa vốn là rất ít. Khoảng cách giữa hai đờng rất gần chứng tỏ chi nhánh
đà sử dụng gần nh tối đa nguồn vốn huy động đợc để cho vay tín dụng và đầu t.
Tỷ lệ giữa tổng d nợ cho vay so với nguồn vốn huy động năm 2007 là 93,3%,
tỷ lệ này tính trung bình cho cả 3 năm là 96,4%. Qua đó ta thấy hiệu quả sử dụng
vốn của chi nhánh là rất tốt. Nếu nh xét trên một chi nhánh độc lập thì chi nhánh
ngân hàng SGCT gần nh đà sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đợc, nguồn vốn d
thừa đợc bổ sung vào nguồn vốn điều hoà trong hệ thống, mở rộng sự phát triển
của cả hệ thống và đem lại lợi ích cho toàn ngành Trong thời gian sắp tới chi
nhánh cần tăng lợng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngời dân đồng
thời năng cao hiệu quả kinh doanh.
Nguyễn Thị Minh Châu - 923

23

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp
2.2.3.2.

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN


So sánh d nợ cho vay và nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Bảng 8: D nợ cho vay ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Nguồn vốn ngắn hạn

545

554,5

458,2

D nợ cho vay ngắn hạn

293

284

306

Chênh lệch +-

252


270,5

152,2

Bảng 9: D nợ cho vay trung dài hạn và nguồn vốn trung dài hạn
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

Nguồn vốn trung dài hạn

160,4

186,9

185,7

D nợ cho vay trung dài hạn

408,1

432,7

295,4


Chênh lệch +-

-247,7

-245,8

-109,7

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: nguồn vốn ngắn hạn của chi nhánh
thừa nhng nguồn vốn trung dài hạn lại thiếu. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của
ngời dân chi nhánh đà sử dụng nguồn vốn ngắn hạn thừa để cho vay trung dài
hạn, nhờ ®ã chi nh¸nh ®· khai th¸c tèi ®a nguån vèn huy động đợc, không để
xảy ra tình trạng ứ đọng vèn. Së dÜ chi nh¸nh cã thĨ dïng ngn vèn ngắn hạn
d thừa để cho vay ngắn hạn là vì nguồn vốn ngắn hạn có tính chất gối đầu nên
luôn có một lợng vốn tơng đối ổn định tại ngân hàng, chi nhánh đà sử dụng
một tỷ lệ hợp lý trong lợng vốn đó để cho vay trung dài hạn.
Trên đây là toàn bộ tình hình huy động và sử dụng vốn của chi nhánh
ngân hàng SGCT Hà Nội qua 3 năm gần đây. Qua đó chúng ta có thể thấy đợc
những thành tích đạt đợc và một số yếu điểm cần khắc phục, từ đó đề ra các
giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

24

MSV: 04D14037N


Luận văn tốt nghiệp


ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả huy động vốn
3.1. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại
CN NH SGCT HN
3.1.1. Những kết quả đạt đợc
Tng ngun vn huy ng ca chi nhỏnh năm 2007 đạt 643,9 tỷ
đồng. Trong năm 2007, do ảnh hưởng của cuộc chạy đua về lãi suất giữa các
ngân hàng quốc doanh tăng cao lãi suất huy động làm cho mức huy động của
các ngân hàng cổ phần trong đó có Saigonbank bị chậm lại nhưng vẫn đạt
được những thành tựu đáng kể.
Chi nhánh tăng trưởng tín dụng thận trọng trên nguyên tắc có lựa chọn
và phản ứng linh hoạt trước các biến động của thị trường. Khơng ngừng
hồn thiện quy chế, cải tiến quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm phục vụ tốt
các khách hàng truyền thống nhưng đồng thời cũng tăng cường tính an tồn,
hiệu quả trong hoạt động của chi nhánh. Tổng dư nợ của chi nhỏnh nm
2007 t 601,4 t ng.

Nguyễn Thị Minh Châu - 923

25

MSV: 04D14037N


×