Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài : ý nghĩa văn Chương ( trình chiếu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.19 KB, 21 trang )


5
PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O M CÀY B CỤ Ạ Ỏ Ắ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo viên : Huỳnh Thị Liền
TR NG THCS PHÖÔÙC MYÕ TRUNGƯỜ
TR NG THCS PHÖÔÙC MYÕ TRUNGƯỜ
Lớp 7
2

Kiểm tra bài cũ
1.Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
a.Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho
b.Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc
c.Vì đất nước ta còn nghèo nàn thiếu thốn
d.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác
liệt của quần chúng nhân dân.
2.Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác như thế nào?Em học tập được
gì ở đức tính giản dị của Bác?

HOÀI THANH ( 1909 – 1982 )

Các tác phẩm chính của Hoài Thanh:Quyền sống
con người trong” Truyện Kiều” (1949), phê bình
và tiểu luận, ba tập (1960-1971) .

Câu hỏi: Đây là văn bản thuộc thể loại:
A-Nghị luận chính trị
B-Nghị luận xã hội
C-Nghị luận nhật dụng


D-Nghị luận văn chương

Luận điểm chính của bài văn:
1- “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương
người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ( )”
2-“ Văn chương sẽ là hình dung, của sự sống muôn
hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng
tạo ra sự sống.( )”
3- “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có”.

Ngi ta k chuyn i xa, mt nh thi s n
trụng thy mt con chim b thng ri xung bờn chõn
mỡnh. Thi s thng hi quỏ, khúc nc lờn, qu tim cựng
ho nhp vi s run ry ca con chim sp cht. Ting
khúc y, dp au thng y chớnh l ngun gc ca thi
ca.
Cõu chuyn cú l ch l mt cõu chuyn hoang ng,
song khụng phi khụng cú ý ngha. Ngun gc ct yu
ca vn chng l lũng thng ngi v rng ra thng
c muụn vt, muụn loi. ( )
ct yu
Tho lun
Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về
nguồn gốc của văn chơng nh vậy là đúng nhng cha
đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao ?

 Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.

-> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá, lễ hội, trò chơi


-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.

“ Văn chương sẽ là hình dung, của sự sống muôn hình
vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo
ra sự sống.( )”
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự
sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là
lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng
là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Muôn hình vạn trạng: Tương tự như muôn màu muôn
vẻ, rất phong phú, rất nhiều hình thức,hình ảnh, trạng
thái, tâm trạng khác nhau.
hình dung, muôn hình
vạn trạng
Câu hỏi: Tại sao nói về nhiệm vụ của văn chương mà bài
văn trở lại vấn đề nguồn gốc của văn chương mà không đi
vào chứng minh luận điểm ?

-> Văn chương phản ánh cuộc chiến đấu, cuộc sống


Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội,
sự công bằng cho người lao động của người xưa.

Ví dụ: (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Ví dụ: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
( Khánh Hoài)



Ghi nhớ (trang 63 SGK) : Với một lối văn nghị luận vừa
có lý lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh. Hoài Thanh khẳng
định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là
lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn
hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình
cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống
tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất
nghèo nàn.

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không
có: Vì tình cảm của con người là vui buồn, yêu
thương, căm giận, lo âu . . . Nhưng mấy ai có nỗi
lo nước thương nhà như Bác Hồ trong bài “cảnh
khuya”, mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao
cả như Đỗ Phủ trong bài “ Bài ca nhà tranh bị gió
thu phá” . Nhưng mấy ai có tình cảm sâu sắc và
cao cả, tình bạn đậm đà chân thật như Nguyễn
Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’. . .
Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có vì:
Con người ai cũng có tình cảm, nhưng sự tinh tế,
nhạy cảm thì không phải ai cũng có. Văn chương
sẽ làm giúp ta có độ tinh tế, nhạy cảm đó.

Củng cố:
ý nghÜa v¨n ch¬ng
Câu 1:Dựa vào nội dung của bài học em hãy điền vào sơ đồ sau:

Cng c:
ý nghĩa văn chơng

Nguồn gốc Nhiệm vụ
Công dụng
Lòng vị tha,
tình nhân ái
Hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Khơi dậy và rèn luyện thế giới
tình cảm của con ngời
Làm giàu , đẹp cho cuộc sống
Cõu 1:Da vo ni dung ca bi hc em hóy in vo s sau:

Câu 2: Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận,
vì sao ?
A-Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh
B-Vì có lập luận, luận chứng, luận điểm
C-Vì có dẫn chứng phong phú
D-Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Học bài,tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ
Hán Việt được sử dụng trong đoạn
trích.Học thuộc lòng một đoạn trong bài
mà em thích.
2. Học các bài văn bản: Từ tục ngữ về
thiên nhiên và lao động sản xuất . . . đến ý
nghĩa văn chương.
3.Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết phần văn bản


*Bài h c đ n đây k t thúc.ọ ế ế

Chân thành c m nả ơ
Quí th y-cô và các em h c sinh.ầ ọ

×