Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án bài sơ lược về môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.92 KB, 6 trang )

Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 1 - Giáo án Lịch sử 6
Bài 1-Tiết 1
Tuần 1HKI
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp cho học sinh hiểu vbiết:
 Xã hội lồi người có lịch sử hình thành và phát triển.
 Mục đích học lòch sử là cần thiết -> hiểu được cội nguồn tổ tiên, dân tộc, để hiểu hiện đại.
2. Kỹ năng:
 Rèn
luy
ện phương pháp học tập
một
cách thơng minh trong việc nhớ và hiểu
lòch sử.
 Rèn luyện kó năng liên hệ thực tế và quan sát.
3. Thái độ:
 Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ
mơn.
 Hình thành thái độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo, hiện đại hóa các di
tích lòch sử.
 Có tình yêu quê hương, đất nước tôn trọng các di sản văn hóa.
II- Trọng tâm
 Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của xã hội lồi người.
III- Chuẩn bị

Giáo viên: SGK, tranh ảnh, các tài liệu tham khảo.

Học sinh: tìm hiểu tranh ảnh trong SGK, các câu hỏi SGK.


S
Ơ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ
Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 2 - Giáo án Lịch sử 6
IV- Tiến trình.
1
. Ổn định, tổ chức và kiểm diện:
2. Kiểm tra miệng:
(Giới thiệu sơ lược phương pháp học môn lòch sử 6).
3. Bài mới 32phút:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
LGT: Để học tốt và chủ động trong các bài học lòch sử
cụ thể các em phải hiểu lòch sử là gì? học lòch sử để làm
gì? Dựa vào đâu để bòết và dựng lại lòch sử? Hôm nay
chúng ta nghiên cứu bài học
H
oạt động 1: cá nhân/ cả lớp
Xác định mục tiêu: hiểu được lịch sử hình thành và
phát triển của xã hội lồi người
Tổ chức thực hiện
 Ta đang sống những vật xung quanh ta gồm có
gì? (cây, cỏ , loài vật…)
 Có phải từ khi xuất hiện thì đã có hình dạng như
ngày nay không? (Trải qua quá trình hình thành,
phát triển và biến đổi nghóa là đều có một quá
khứ = > lòch sử

Lòch sử là gì? (Là những gì đã diễn ra trong
quá khứ)

 Lòch sử loài người là gì? (Là những hoạt của con
người từ khi xuất hiện đến ngày nay).
Th
ảo luận

Hãy so sánh có gì khác nhau giữa lòch sử 1 con
người và lòch sử xã hội loài người?
Con người thì chỉ có một hoạt động riêng của mình.
Còn xã hội loài người thì liên quan đến tất cả.
Ví dụ: 1 em học sinh và cả lớp
 Vì sao nói lòch sử là một môn khoa học?
( Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động con
người và xã hội loài người trong quá khứ ).
I- Lòch sử là gì?
- Lòch sử là những gì đã diễn ra
trong quá khứ.
Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 3 - Giáo án Lịch sử 6
Hoạt động 2
 Xác định mục tiêu:hiểu rõ mục đích học tập lịch sử.
Cho học sinh xem hình 1 SGK trang 3

Nhìn lớp học ở hình 1 em thấy khác với lớp học
trường em như thế nào?
 Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không? (xưa
và nay khác nhau, nhiều hay ít từng đòa phương).

Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó
không? Tại sao có những thay đổi đó?

* GV
phân
tích: Không phải ngẫu nhiên mà có những
thay đổi đó. Muốn biết thì ta phải học về lòch sử.
Trong câu mở đầu quyển
“Lòch sử nước ta, biên soạn
1942 ở Pắc Pó Bác Hồ đã khẳng đònh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

Như vậy học lòch sử để làm gì?
 Trứơc đây ông cha ta đã phải lao động sáng tạo như
thế nào?

Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê
hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lòch
sử? (Thánh Gióng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Quang
Trung, Nguyễn Huệ…).

Tại sao em biết được những câu chuyện thời trước
kia?
- Lòch sử là một khoa học, có nhiệm
vụ tìm hiểu và khơi phục
lại toàn
bộ hoạt động của con người và xã
hội lồi người trong quá khứ.
II- Học lòch sử để làm gì? (10’)
- Hiểu được cội nguồn tổ tiên dân
tộc.
- Biết được quá khứ lao động

sáng
tạo và đấu tranh của ông cha.
- Biết q trọng, biết ơn những
người đã làm nên cuộc sống ngày
nay

bi
ết phải làm gì cho tương
lai.
III- Dựa vào đâu để biết và dựng lại
lòch sử (11’)
Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 4 - Giáo án Lịch sử 6
Hoạt động 3
* Xác định mục tiêu: dựa vào đâu để khơi phục lại lịch sử
* Giáo dục bảo vệ mơi trường

Thử kể lại m
ột số câu chuyện
mà em biết?
(truyền thuyết Lạc Long Quân-Âu Cơ, thần
thoại: sơn Tinh-Thủy Tinh, cổ tích Thánh Gióng)
 Những câu
chuy
ện đó do đâu mà em biết?
∆ Cho học sinh quan sát hình 1 và 2 SGK thấy có những
tư liệu gì?

H1


H2 cho em suy ngh
ĩ gì?
 Sách giáo khoa, sách tham khả giúp ích được gì
cho các em?
Thảo luận

Dựa vào những nguồn tư liệu nào để dựng lại lịch
sử ?
(Tư liệu hiện vật, tư liệu truyền miệng và tư liệu chữ
viết).
* GV liên hệ di tích Tháp cổ ở Bình Thạnh, nêu tình
trạng hiện nay và xác đònh trách nhiêm bảo vệ di tích.
. GV kết luận học lòch sử là rất quan trọng
ý thức giữ
gìn, tơn tạo và trách nhiệm của các em đối với q hương
đất nước.
D
ựa vào 3 nguồn tư liệu:
- Tư liệu truyền miệng.
- Tư liệu hiện vật.
- Chữ viết.
4. Cââu hỏi, bài tập củng cố
- Chúng ta học lòch sử để làm gì?
 Biết được quá trình sống lao động của tổ tiên.

Hiểu được cội nguồn dân tộc.

Biết q trọng những gì đang có, biết ơn tổ tiên.
 Biết vận dụng vào hiện tại để làm giàu truyền thống dân tộc.

Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 5 - Giáo án Lịch sử 6
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
*
Đối với bài học ở tiết này:

Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 trang 5 SGK. Làm bài tập.
*
Đối với bài học tiết tiếp theo
 Trả lời: Tại sao nói “lòch sử là thầy dạy của cuộc sống” kể tên một vài cuốn sử cũ ở nước ta.
Xem trước bài
“Cách tính thời gian trong lòch sử”
SGKtrang 5.
Tr
ường THCS Trương Tùng Qn Gv: Lê Hồng Kháng
- 6 - Giáo án Lịch sử 6
 Tìm hiểu xem tại sao phải xác đònh cách tính thời gian như thế nào?
V- Rút kinh nghiệm
* Nội dung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
* Phương pháp:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
* Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

×