Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài 45: sinh sản hữu tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 26 trang )


Bài 45: SINH SẢN
HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT


I - Sinh sản hữu tính là gì ?
II - Quá trình sinh sản hữu tính ở
động vật
III- Các hình thức thụ tinh trong
sinh sản hữu tính
IV - Đẻ trứng và đẻ con


I - Sinh sản hữu tính là gì?
Sao biển
Quan sát hình và cho
biết đâu là sinh sản vô
tính, đâu là sinh sản hữu
tính.
A
B


Thủy tức (Hydra)
Sư tử giao phối
Sử tử con
Sinh sản hữu tính: A, D
Sinh sản vô tính: B, C
C D



Sinh sản
hữu tính
giao tử đực + giao tử cái
kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền
cá thể
mới
* Cho ví dụ về động vật có
sinh sản hữu tính
Gà, vịt, mèo…
Cá lóc, cá chép…
Thằn lằn, cá sấu…
Sinh sản hữu tính là gì?


II – Quá trình sinh sản hữu tính
ở động vật


Hình thành giao tử
Sự thụ tinh
Sự phát triển của phôi
2n
2n
2n
Giảm phân
Thụ tinh
Nguyên phân
2n
2n
n

n
Nhờ vào những
Nhờ vào những
quá trình nào mà
quá trình nào mà
cá thể con có
cá thể con có
NST giống với cơ
NST giống với cơ
thể bố mẹ?
thể bố mẹ?
So sánh số
So sánh số
lượng NST trong
lượng NST trong
tế bào trứng,
tế bào trứng,
tinh trùng và
tinh trùng và
hợp tử
hợp tử
Ghi chú thích
Ghi chú thích
các giai đoạn
các giai đoạn
SSHT ở gà vào
SSHT ở gà vào
các ô hình chữ
các ô hình chữ
nhật trong sơ đồ

nhật trong sơ đồ
Hình 45.1. Sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà


II – Quá trình sinh sản hữu tính
ở động vật
Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới
đa dạng về các đặc điểm di truyền?
Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính
Nhờ quá trình phân li tự do của NST trong quá trình
giảm phân hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh
Ưu điểm: tạo ra cá thể mới đa dạng về đặc điểm di
truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát
triển trong điều kiện môi trường sông thay đổi
Nhược điểm: không có lợi trong trường hợp quần thể
có mật độ thấp


Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan
sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái.
Hình 45.2.
Một số
loài động
vật đơn
tính


Động vật lưỡng tính: trên mỗi cơ thể có cả cơ
quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái
Hình 45. 3. Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc

sên (lưỡng tính)


III – Các hình thức thụ tinh
trong sinh sản hữu tính
1. Tự phối – tự thụ tinh
2. Giao phối – thụ tinh chéo


1. Tự phối – tự thụ tinh: 1 cá thể  giao tử đực và
giao tử cái  thụ tinh với nhau  hợp tử
Hình 45.2. Sán lá đơn chủ Gyrodactylus
Đầu bám
Tuyến tinh
Tuyến trứng
Trứng
Con non
Ống ruột
Tuyến đầu
Hầu
a
b


2. Giao phối – thụ tinh chéo:Một cá thể  tinh trùng, một cá
thể  trứng, rồi hai loại giao tử này thụ tinh  cơ thể mới.
Hình 45.3. Sư tử đang giao phối
Hình 45.5. Thụ tinh chéo
ở giun đất



a
b
c
Quan sát hình và cho biết
đâu là thụ tinh ngoài đâu
là thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Thụ tinh trong
Tuỳ theo phương thức thụ tinh
xảy ra ở bên trong hoặc ngoài
cơ thể mà người ta phân biệt
thành thụ tinh ngoài và thụ tinh
trong


Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Môi
trường
thụ tinh
Hiệu suất
thụ tinh
Tỉ lệ sống
sót của
con non
ĐV điển
hình
Con cái đẻ trứng vào
môi trường nước còn

con đực xuất tinh dịch
lên trứng để thụ tinh.
Trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh trong cơ quan sinh dục
của con cái. Vì vây cần phải
có quá trình giao phối.
Trứng đẻ nhiều, hiệu
quả thụ tinh thấp
Trứng ít hơn, hiệu quả thụ
tinh cao
Thấp Cao
Nhóm 4 HS nghiên cứu SGK trong 2 phút và
để hoàn thành bảng so sánh sau:
Cá, ếch, … Heo, gà, rùa,…


* Tiếp hợp
* Tiếp hợp
2 cá thể áp chặt nhau
 cầu nối tế bào chất
 trao đổi nhân (có
sự tổ hợp vật chất di
truyền)
Hình 45.6. Trùng đế giày tiếp hợp


IV – Đẻ trứng và đẻ con


Đẻ trứng Đẻ con

Hình thức thụ
tinh
Đặc điểm

Động vật điển
hình
Thụ tinh ngoài
hoặc trong
Thụ tinh trong
Trứng  thụ
tinh  nở ra
con non
Trứng  thụ
tinh  phôi
phát triển trong
dạ con  cơ
thể có thể sống
độc lập
Cá, ếch
chim, bò sát…
Hổ, cá voi,
chó, gấu…
Thảo luận nhóm 4 HS trong 2 phút để hoàn
thành bảng so sánh sau.


Hình 45.7. Một số loài động vật đẻ trứng


Hình 45.9. Một số loài động vật đẻ con



Đơn
tính
Lưỡng
tính
Tự
phối
Giao
phối
Đẻ
trứng
Đẻ
trứng
thai
Đẻ
con
Hình thành
Hình thành
giao tử
giao tử
Phát triển phôi
Phát triển phôi
Quá trình sinh sản
Quá trình sinh sản
hữu tính ở động vật
hữu tính ở động vật
Thụ tinh
Thụ tinh
Thụ

tinh
ngoài
Thụ
Tinh
trong
Tiếp
hợp


Câu 1:
Thụ tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thụ tinh
ngoài vì:
A. Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trường;
B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh cao;
C. Tỉ lệ sống sót của thế hệ sau cao;
D. Tất cả đều đúng


Câu 2. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của
SSHT so với SSVT ở động vật?
A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu
cho chọn giống và tiến hoá.
B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về di truyền.
C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi
trường biến đổi.
D. Là hình thức sinh sản phổ biến.


Câu 3. Trong sản xuất, sự hiểu biết về SSHT ở ĐV có
ý nghĩa gì?

A. Với ĐV thụ tinh ngoài, tạo điều kiện cho trứng
được thụ tinh.
B. Với ĐV đẻ con, chăm sóc con mẹ và có chế độ nuôi
dưỡng với con non.
C. Điều khiển quá trình thụ tinh (thụ tinh nhân tạo)
D. Cả A, B và C đúng.


Dặn dò
* HS về nhà học bài 45, hoàn thành các câu hỏi
cuối bài trang 178.
* Đọc trước bài 46 trang 179.
+ Giải thích sơ đồ 46.1 cơ chế điều hòa sinh
tinh.
+ Giải thích sơ đồ 46.2 cơ chế điều hòa sinh
trứng.

×