Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tiểu Luận Chuyên Đề Đường Lê Tuấn Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 58 trang )

Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

1
TRƯỜNG ðẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN ðƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY
o0o





TIỂU LUẬN CHUYÊN ðỀ ðƯỜNG


Sinh viên: Lê Tuấn Vũ
Lớp: ðường ô tô, sân bay K45







Hà Nội 2008
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2


LỜI NÓI ðẦU 4

Phần I: MỘT SỐ VẤN ðỀ NGÀNH GTVT VIỆT NAM 5

I.

Tổng quan về hệ thống GTVT Việt Nam 5

II.

Mục tiêu và kế hoạch chủ ñạo phát triển GTVT Việt Nam 6

1.

Mục tiêu phát triển 6

2.

Kế hoạch chủ ñạo (Master Plan) 7

III.

Thực trạng và giải pháp cho ngành GTVT Việt Nam 18

1.

Thực trạng GTVT Việt Nam 18

2.


Các giải pháp cho việc phát triển GTVT Việt Nam. 20

Phần II: CHUYÊN ðỀ TÌM HIỂU ðÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 23

I.

Lịch sử ñèn tín hiệu giao thông 23

II.

Một số hình ảnh ñèn tín hiệu giao thông 27

Phần III: CHUYÊN ðỀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN ðƯỜNG ÔTÔ 32

I.

Thế nào là thiết kế cảnh quan ñường ôtô 32

II.

Các quan ñiểm nhìn ñường 35

1.

Cái nhìn của cư dân ven tuyến ñường 35

2.

Cái nhìn của hành khách 35


3.

Cái nhìn của người lái xe 35

III.

Thiết kế cảnh quan bao gồm những công việc gì 36

1.

Mặt cắt ngang hợp lý 36

2.

Các nguyên tắc ñi tuyến trên thực ñịa ñảm bảo cảnh quan 37

3.

Mục ñích phối hợp các yếu tố của tuyến ñường 38

4.

Phối hợp tuyến trên bình ñồ 38

5.

Phối hợp tuyến trên trắc dọc 39

6.


Phối hợp tuyến trên bình ñồ và trắc dọc 39

7.

Một vài hình ảnh phối hợp bình ñồ, trắc dọc 41

8.

Phối hợp giữa tuyến ñường và công trình trên ñường 48

9.

Sự tương phản về màu sắc và chất liệu 52

10.

ðường về ñêm 53

Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

3
11.

Một vài kết luận 54

Phần III: KIẾN NGHỊ CHO VIỆC HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
































Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ


4
LỜI NÓI ðẦU
Qua ba tháng học tập môn chuyên ñề ñường, có thể nói là môn học cuối cùng em
ñược học khi còn ñược ngồi trên ghế giảng ñường, em ñã tiếp thu và tích lũy ñược rất nhiều
kiến thức bổ ích từ những bài giảng sinh ñộng và ñầy tâm huyết của thầy. Bài tiểu luận này
chính là bản thu hoạch những gì em ñược học trong ba tháng vừa qua, cùng với ñó là một số
suy nghĩ, băn khoăn, trăn trở và ý kiến ñóng góp của một sinh viên năm cuối, cũng sắp là
một kỹ sư tương lai về ngành học cũng như nghề nghiệp của mình. Bài tiểu luận của em
ñược viết dựa trên cơ sở những bài giảng trên lớp của thầy, những tài liệu chuyên ngành
cũng với một số website mà em sẽ ñề cập ở phần tài liệu tham khảo. Do kiến thức, trình ñộ
cũng như kinh nghiệm thực tế còn rất hạn chế nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi
những sai sót về nội dung và không hợp lý về bố cục. Em rất mong thầy thông cảm và cho
những ý kiến phê bình nhận xét thẳng thắn, ñể những sinh viên mới chuẩn bị ra trường như
chúng em có những bài học quý giá và thiết thực. Theo em nghĩ, suy cho cùng ñiểm số
không phải là cái ñích hướng tới cuối cùng của thầy trò ta khi bắt ñầu môn học, mà là
những kinh nghiệm, những kiến thức, những bài học mà thầy trò ta cùng học tập, trao ñổi,
hỏi ñáp trong suốt quá trình học mới là những hành trang quý báu chúng em mang theo
trong suốt quá trình ñể trở thành một người kỹ sư lành nghề, ñóng góp thật nhiều cho công
cuộc xây dựng ñất nước hôm nay và mai sau. Cuối cùng em xin chúc thầy mạnh khỏe ñể
mang lại nhiều kiến thức bổ ích quý giá hơn nữa với sinh viên chúng em và ñóng góp nhiều
hơn nữa cho ngành giao thông vận tải nước nhà.

Sinh viên: Lê Tuấn Vũ













Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

5
Phần I: MỘT SỐ VẤN ðỀ NGÀNH GTVT VIỆT NAM
I. Tổng quan về hệ thống GTVT Việt Nam
Việt Nam có một hệ thống giao thông với ñầy ñủ các phương thức vận tải: 221,115
km ñường bộ, 3.143 km ñường sắt, 17.139 km ñường sông ñang khai thác, hơn 90 cảng
biển lớn nhỏ và 52 sân bay, ñã xây dựng ñược 7879 cây cầu với tổng chiều dài 223,811 m,
khối lượng hàng hóa vận chuyển ñược là 851 triệu tấn và 273 tỷ TKm; khối lượng vận tải
hành khách là 4,3 tỷ HK và 151 tỷ HK.Km. Khối lượng hàng hóa thông qua các cảng biển
ñạt 447 triệu tấn, tăng bình quân 15%/năm. Chất lượng vận tải và dịch vụ vận tải ñược nâng
lên, ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
Bằng nguồn vốn ñầu tư trong nước cũng như vay vốn ưu ñãi ODA, nhiều công trình
giao thông ñã ñược khôi phục, nâng cấp, ngành GTVT ñã hoàn thành xây dựng mới và
nâng cấp ñược 8.924 km quốc lộ, làm mới 61,4 km cầu ñường bộ; sửa chữa, ñại tu và nâng
cấp 1.253 km ñường sắt, khôi phục và ñại tu 8 km cầu ñường sắt; mở rộng và nâng cấp hệ
thống cảng tổng hợp quốc gia, các tuyến ñường thủy huyết mạch; hệ thống giao thông ñô
thị ñã ñược cải thiện một bước, giao thông nông thôn có sự phát triển vượt bậc. Nhiều công
trình ñã ñi vào khai thác và phát huy hiệu quả rõ rệt.
Công nghiệp GTVT ñã có những bước phát triển nhất ñịnh. ðã tạo ra ñược một số
sản phẩm ñạt tiêu chuẩn chất lượng như lắp ráp ñược một số loại xe ôtô thông dụng, ñại tu
ñầu máy, ñóng mới toa xe khách các loại kể cả toa xe khách cao cấp; ñóng mới ñược tàu
vận tải biển ñến 11.500 DWT, tàu cao tốc 28 hải lý/h, tàu hút công suất vừa, cần cầu nổi
600T; chế tạo ñược một số máy móc thiết bị thi công cơ giới như trạm trộn bêtông nhựa,

máy rải bêtông nhựa, máy lu… Sự phát triển của công nghiệp GTVT ñã hỗ trợ có hiệu quả
cho quá trình xây dựng CSHT-GT và khai thác vận tải.
Tuy nhiên, các dự án trong những năm vừa qua ñều mới chỉ tập trung vào việc khôi
phục, nâng cấp là chính, còn ít công trình dự án xây dựng mới. Nhìn chung, CSHT-GT
cũng như các dịch vụ vận tải vẫn còn trong trình trạng yếu kém. Hệ thống CSHT-GT có
quy mô nhỏ bé, hầu hết chưa ñạt cấp kỹ thuật, trang thiết bị và công nghệ lạc hậu, năng lực
hạn chế. Vận tải mới ñáp ứng ñược cơ bản về mặt số lượng, chi phí vận tải còn bất hợp lý;
chưa có sự kết nối giữa các phương thức vận tải; liên hợp vận tải và vận tải ña phương thức
chưa phát triển. Hầu hết các cơ sở công nghiệp ñều có quy mô nhỏ bé, trình ñộ công nghệ
lạc hậu, trang thiết bị chưa ñồng bộ, chưa tạo ñược sự liên kết giữa các khâu trong dây
truyền.
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

6
Nguyên nhân của các tồn tại, yếu kém trên chủ yếu là do hệ thống GTVT Việt Nam
thiếu vốn ñể cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng; trình ñộ tổ chức quản lý vận tải chưa ñáp
ứng ñược nhu cầu; chậm ñổi mới về cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp GTVT. Bên
cạnh ñó, ñiều kiện khí hậu và thiên nhiên khắc nghiệt luôn tác ñộng gây ra những hậu quả
tiêu cực, ảnh hưởng ñến nhịp ñộ phát triển GTVT.
II. Mục tiêu và kế hoạch chủ ñạo phát triển GTVT Việt Nam
1. Mục tiêu phát triển
Xây dựng, phát triển hệ thống giao thông vận tải hiện ñại, ñồng bộ, hợp lý từng bước
ñi vào hiện ñại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận
tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa ñô thị và nông thôn trên phạm vi toàn quốc bởi vì GTVT là
một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, do ñó cần ưu tiên ñầu tư phát
triển ñi trước một bước với tốc ñộ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền ñề cho phát triển kinh tế-
xã hội, coi trọng công tác bảo trì, ñảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững CSHT-GT hiện có,
chỉ ñầu tư xây dựng khi thực sự cần thiết. ðồng thời ñẩy mạnh việc nâng cấp và xây dựng
mới các công trình CSHT-GT mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội nhanh, trước hết là trục
Bắc- Nam, các khu kinh tế trọng ñiểm, các trục giao thông ñối ngoại, các khu ñô thị lớn và

các vùng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược xóa ñói giảm nghèo và phục vụ an ninh
quốc phòng, phục vụ sự nghiệp CNH-HðH ñất nước.
Phát triển vận tải theo hướng hiện ñại với chi phí hợp lý, an toàn, giảm thiểu tác
ñộng môi trường và tiết kiệm năng lượng; Ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, ñặc biệt là
vận tải ña phương thức; ứng dụng những thành tựu về vật liệu mới, công nghệ mới trong
xây dựng, trong bảo dưỡng khai thác GTVT, trong quản lý ñiều phối giao thông (Intelligent
transportation system(ITS), Multimodal transport system(MTTS), ERP… nhanh chóng ñổi
mới phương tiện; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Cân ñối phát triên GTVT ñối nội, ñối
ngọai trước hết là vận tải hàng không và hàng hải, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và
tạo ñiều kiện ñẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, tập chung phát triển giao thông nông
thôn ñặc biệt giao thông vùng núi,vùng sâu, vùng xa…
Ưu tiên cải tạo, nâng cấp ñầu tư chiều sâu phát huy hết hiệu quả của các cơ sở công
nghiệp GTVT có hiện có, nhanh chóng ñổi mới và tiếp cận công nghiệp hiện ñại, từng bước
tăng tỷ lệ nội ñịa hóa và tiến tới tự sản xuất ñược các phương tiện vận tải, ñặc biệt là trong
lĩnh vực ñóng tàu và chế tạo ôtô ñể sử dụng trong nước và từng bước xuất khẩu ra các nước
trong khu vực và thế giới.
Phát triển GTVT ở các ñô thị theo hướng sử dụng vận tải công cộng là chính, ñảm
bảo hiện ñại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi trường. ðối với các ñô thị lớn (trước mắt là Hà
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

7
Nội và TP HCM) nhanh chóng phát triển phương thức vận tải khối lượng lớn (vận tải bánh
sắt); kiểm soát sự gia tăng phương tiện cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và an toàn giao
thông ñô thị.
Huy ñộng tối ña mọi nguồn lực, ñặc biệt chú trọng nguồn lực trong nước dưới mọi
hình thức và từ mọi thành phần kinh tế ñể ñầu tư phát triển GTVT như: vay vốn, phát huy
các hình thức BOT, BT, BTO,… Xã hội hóa việc ñầu tư phát triển CSHT-GT, người sử
dụng CSHT-GT có trách nhiệm ñóng góp ñể bảo trì lâu dài và tái ñầu tư xây dựng CSHT-
GT.
Dành quỹ ñất hợp lý ñể phát triển CSHT-GT và ñảm bảo hành lang an toàn giao

thông. Quy hoạch sử dụng ñất cho CSHT-GT cần có sự thống nhất và phối hợp thực hiện
ñồng bộ, chặt chẽ giữa các bộ, ngành và ñịa phương, trong xây dựng chủ trọng việc bảo vệ
môi trường và vận hành nền công nghiệp GTVT.
2. Kế hoạch chủ ñạo (Master Plan)
Về vận tải

Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội ña dạng với mức tăng trưởng ngày càng cao, ñảm
bảo chất lượng tốt, giá thành giảm.
Vận tai viễn dương: ñâu tư xây dựng, tăng cường marketing, có cơ chế quản lý khoa
hoc hợp lý ñể nâng cao khả năng cạnh tranh.
Vận tải quá cảnh và quốc tế: ñây là lĩnh vực vân tải mà Việt Nam cần ñặc biệt chú
trọng phát triển trong những năm tới vì: trước ñây về lĩnh vực này chúng ta còn yếu kém,
sau khi Việt Nam gia nhập WTO thi ñây chính là cầu nối giữa chúng ta với các nước trên
thế giới.Trong những năm tới Việt Nam cần tham gia tích cực trong các dự án trọng ñiểm
của khu vực như: hệ thống ñường sắt xuyên á, hệ thống ñường bộ ASEAN, hệ thống ñường
hành lang ðông - Tây.
Vận tải nội ñịa: Tối ưu hóa toàn mạng vận tải hành khách, có sự phới hợp cao giữa
các phương thức vận tải, tăng tỷ lệ vận tải hành khách công cộng bằng xe bus, ñường sắt
trên cao, hệ thống tàu ñiện ngầm phấn ñấu ở Hà Nội và TP HCM năm 2010 phải ñạt 25-
30%, năm 2020 ñạt 50-60%.
Kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và giảm thiểu tác ñộng môi
trường.
Về cơ sở hạ tầng

Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

8
Phát triển CSHT-GT giai ñoạn trước mắt tập trung ñưa vào cấp kỹ thuật và nâng cấp
các công trình hiện có, kết hợp xây dựng mới một số công trình phục vụ ñắc lực cho phát
triển kinh tế - xã hội.

a. ðường bộ: Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải ñược ñưa vào ñúng
cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ
thống ñường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng. ðây là kế hoạch quan trọng
vì hiện tại chúng ta mới có 15,524 km ñường quốc lộ, 19,916 km ñường tỉnh lộ còn lại hầu
hết là ñường huyện và ñường xã, mà hầu hết các tuyến ñường huyện xã ñều là ñường cấp
thấp không ñảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Trục dọc Bắc – Nam:
Hòan thành và nâng cấp mở rộng quốc lộ 1A, nối thông và nâng cấp toàn
tuyến ñường HCM, xây dựng ñường cao tốc Bắc – Nam.
+ Khu vực phía Bắc:
Các tuyến ñường bộ nối liền các trung tâm kinh tế thuộc khu vực kinh tế
trọng ñiểm phía Bắc bao gồm: Hoàn thành nâng cấp các tuyến QL5, QL10, QL18,
QL12B, QL21, QL21B bao gồm cả các cầu lớn; xây dựng mới ñường bộ cao tốc: Hà
Nội - Hải Phòng (100km), Nội Bài - Hạ Long (145km), Hạ Long - Mông Dương -
Móng Cái (175km), Hà Nội - Việt Trì (78km), Hà Nội - Thái Nguyên (70km), Lạng
Sơn - Hà Nội - Vinh (463km), Láng - Hòa Lạc - Trung Hà (70km), Quảng Ninh -
Hải Phòng - Ninh Bình (160km), Vành ñai III Hà Nội (78km), Vành ñai IV Hà Nội
(125km)
Các trục ñường bộ nan quạt từ Hà Nội ñi các tỉnh phía Bắc, các cửa khẩu
biên giới bao gồm: Nâng cấp các tuyến QL2, QL3, QL6, QL32, QL70, riêng các trục
chủ yếu từ Hà Nội ñi các thành phố, thị xã lân cận sẽ xây dựng mới các tuyến ñường
cao tốc song hành.
+ Khu vực miền Trung:
Xây dựng các tuyến ñường nằm trong mạng lưới ñường bộ quôc gia, chú trọng
xây dựng các tuyến ñường nối liền với các vùng kinh tế trọng ñiểm, các cảng, các
sân bay như:
Các tuyến ñường hành lang ðông- Tây và các ñường ngang nối vùng duyên hải
với các tỉnh Tây Nguyên, nối các cảng biển Việt Nam với các nước láng giềng như
Lào, Thái Lan và Campuchia bao gồm: Nâng cấp, xây dựng ñạt tiêu chuẩn cấp III và
IV các QL48, QL7, QL8A, QL12A, QL9, QL48, QL49, QL14D, QL14E, QL24,

Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

9
QL19, QL25, QL26, QL27, QL27B, QL28, QL40; Và tuyến dọc biên giới Việt- Lào-
Campuchia: QL14C; kiên cố hóa các ñoạn bị ngập lụt, ñảm bảo khai thác thường
xuyên; xây dựng các ñoạn tuyến cao tốc thuộc ñường bộ cao tốc Bắc- Nam: ðà Nẵng
- Quảng Ngãi (124km), ðà Nẵng - Huế (105km), Huế - Quảng Trị (60km), Quảng
Ngãi - Nha Trang (400km), Nha Trang - Phan Thiết (250km).
+ Khu vực miền Nam:
Khu vực ðông Nam Bộ: Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường bộ ở
khu vực ðông Nam Bộ là:
Các tuyến ñường bộ nối liền các trung tâm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng
ñiểm phía Nam bao gồm: xây dựng ñường cao tốc TPHCM - Long Thành - Vũng
Tàu (85km), Long Thành - Dầu Giây - Phan Thiết (158km), TP HCM - Thủ Dầu
Một - Chơn Thành (90km), Vành ñai III TPHCM (110km). Các tuyến nan quạt nối
TPHCM với các cửa khẩu quốc tế, cảng biển quốc tế và các trung tâm kinh tế quan
trọng của các tỉnh trong vùng bao gồm: Hoàn thành nâng cấp QL13 (ñoạn TPHCM -
Chơn Thành 83km quy mô cao tốc, ñoạn Chơn Thành - Lộc Ninh - Biên Giới 72km
ñạt cấp III), QL 20 ñạt tiêu chuẩn cấp III, QL22 ñạt tiêu chuẩn cao tốc…
Khu vực ðồng bằng sông Cửu Long: trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông
ở khu vực ðồng bằng sông Cửu Long là:
Hình thành mạng lưới ñường bộ bao gồm: Nâng cấp và xây dựng mới 3 trục
dọc chính (QL1A, tuyến N1, N2); 1 trục ven biển (QL60 và QL50); Các trục tiểu
vùng (tuyến Nam Sông Hậu, tuyến Quản Lộ- Phụng Hiệp); Và các trục ngang
(QL30, QL53, QL54, QL57, QL61, QL62, QL63, QL80, QL91) ñạt tiêu chuẩn cấp
III, mở rộng một số ñoạn qua thị trấn, thị xã; Xây dựng ñường cao tốc TPHCM - Cần
Thơ (115km).
b. ðường sắt:
Hoàn thành nâng cấp các tuyến ñường sắt hiện có ñạt cấp ñường sắt
quốc gia và khu vực; xây dựng một số tuyến mới có nhu cầu; cải tạo và xây dựng một số

tuyến ñường sắt ñôi và ñiện khí hóa; triển khai xây dựng tuyến ñường sắt cao tốc Bắc -
Nam.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường sắt khu vực phía Bắc là:
Xây dựng ñường sắt ñôi, ñiện khí hóa ñường sắt Hà Nội - Hải Phòng; nâng
cấp, xây dựng ñường sắt Kép - Hạ Long - Cái Lân và xây dựng mới ñoạn Yên Viên -
Phả Lại, ñường sắt nan quạt từ Hà Nội ñi các tỉnh phía Bắc, các cửa khẩu biên giới;
xây dựng, cải tạo và nâng cấp ñường sắt Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

10
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường sắt khu vực miền Trung là:
Xây dựng và cải tạo các tuyến ñường sắt thuộc hệ thống ñường sắt quốc gia,
ñặc biệt quan trọng là các tuyến trong hê thống ñường sắt theo trục dọc Bắc - Nam,
trong hệ thống ñường sắt cao tốc, hệ thống ñường sắt xuyên á.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường sắt khu vực miền Nam là:
Khu vực ðông Nam Bộ: Các tuyến ñường sắt nối liền các trung tâm kinh tế
thuộc khu vực kinh tế trọng ñiểm phía Nam bao gồm: Xây dựng mới ñường sắt
TPHCM - Vũng Tàu, ñường sắt Dĩ An - Chơn Thành - ðắc Nông, xây dựng ñường
sắt TP HCM - Lộc Ninh.
Khu vực ðồng bằng sông Cửu Long: ðường sắt ñi Tây Nam Bộ (Xây dựng
tuyến ñường sắt TPHCM - Cần Thơ.)
c. ðường biển:
Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các cảng tổng hợp quốc gia
chính; xây dựng cảng nước sâu ở 3 khu vực kinh tế trọng ñiểm; phát triển cảng trung
chuyển quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, ñáp ứng ñược nhu cầu vận tải.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường biển khu vực phía Bắc là:
Nâng cấp và xây dựng mới một số cảng hàng và hành khách ñặc biệt tại khu vực Hà
Nội: cụm cảng Hà Nội- Khuyến Lương ñạt 2,5 triệu T/năm, Ninh Bình - Ninh Phúc
2,5 triệu T/năm, Việt Trì 1,2 triệu T/năm, Hòa Bình 0,55 triệu T/năm; cảng khách Hà
Nội 0,55 triệu lượt khách/năm.

Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ñường biển khu vực miền Trung là:
Xây dựng nâng cấp và mở rộng các cảng Cửa Lò, cảng Nghi Sơn, cảng Vũng Áng
tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000DWT, công suất 5-5,5 triệu T/năm; cảng Chân Mây
tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000-50.000 DWT; cụm cảng ðà Nẵng: Khu vực Tiên
Sa, khu vực Liên Chiểu; cảng Quy Nhơn; cảng Ba Ngòi; cảng Nha Trang; cảng
Dung Quất với tổng công suất cụm cảng ñạt 27-28 triệu T/năm; xây dựng cảng Kỳ
Hà chủ yếu phục vụ cho khu kinh tế mở Chu Lai; nghiên cứu xây dựng cảng trung
chuyển quốc tế Văn Phong cho tàu container 4000-6000 TEU và tàu dầu ñến
240.000 DWT.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ở khu vực miền Nam là:
Khu vực ðông Nam Bộ: Xây dựng và nâng cấp các cảng sông hàng hóa và
hành khách hình thành 3 cụm cảng biển bao gồm:
(1) Cụm cảng TP HCM bao gồm khu cảng Sài Gòn, khu cảng Nhà Bè, khu
cảng Cát Lái (sông ðồng Nai), khu cảng Hiệp Phước (sông Soài Rạp) phục vụ trực
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

11
tiếp việc xuất nhập khẩu hàng hóa của TP HCM và vùng kinh tế trọng ñiểm phía
Nam: Công suất cụm cảng 35 triệu tấn/năm. Từ năm 2010-2015, chuyển ñổi chức
năng, mục ñích sử dụng khu cảng Sài Gòn thành cảng khách phục vụ du lịch, khu
vui chơi, giải trí. ðầu tư xây dựng phát triển cụm cảng TPHCM tại khu Cát Lái, khu
cảng Hiệp Phước, khu cảng tổng hợp Nhà Bè ñể phục vụ việc di dời các cảng trong
nội thành ñồng thời phục vụ các khu công nghiệp, khu chế xuất… ven sông ðồng
Nai, Nhà Bè, Soài Rạp.
(2) Cụm cảng ðồng Nai bao gồm khu cảng ðồng Nai, khu cảng Phú Hữu
(sông Lòng Tàu- Nhà Bè), khu cảng Ông Kèo (sông Lòng Tàu), khu cảng Gò Dầu A
và B, khu cảng Phước An (sông Thị Vải) chủ yếu phục vụ cho các khu công nghiệp
trên ñịa bàn ðồng Nai. Công suất cụm cảng là 24 triệu T/năm.
(3) Cụm cảng Bà Rịa- Vũng Tàu: bao gồm khu cảng Gò Dầu C, khu cảng Phú
Mỹ, khu cảng Cái Mép (sông Thị Vải), khu cảng Vũng Tàu (Bến ðình - Sao Mai),

khu cảng sông Dinh (sông Dinh). Cụm cảng có vai trò cảng cửa ngõ quốc tế, vừa
phục vụ cho các khu công nghiệp trên ñịa bàn, vừa hỗ trợ cho cụm cảng TPHCM và
ðồng Nai. Công suất cụm cảng là 41 triệu T/năm.
Khu vực ðồng bằng sông Cửu Long: Mở rộng, nâng cấp cảng Cần Thơ công
suất cụm cảng 7 triệu T/năm; mở rộng, nâng cấp các cảng biển ñịa phương khác như
Mỹ Tho (Tiền Giang), Vĩnh Thái (Vĩnh Long), Mỹ Thới (An Giang), Cao Lãnh
(ðồng Tháp), Năm Căn - Cà Mau, Hòn Chông (Kiên Giang); xây dựng mới cảng ðại
Ngải (Sóc Trăng), Trà Cú (Trà Vinh), Hàm Luông (Bến Tre), Cần Giuộc (Long An),
An Thới (Phú Quốc). Nghiên cứu xây dựng một cảng nước sâu cho khu vực ðBSCL.
d. ðường sông:
Nâng tổng chiều dài quản lý lên 16.500 km; nâng cấp hệ thống
ñường sông chính yếu trong mạng ñường sông Trung ương và ñịa phương ñạt cấp kỹ thuật
quy ñịnh; ñầu tư chiều sâu, nâng cấp và xây dựng mới các cảng hàng hóa và hành khách,
ñặc biệt ở ñông bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long.
e. Hàng không:
Nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cảng hàng không quốc tế
có quy mô và chấtv lượng ngang tầm với các nước trong khu vực. Hoàn thành nâng cấp và
xây dựng mới các sân bay nội ñịa ñáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông hàng không ở khu vực miền Bắc là:
Phát triển sân bay quốc tế Nội Bài thành ñiểm trung chuyển hành khách, hàng hóa có
sức cạnh tranh trong khu vực, ñạt tiêu chuẩn quốc tế với năng lực thông qua 15 triệu
hành khách/năm; nâng cấp và xây dựng các sân bay nội ñịa Cát Bi, ðiện Biên, Nà
Sản, Gia Lâm, Cao Bằng, Lào Cai ñạt tiêu chuẩn quốc tế ñối với sân bay nội ñịa.
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

12
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thong hàng không ở khu vực miền Trung
là: Phát triển sân bay quốc tế ðà Nẵng ñạt công suất 10 triệu hành khách/ năm; nâng
cấp và xây dựng các sân bay nội ñịa Vinh, ðồng Hới, Phú Bài, Chu Lai, Phù Cát,
Cam Ranh, Nha Trang, ðông Tác, Liên Khương, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Ái Tử và

Kon Tum ñạt tiêu chuẩn quốc tế ñối với sân bay nội ñịa.
Trọng tâm phát triển mạng lưới giao thông ở khu vực miền Nam là:
Khu vực ðông Nam Bộ: Phát triển sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thành ñiểm
trung chuyển hành khách, hàng hóa có sức cạnh tranh trong khu vực, ñạt tiêu chuẩn
quốc tế với năng lực thông qua 20 triệu HK/năm; xây dựng mới sân bay Long Thành
thành sân bay quốc tế thứ 2 hỗ trợ cho sân bay Tân Sơn Nhất.
Khu vực ðồng bằng sông Cửu Long: Khôi phục, cải tạo và nâng cấp các sân
bay Cà Mau, Phú Quốc, Rạch Giá, Côn Sơn và Quản Long.
f. Giao thông ñô thị:
Phát triển hợp lý hệ thống CSHT-GT ñô thị và vận tải công
cộng; ñảm bảo quỹ ñất dành cho giao thông ñô thị ñạt 15-25%. ðối với các thành phố lớn,
tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống vận tải công cộng khối lượng lớn, ñặc biệt ñường
xe ñiện, ñường sắt trên cao và tàu ñiện ngầm, giải quyết ùn tắc và tai nạn giao thông.Trong
ñó tập chung ở các thành phố lớn ñăc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
ðối với Hà Nội:
Tận dụng năng lực cơ sở hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng công tác bảo trì,
tập trung ñầu tư nâng cấp các công trình hiện có, phát triển ñồng bộ hệ thống các loại
hình giao thông vận tải ñối ngoại như: ñường bộ, ñường sắt, ñường hàng không và
ñường thuỷ. ðầu tư phát triển các hành lang vận tải: Bắc - Nam; ðông - Tây và các
tuyến ñường vành ñai kết nối liên hoàn với cảng hàng không và hệ thống cảng biển.
- ðường bộ: Xây dựng các tuyến ñường vành ñai ñể giải toả lưu lượng các
phương tiện giao thông quá cảnh qua Hà Nội. Cải tạo và xây dựng mới các tuyến
ñường quốc gia kết nối liên thông các ñô thị ñối trọng xung quanh Hà Nội.
- ðường sắt:
+ ðường sắt quốc gia: Cải tạo nâng cấp 5 tuyến ñường sắt quốc gia tập trung
vào ñầu mối Hà Nội thành các tuyến ñường sắt ñôi ñiện khí hoá. Cải tạo xây dựng
hoàn chỉnh tuyến vành ñai ñường sắt tiếp cận khu vực Hà Nội, nhằm giải toả lưu
lượng tàu quá cảnh chạy qua khu vực nội thành. Xây dựng mới các tuyến ñường sắt
quốc gia ñáp ứng nhu cầu vận tải của các hướng: Tuyến ñường sắt Lào Cai - Hà
Nội - Quảng Ninh, Hà Nội - Hải Phòng.

Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

13
+ ðường sắt nội vùng: cải tạo kết hợp xây dựng các tuyến ñường sắt nội
vùng: từ Hà Nội ñi Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Giang, Hải Dương, Ninh Bình, Hòa
Bình và Sơn Tây. Nối kết hệ thống ñường sắt nội vùng với hệ thống tuyến ñường sắt
ñô thị. Nghiên cứu xây dựng mới một số tuyến ñường sắt nhẹ kết nối các ñô thị với
các vùng du lịch nghỉ ngơi giải trí lớn trong vùng như: Ba Vì, Sơn Tây, Hoà Bình,
Hưng Yên, Chùa Hương (Hà Tây). Chú trọng xây dựng hệ thống các công trình phục
vụ ñường sắt: các công trình và trang thiết bị an toàn chạy tàu, hệ thống các nhà ga
ñầu mối hàng hoá (Ngọc Hồi, Cổ Bi, Yên Viên, Bắc Ninh, Bắc Hồng ) nhằm ñảm
bảo mối liên kết thống nhất giữa các tuyến của hệ thống ñường sắt quốc gia qua khu
vực ñầu mối Hà Nội
- Hàng không: Xây dựng, cải tạo nâng cấp cảng hàng không, sân bay quốc tế
Nội Bài thành cảng hàng không lớn, hiện ñại khu vực phía Bắc: năm 2020 ñạt 15,2
triệu hành khách/năm, tương lai ñến năm 2030 và sau 2030 có thể tiếp nhận 25 triệu
và 50 triệu hành khách/năm. Tiếp tục nghiên cứu vị trí, quy mô của sân bay quốc tế
thứ 2 trong vùng khi sân bay Nội Bài ñã có dấu hiệu mãn tải và dự trữ phát triển lâu
dài. Sân bay Gia Lâm phục vụ du lịch nội ñịa tầm ngắn.
- ðường thuỷ: Cải tạo xây dựng hệ thống các cảng sông trong vùng (cụm cảng
Hà Nội, Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam). Kết hợp
với hệ thống ñường sắt, ñường bộ tạo thành các ñầu mối giao thông trung chuyển
quan trọng của vùng.
Quỹ ñất dành cho giao thông ñô thị phải ñạt 20 - 25% tổng diện tích ñất xây
dựng thành phố. Mật ñộ bình quân ñường giao thông (không kể ñường khu dân cư)
tại khu vực trung tâm 6 - 8 km/km2, các khu vực khác 3 - 5 km/km2. Tổ chức vận tải
hành khách công cộng cho các ñô thị, hạn chế tối ña sử dụng phương tiện cá nhân,
khống chế chỉ tiêu xe con từ 80 - 100 xe/1.000 dân. Tổ chức quản lý giao thông ñô
thị một cách khoa học bằng các trang thiết bị hiện ñại.
ðối với TP Hồ Chí Minh:

Quy hoạch mạng lưới giao thông ñường bộ
- Các ñường hướng tâm ñối ngoại: Cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm hiện
tại (Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22). Riêng quốc lộ 50 ñoạn từ Vành
ñai 2 vào khu vực nội thành ñược cải tạo, nâng cấp thành ñường ñô thị và xây dựng
mới tuyến song hành. Xây dựng các ñường cao tốc có năng lực thông xe lớn: thành
phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây -
ðà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, thành phố Hồ Chí
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

14
Minh - Mộc Bài, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Cần Thơ, ñường cao tốc
liên vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch.
- Các ñường vành ñai: Xây dựng ñường vành ñai 1 thành ñường ñô thị cấp I. Xây
dựng khép kín ñường vành ñai 2 theo các ñiểm khống chế: Ngã ba Gò Dưa - Ngã tư
Bình Phước - Ngã tư An Sương - Ngã tư Bình Thái - ðường Kha Vạn Cân - Ngã ba
Gò Dưa, quy mô ñường ñô thị cấp I, ñường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung
Lương, nối vào ñiểm ñầu ñường cao tốc liên vùng phía Nam tại khu vực huyện Bình
Chánh. Xây dựng ñường vành ñai 4 nối các ñô thị vệ tinh thành phố Hồ Chí Minh
theo các hướng: phía ðông thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh ðồng Nai -
phía Bắc thị xã Thủ Dầu Một - thị trấn Củ Chi - thị trấn ðức Hoà nối vào ñường cao
tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương tại khu vực thị trấn Bến Lức - quốc lộ 50
- cụm cảng Hiệp Phước.
- Các ñường phố chính nội ñô: Xây dựng mới ñại lộ ðông - Tây theo hướng: ngã
ba Cát Lái - hầm Thủ Thiêm - ñường Bến Chương Dương - Hàm Tử - An Lạc. Xây
dựng mới ñường Bắc - Nam ñoạn Nguyễn Văn Linh - Khu công nghiệp Hiệp
Phước . Hệ thống ñường trên cao xây dựng 4 tuyến ñường trên cao liên thông với
nhau ñể giải quyết giao thông trực tuyến ở các trục có lưu lượng giao thông lớn, bao
gồm: Cộng Hoà - Bùi Thị Xuân - kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè -Nguyễn Hữu Cảnh,
Tô Hiến Thành - Lữ Gia - Bình Thới - Lạc Long Quân - ñường số 3 - ñường vành
ñai 2, Tô Hiến Thành - Lê Hồng Phong - Lý Thái Tổ - Nguyễn Văn Cừ - Lê Văn

Lương - Nguyễn Văn Linh), quốc lộ 13 -Sài Gòn - ñường Vườn Lài - Nguyễn Xí -
ðinh Bộ Lĩnh - ðiện Biên Phủ. Cải tạo, xây dựng mới các nút giao thông chính khác
mức hoặc ñồng mức, tập trung trên các ñường vành ñai, các ñường hướng tâm, các
ñường phố chính nội ñô.
- Các cầu lớn, hầm vượt sông: Bình Khánh(sông Nhà Bè), (xây dựng cầu Phước
Khánh (Sông Lòng Tàu), cầu Phước An(Sông Thị Vải), cầu Thủ Biên (ñường vành
ñai 4), cầu Hoá An II (quốc lộ 1K), cầu Long Thành (ñường cao tốc thành phố Hồ
Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây), cầu Nhơn Trạch (ñường vành ñai 3) và cầu
Nhơn Trạch (ñường sắt Thủ Thiêm - Nhơn Trạch - Cảng hàng không quốc tế Long
Thành) trên sông ðồng Nai, cầu Phú Thuận (ñường vành ñai 4), cầu Bình Gởi
(ñường vành ñai 3), cầu Phú Long (tỉnh lộ 12), cầu Tam Bình (ñường sắt vành ñai
thành phố Hồ Chí Minh), cầu Bình Lợi I (ñường trên cao số 2), cầu Bình Lợi II
(ñường vành ñai 1), cầu Bình Lợi III (ñường sắt Bắc - Nam), cầu Bình Qưới (bán
ñảo Thanh ða), cầu Sài Gòn II (ñường Hà Nội), cầu Thủ Thiêm I (ñường Ngô Tất
Tố), cầu Thủ Thiêm II (Ba Son, ñường Tôn ðức Thắng), cầu Thủ Thiêm III (nối
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

15
quận 4), cầu Thủ Thiêm IV (nối quận 7), cầu Phú Mỹ (ñường vành ñai 1 - 2) trên
sông Sài Gòn, xây dựng mới 2 hầm sang Thủ Thiêm bao gồm hầm cho ñường bộ và
hầm cho tàu ñiện ngầm.
-

Hệ thống bến - bãi ñỗ xe: Cải tạo, xây dựng, chuyển chức năng bến bãi hiện
có và xây dựng các bến bãi mới ñể hình thành mạng lưới giao thông tĩnh, ñáp ứng
nhu cầu phát triển giao thông công cộng và ñỗ xe cá nhân trong ñô thị. Ưu tiên xây
dựng các bãi ñỗ xe ngầm và trên cao tại khu ñô thị ñã ổn ñịnh. Xây dựng các bãi
trung chuyển hàng hoá tại cửa ngõ ra vào nội ñô và dọc vành ñai 2. Cải tạo và xây
dựng các kho thông quan nội ñịa, ñáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá của Thành phố.
Quy hoạch mạng lưới giao thông ñường sắt :

-

ðường sắt quốc gia: Cải tạo, nâng cấp tuyến ñường sắt Thống Nhất
khu vực thành phố Hồ Chí Minh ñoạn Trảng Bom - Bình Triệu, trong ñó xây dựng
tuyến tránh Biên Hoà về phía Nam và xây dựng mới ñoạn ñường sắt trên cao Bình
Triệu - Hoà Hưng - Tân Kiên. Xây dựng mới tuyến ñường sắt thành phố Hồ Chí
Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu, nối ray với ñường sắt Thống Nhất tại ga Biên Hoà
mới. Xây dựng tuyến ñường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Lộc Ninh - Campuchia
(ñường sắt xuyên Á) nối ray tại ga Dĩ An. Xây dựng mới tuyến ñường sắt vành ñai
phía Tây thành phố từ ga lập tàu An Bình ñến ga Tân Kiên - Mỹ Tho - Cần Thơ. Xây
dựng mới tuyến ñường sắt ñôi ñiện khí hoá cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Nha
Trang. Xây dựng mới 2 tuyến ñường sắt chuyên dụng nối từ ñường sắt quốc gia tới
các Cảng Hiệp Phước và Cát Lái. Xây dựng mới các ga trong khu ñầu mối ñường sắt
thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: ga Lập Tầu và bãi hàng An Bình, ga Bình Thắng
(nối ray xuống cảng Cát Lái), ga Gò Vấp, ga khách kỹ thuật Bình Triệu, ga khách
Hoà Hưng và các trạm khách cho tàu ngoại ô trên ñoạn ñường sắt trên cao Bình
Triệu - Hoà Hưng - Tân Kiên cũng như trên các ñoạn Tân Kiên - Mỹ Tho, Bình
Triệu - Biên Hoà. Xây dựng mới ga Thủ Thiêm cho tuyến ñường sắt cao tốc thành
phố Hồ Chí Minh - Nha Trang. Xây dựng mới các ga trên tuyến ñường sắt vành ñai
bao gồm các ga: Tân Thới Hiệp, Vĩnh Lộc, Bình Hưng Hoà, ga khách kỹ thuật Tân
Kiên, ga hàng hoá và cảng cạn (ICD) Tân Kiên, ga Long ðịnh (nối ray xuống Cảng
Hiệp Phước).
-

ðường sắt ñô thị: Quy hoạch kết hợp sử dụng các tuyến ñường sắt
quốc gia hướng tâm cho chạy tàu ngoại ô và xây dựng 2 tuyến ñường sắt nhẹ: Trảng
Bàng - Tân Thới Hiệp, Thủ Thiêm - Nhơn Trạch - Cảng hàng không quốc tế Long
Thành.
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ


16
Quy hoạch hệ thống tàu ñiện ngầm (Metro): Xây dựng 6 tuyến xuyên tâm và vành
khuyên nối các trung tâm chính của thành phố bao gồm: Tuyến số 1 (Bến Thành -
Suối Tiên); Tuyến số 2 (Bến xe Tây Ninh - Trường Chinh - Tam Lương - Cách
Mạng Tháng Tám - Bến Thành - Thủ Thiêm); Tuyến số 3(Quốc lộ 13 - Bến xe Miền
ðông - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nguyễn Thị Minh Khai - Trần Phú - Hùng Vương -
Hồng Bàng - Cây Gõ); Tuyến số 4 (Cầu Bến Cát - ñường Thống Nhất - ñường 26/3
(dự kiến) - Nguyễn Oanh - Nguyễn Kiệm - Phan ðình Phùng - Hai Bà Trưng - Bến
Thành - Nguyễn Thái Học - Khánh Hội - Lê Văn Lương - Nguyễn Văn Linh); Tuyến
số 5 (Bến xe Cần Giuộc mới - Quốc lộ 50 - Tùng Thiện Vương - Lý Thường Kiệt -
Hoàng Văn Thụ - Phan ðăng Lưu - Bạch ðằng - ðiện Biên Phủ - cầu Sài Gòn);
Tuyến số 6 (Bà Quẹo - Âu Cơ - Luỹ Bán Bích - Tân Hoá - Vòng xoay Phú Lâm).
Quy hoạch xe ñiện trên mặt ñất (LRT) hoặc monoray : Xây dựng 3 tuyến xe ñiện
chạy trên mặt ñất (monoray)bao gồm: Sài Gòn - Chợ Lớn - Bến xe Miền Tây;
Nguyễn Văn Linh từ quốc lộ 50 (quận 8) - quận 2; Ngã sáu Gò Vấp - Công viên
phần mềm Quang Trung - ga Tân Thới Hiệp. Xây dựng 3 ñề pô cho các tuyến xe
ñiện (monoray) nêu trên.
Quy hoạch mạng lưới giao thông ñường thuỷ :Luồng sông Lòng Tàu (ñến năm 2010
cải tạo các ñoạn cong, rẽ gấp và hệ thống ñiều khiển giao thông hàng hải (VTS) ñể
ñảm bảo an toàn chạy tàu. Luồng sông Soài Rạp (giai ñoạn ñến năm 2020 luồng này
sẽ ñược sử dụng từ luồng sông Lòng Tàu và sẽ ñược khai thác như một luồng lưu
thông hai chiều có lợi dụng thuỷ triều. Luồng tàu sông: Cải tạo, nâng cấp các tuyến
ñi liên tỉnh như Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau; Thành phố Hồ Chí Minh - Kiên
Lương (qua Rạch Sỏi); Thành phố Hồ Chí Minh - ðồng Tháp Mười (qua Tứ giác
Long Xuyên); Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Hoá; Thành phố Hồ Chí Minh - Bến
Súc ñều ñạt tiêu chuẩn sông cấp III; Tuyến nối tắt giữa sông Sài Gòn và sông ðồng
Nai ñạt tiêu chuẩn sông cấp IV; Tuyến nối tắt sông Thị Vải - Vũng Tàu ñi ñồng bằng
sông Cửu Long ñạt tiêu chuẩn sông cấp III; Cải tạo, nâng cấp các tuyến vận tải thuỷ
nội ñô: sông Sài Gòn - rạch Bến Cát - rạch Chợ Mới - rạch Nước Lên - kênh ðôi -
kênh Tẻ - sông Sài Gòn ñạt tiêu chuẩn kênh cấp IV - V; sông Sài Gòn - rạch Tra -

kênh Xáng - kênh Cầu An Hạ - sông Chợ ðệm - kênh ðôi - kênh Tẻ .
- Hệ thống cảng biển : Tiến hành di rời một số cảng không phù hợp với quy hoạch.
Các cảng cần di dời trước năm 2010 bao gồm: Tân cảng Sài Gòn, nhà máy ñóng tàu
Ba Son, khu Cảng Nhà Rồng và Khánh Hội thuộc Cảng Sài Gòn, Cảng Tân Thuận
ðông, Cảng rau quả. ðầu tư xây dựng phát triển khu Cảng Cát Lái, khu Hiệp Phước
ñể phục vụ di chuyển các cảng trong nội thành và ñáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

17
hàng hoá của khu vực, các khu công nghiệp, khu chế xuất sau cảng, các nhà máy, cơ
sở sản xuất ven sông ðồng Nai, sông Nhà Bè, sông Soài Rạp. Khu Cảng Nhà Bè
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhập xăng, dầu của thành phố Hồ Chí Minh và các
vùng phụ cận. Xây dựng Cảng tổng hợp Nhà Bè phục vụ việc di chuyển các cảng
trong nội thành và phục vụ khu công nghiệp Hiệp Phước. Xây dựng bến tàu khách
tại trung tâm khu bến Nhà Rồng - Khánh Hội. Nghiên cứu xây dựng bến ca nô, tàu
khách tại Cần Giờ phục vụ du lịch và khai thác tuyến Vũng Tàu - Cần Giờ - thành
phố Hồ Chí Minh. Việc xây dựng phải gắn liền với bảo tồn khu rừng sinh thái ngập
mặn ở huyện Cần Giờ và hành lang ven sông Lòng Tàu - Nhà Bè.
- Hệ thống cảng sông : Xây dựng mới Cảng Phú ðịnh , Nhơn ðức (nằm tại ngã ba
rạch Bà Lào và rạch Dơi) trên ñịa bàn huyện Nhà Bè nhằm ñáp ứng nhu cầu trung
chuyển hàng hoá ñường sông từ ñồng bằng sông Cửu Long về qua cụm Cảng biển
Hiệp Phước. Quy hoạch bến tàu khách trên sông Sài Gòn gần rạch Thị Nghè.
Quy hoạch hệ thống cảng hàng không: Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ñến
năm 2020 sẽ trở thành ñiểm trung chuyển hàng không của khu vực và thế giới; cải
tạo, nâng cấp ñể ñến năm 2010 ñạt công suất 9 triệu hành khách/năm, năm 2020 ñạt
công suất 20 triệu hành khách/năm. Lập dự án ñầu tư xây dựng Cảng hàng không
quốc tế Long Thành, tỉnh ðồng Nai ñể có thể triển khai xây dựng sau năm 2010.
g. Giao thông nông thôn: Duy trì, củng cố và nâng cấp mạng lưới giao thông hiện
có theo ñúng tiêu chuẩn kỹ thuật ñường giao thông nông thôn, ñảm bảo cơ giới hóa sản xuất
nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các tuyến ñường nối các khu vực kinh tế trọng ñiểm, các

nông, lâm trường, các tụ ñiểm công nghiệp nông thôn, thành mạng lưới giao thông nông
thôn liên hoàn ñến các thôn xã; gắn kết mạng lưới giao thông nông thôn với mạng lưới giao
thông quốc gia. Từng bước xây dựng hệ thống cầu chui, cầu vượt tại các giao cắt giữa
ñường cao tốc, quốc lộ và ñường ñịa phương và nông thôn ñảm bảo an toàn giao thông
ðối với các xã vùng sâu, vùng xa, hải ñảo, vùng kinh tế khó khăn giai ñoạn ñầu tối thiểu
phải có ñường ôtô cho xe cơ giới 2 bánh, sau ñó mở rộng tiếp cho xe cơ giới 4 bánh,kết hợp
giữa giao thông ñường bộ và giao thông ñường thủy. Sử dụng vật liệu tại chỗ là chính, tiến
tới tăng tỷ lệ ñường ñược trải nhựa hoặc BTXM, ñảm bảo ñi lại ñược quanh năm. Phát triển
phương tiện vận tải cơ giới nhỏ phù hợp với ñiều kiện kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn.
ðảm bảo giá thành vận tải phù hợp với mức sống của ña số dân cư.
Hệ thống giao thông ñối ngoại

Mạng ñường bộ xuyên Á, ASEAN và tiểu vùng bao gồm: QL1A (TPHCM - Lạng
Sơn), QL2 và QL70 (Hà Nội - ðoan Hùng - Lào Cai), QL5 (Hà Nội - Hải Phòng), QL6 và
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

18
279 (Hà Nội - Tuần Giáo- Tây Trang), QL7 (Diễn Châu - Nậm Cắn), QL 8 (Bãi Vọt - Keo
Nưa), QL 12A (Vũng Áng - Mụ Giạ), QL9 (ðông Hà - Lao Bảo), QL19 (Quy Nhơn - Biên
Giới), QL24 (Thạch Trụ - Con Tum), QL14 và 14B (Chơn Thành - ðà Nẵng), QL 13
(TPHCM - Bình Dương - Chơn Thành), QL 51 (TPHCM - Vũng Tàu) và QL 22(TPHCM -
Mộc Bài).
ðường sắt xuyên Á: ðường sắt Singapore - Côn Minh (Trung Quốc) dài 5.513km, ñi
qua các nước Singapore, Malaisia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc và nhánh
nối sang Lào. Phần tuyến ñi qua Việt Nam dài 2.237km gồm các ñoạn sau: Lộc Ninh - Dĩ
An (TPHCM):130km, TPHCM - Hà Nội: 1.727km, Hà Nội - Lào Cai: 296km và ñoạn
nhánh Vũng Áng - Biên giới Việt Lào: 84km.
III. Thực trạng và giải pháp cho ngành GTVT Việt Nam
1. Thực trạng GTVT Việt Nam
Chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ñi lại, chất lượng phục vụ chưa cao. Mạng lưới vận tải

qui hoạch, phát triển chưa ñồng bộ, hợp lý, chưa có khả năng liên thông cao, găn kết chặt
chẽ với mạng lưới vận tải quốc tế và các nước trong khu vực dẫn ñến khả năng cạnh tranh
không cao. Vì vậy chúng ta cần mở rộng phát triển hệ thống vận tải viễn dương với các
nước trên thế giới và trong khu vực ðông Nam Á.
Các phương thức vận tải phát triến chưa ñồng bộ, mất cân ñối chưa phát huy ñược
thế mạnh của một số loại hình vận tải mà chúng ta có tiềm năng như vận tải ñường biển,
ñường sông (Việt Nam có ñường biển dài, có nhiều sông ngòi….), nhiều cảng trung chuyển
quốc tế quan trong. Trước những khó khăn này ñòi hỏi nhà nươc, ngành giao thông cần tập
chung vốn, nhân lực, KHKT nhằm phát triển cá về số lượng và qui mô các công trình liên
quan ñến vận tải ñường thủy, các cảng trung chuyển.
Giao thông ñô thị phát triển một cách bất cập, không có sự quy hoạch hợp lý:
+ Các hình thức vận tải phát triển không, cân ñối
. Mặc dù dòng giao thông ở các
ñô thị là dòng giao thông hỗn hợp, phức tạp, mật ñộ ñi lại ñông nhưng do cơ sở hạ tầng
quá yếu kém, ý thức tham gia giao thông của người dân không tốt, hệ thống quản lý
giao thông thiếu khoa học dẫn ñến tình trạng ách tắc giao thông, tai nạn giao thông
không ngừng tăng cả về số vụ và số người chết, ñây là một thực trạng ñáng báo ñộng ñối
với ngành giao thông nước ta ñặc biệt ở các ñô thị nơi tập chung nhiều dân cư.

+ Giao thông công cộng quá chậm phát triển
mặc dù ngành giao thông cụ thể là
các sở giao thông ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, ðà Nẵng có thể tăng
cường số tuyến xe bus, số lượng xe trên mỗi tuyến song do cơ sở hạ tầng quá yếu kém
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

19
dẫn ñến tình trạng bão hòa không thể tăng thêm nữa, hoặc có tăng cũng không phát huy
ñược hiệu quả. Trong khi ñó nhà nước quá chậm ñầu tư các loại hình vận tải công cộng
khác như: ñường sắt trên cao, tàu ñiện ngầm…Chúng ta ai cũng biết rằng nếu xây dựng
phát triển loại hình này sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giải quyết vấn nạn giao thông

ñô thị: nạn ách tắc giao thông, TNGT, ô nhiễm môi trường là những vấn ñề nổi cộm,
hết sức phức tạp nghiêm trọng mà ngành giao thông ñang gặp phải

+ Quỹ ñất giành cho giao thông quá eo hẹp
chỉ chiếm khoảng 10% diện tích ñất
ñô thị. Một câu hỏi ñặt gia với quỹ ñất như vậy thì GTVT VN làm sao có thể phát triển
ñược khi mà yêu cầu của quỹ ñất gianh cho giao thông ở các nước phát triển là khoảng
20%. Do công tác quy hoạch yếu kém, thiếu chủ ñộng chính ñiều này gây khó khăn
không chỉ cho ngành giao thông mà còn liên quan ñến rất nhiều ngành khác như: xây
dựng, kinhtế…Một thực tế mà chỉ ở Việt Nam mới có là cứ ñường xây dựng ở ñâu là
người dân lại mua ñất và xây nhà ngay ở ñó. Chính vì không có một quy hoạch cụ thể
một tầm nhìn mang tính chiến lược nên khi có nhu cầu nâng cấp, mở rộng, xây dựng
mới lại gặp phải vấn ñề giải phóng mặt bằng, ñền bù.
+ Giao thông ñộng phát triển ñã kém nhưng giao thông tĩnh còn phát triển kém
hơn:
Ở các ñô thị lớn không có quy hoạch phát triển giao thông tĩnh, chúng ta quá sai
lầm khi không coi trọng vấn ñề này .Ở các ñô thị lớn nơi tập trung nhiều dân cư, khu
chính trị, kinh tế quan trọng thì giao thông tĩnh càng giữ vai trò quan trọng trong việc
ñảm bảo ATGT, trật tự an ninh ñô thị, ñặc biệt ñối với những nước ñang phát triển như
nước ta khi mà mạng lưới giao thông công cộng chưa giữ vai trò chủ ñạo.
Giao thông nông thôn và giao thông miền núi: Chậm phát triển, các tuyến ñường
hầu như chưa ñạt cấp kỹ thuật cao, ña số là ñường cấp thấp, ít làn xe. ðiều này hạn chế khả
năng lưu thông giữa các vùng này với các khu kinh tế trọng ñiểm, các ñô thị lớn. Làm cho
sự chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội,KHKT, trình ñộ văn hóa giữa thành thị và nông
thôn vẫn còn tồn tại ảnh hưởng chung tới sự phát triển của ñất nước.
Các sân bay: ðây cũng là vấn ñề liên quan ñến quy hoạch.Việc quy hoạch không
khoa học gây ra rất nhiều khó khăn khi muốn phát triển, mở rộng do gần khu dân cư, lại
liên quan ñến vấn ñề giải tỏa, ñền bù mà vấn ñề này cực kỳ phức tạp ñối vứi Viêt Nam,
chúng ta chưa biết huy ñông nguông vốn của các doanh nghiệp, các nguồn vốn ñầu tư nước
ngoài(bởi vì muốn mở rộng và nâng cấp cần có nguồn vốn lớn).

ðường sắt: Hiện tại chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế trong việc phát triển ngành
ñường sắt, công nghệ lạc hậu, số tuyến ít, quy mô tuyến nhỏ, khổ ñường sắt quá hẹp chưa
nâng cao ñược năng lực vận tải, tốc ñộ, cũng như khả năng an toàn, chưa xây dựng ñược
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

20
tuyến ñường sắt cao tốc, các tuyến ñường sắt hiện tại thường là 1 chiều khả năng thông
hành không cao.
ðể khắc phục vấn ñề trên chúng ta cần phải:
+Tổ chức luồng hàng, luồng khách hợp lý trên mạng lưới.
+Sử dụng phương tiện vận tải hợp lý trên các tuyến vận tải.
+Sử dụng công nghệ xếp dỡ và trung chuyển hàng hóa hợp lý
+ Phát triển mạnh vận tải ña phương thức
+ Tăng nhanh tốc ñộ ñưa hàng
+ Giảm giá thành vận tải
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ
+ Giảm thiểu tai nạn giao thông
+ Kiểm soát ô nhiễm môi trường
2. Các giải pháp cho việc phát triển GTVT Việt Nam.
- Các giải pháp, chính sách tạo vốn phát triển CSHT-GT

Tăng mức ñầu tư cho CSHT-GT bằng ngân sách Nhà nước. Phát huy nội lực,
tạo ñiều kiện thuận lợi ñể thu hút vốn ñầu tư từ nhiều thành phần kinh tế cho CSHT-GT
dưới nhiều hình thức: phát hành trái phiếu, ðầu tư- Khai thác- Chuyển giao (BOT); ðầu tư-
Chuyển giao (BT); ðầu tư- Thu phí hoàn trả, ñổi ñất lấy CSHT-GT. Tiếp tục tranh thủ các
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của nước ngoài với các hình thức ña dạng. Nghiên
cứu lập Quỹ bảo trì và ñầu tư phát triển CSHT-GT, trước hết là Quỹ bảo trì ñường bộ. Có
chính sách ñền bù giải phóng mặt bằng phù hợp ñể giảm chi phí ñầu tư.
-


Các giải pháp, chính sách phát triển vận tải
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải.Tạo lập môi
trường cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng ñối với mọi thành phần kinh tế tham gia kinh
doanh vận tải. Nâng cao chất lượng vận tải và dịch vụ vận tải. Tăng cường, phát huy vai trò
của các cơ quan, hiệp hội bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng các dịch vụ giao thông, vận
tải.
-

Các giải pháp, chính sách phát triển công nghiệp GTVT.
Cho phép các cơ sở công nghiệp GTVT trong nước liên doanh với nước ngoài
ñể tranh thủ nguồn vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm trong ñiều hành quản lý, ñồng
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

21
thời có lộ trình nội ñịa hóa, và ñược ñầu tư bằng vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA hoặc
ưu ñãi sau ñầu tư.
-

Các giải pháp, chính sách phát triển giao thông ñô thị.
ðầu tư phát triển CSHT-GT ñô thị theo hướng ña dạng hóa phương thức vận tải.
Phát triển vận tải hành khách công cộng. Hạn chế xe máy và ôtô cá nhân ở các thành phố
lớn. Các giải pháp khác: Xây dựng và phê duyệt sớm quy hoạch chi tiết mạng giao thông ñô
thị, trong ñó ñặc biệt ưu tiên dành ñủ quỹ ñất ñể phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Phát triển giao thông ñô thị phải kết hợp chặt chẽ với việc cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng
các khu dân cư…Tăng cường các biện pháp quản lý ñiều hành trật tự an toàn giao thông ñô
thị như phân luồng tuyến, trang bị tín hiệu ñiều khiển giao thông, trung tâm ñiều khiển tập
trung…
-

Các giải pháp, chính sách phát triển giao thông nông thôn.

Tiếp tục ñẩy mạnh thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm” ñể một
mặt tranh thủ nguồn lực trong dân, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân ñối
với việc phát triển CSHT-GT ñịa phương.Ưu tiên dành vốn ODA, ngân sách ñịa phương ñể
phát triển giao thông nông thôn gắn kết với ñô thị hóa nông thôn. Có chính sách ưu ñãi tín
dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân mua sắm phương tiện vận tải ñường bộ và ñường
thủy phục vụ nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
-

Giải pháp về hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ñối ngoại (sân bay, cảng biển quốc tế, các trục
ñường sắt, ñường bộ xuyên Á) với các tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ tiên tiến ngang tầm
với các nước trong khu vực, có khả năng tiếp nhận ñược các cỡ tàu, máy bay lớn. Sử dụng
các dây chuyền sản xuất hiện ñại, nâng cao trình ñộ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý
trong sản xuất công nghiệp GTVT. Áp dụng các luật lệ, chính sách khuyến khích vận tải
ñến và qua Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế. Xây dựng lộ trình hội nhập cụ thể.
-

Các giải pháp, chính sách ñổi mới tổ chức quản lý và cải cách hành chính.
Nghiên cứu, sắp xếp lại các ñơn vị quản lý, phân công, phân cấp quản lý một cách
hợp lý ñể bộ máy quản lý gọn nhệ, hoạt ñộng có hiệu quả. ðổi mới hoạt ñộng của các
doanh nghiệp Nhà nước, ñẩy mạnh chương trình cổ phần hóa, khuyến khích các thành phần
kinh tế tham gia vào các dịch vụ công như xây dựng và bảo trì CSHT-GT, xây dựng các
Luật Giao thông và các văn bản quy phạm pháp luật khác tạo cơ sở pháp lý quản lý Nhà
nước về giao thông vận tải.
-

Các chính sách áp dụng khoa học- công nghệ mới,
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

22

Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm… trong các
lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu, bảo trì, vật liệu, công nghệ ñược sử dụng
trong xây dựng công trình GTVT. Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, vật liệu mới.
- Các chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Mở rộng các hình thức ñào tạo: ngắn hạn, dài hạn, ñào tạo trong nước và ñào tạo
nước ngoài, ñào tạo theo trường lớp và tự ñào tạo. Áp dụng chế ñộ tuyển dụng công khai
thông qua thi tuyển, thử việc. Thực hiện việc áp dụng chế ñộ ưu ñãi ñối với người lao ñộng
duy tu bảo dưỡng CSHT-GT ở các vùng sâu, vùng xa, lao ñộng nặng nhọc, nguy hiểm, xa
ñất liền lâu ngày…






















Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

23
Phần II: CHUYÊN ðỀ TÌM HIỂU ðÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I. Lịch sử ñèn tín hiệu giao thông
ðèn giao thông (
traffic light, traffic signal, stop light, traffic lamp, stop-and-go
lights, robot hay semaphore
) là một thiết bị tín hiệu ñược ñặt ở chỗ ñường ô tô giao nhau,
hay chỗ qua ñường cho người ñi bộ. ðèn tín hiệu giao thông hoạt ñộng dựa vào sự thay ñổi
màu sắc của các pha ñèn ñể thông báo cho người tham gia giao thông quy tắc ứng xử trong
những tình huống khác nhau. Và những quy tắc này ñược phổ biến, thống nhất một cách
rộng rãi như một bộ luật giao thông.

Hình 1. ðèn tín hiệu ở Tây Ban Nha

Hình 2. Ngoài các pha ñèn với màu sắc dễ phân biệt, ñèn tín hiệu giao thông còn
có thể gồm những chi tiết phụ trợ dành cho các luồng rẽ hay làn dành cho xe bus.
ðèn tín hiệu trên ở Warrington (Anh) còn có thêm ñường viền màu trắng, giúp
những người mù màu có thể dựa vào vị trí của ô ñèn ñể có ñịnh hướng rõ ràng, kể
cả trong ñiều kiện trời tối.
ðèn tín hiệu giao thông thường có ba màu chủ ñạo: ñỏ, cam hoặc vàng, xanh. Ở một
số nước thì màu hổ phách (amber) ñược sử dụng phổ biến ñể thay thế cho màu vàng. Ban
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

24
ñầu, ñèn xanh ñèn ñỏ chỉ dành cho tàu hỏa. Lúc ñầu, nó thắp sáng bằng khí gas. Sau 43
năm, chúng mới chạy ñiện nhưng vẫn cần người ñiều khiển cho tới khi hoàn toàn tự ñộng
năm 1950. Ban ñầu, tín hiệu giao thông này chưa có ñèn vàng và thay thế nó là chiếc còi hú
vang khi cần.

Hình 3.
Chi
ếc ñ
èn giao thông th
ời kỳ ñầu


Lịch sử ñèn tín hiệu có từ tháng 10/1868, khi người ta ñặt hệ thống ñèn ngay bên
ngoài tòa nhà Quốc hội Anh ở Luân ðôn. Chúng ñược lắp ñể báo hiệu cho những ñoàn tàu
hỏa ñi ngang qua ñây. Trên cây cột kiểu hình khuỷu tay gắn hai chiếc ñèn khí gas, một màu
xanh và một màu ñỏ ñể dùng cho ban ñêm. ðèn ñỏ có nghĩa là "dừng lại", còn ñèn xanh là
"chú ý".
ðèn dùng khí gas ñể thắp sáng trong những năm cuối thế kỷ XIX. Khí gas ñược ñưa
vào từng ñèn theo hệ thống van và khi cần thắp sáng ñèn nào, một cảnh sát sẽ vặn to ñèn ñó
và vặn nhỏ ñèn kia. Sử dụng ñèn tín hiệu này cực kỳ nguy hiểm và ngày 2/1/1869, tức chỉ
vài tháng sau khi vận hành, hệ thống ñèn này phát nổ khiến một cảnh sát bị thương khi ñang
ñiều chỉnh. Dù vậy, nó vẫn ñược sử dụng cho tới khi một người Mỹ (Lester Wire) phát
minh ra ñèn tín hiệu dùng ñiện năng vào năm 1912.
Tiểu luận Chuyên ñề ñường Sinh viên: Lê Tuấn Vũ

25

Hình 4.
ðèn giao thông
ở ðức


Sau khi ngành công nghiệp ôtô phát triển vượt bậc, một cảnh sát có tên Lester Wire,
làm việc tại thành phố Salt Lake thuộc bang Utah của Mỹ, ñã nảy ra ý tưởng ñưa ñèn tín
hiệu ñường sắt vào ñường bộ năm 1912. Khi ñó, ñèn tín hiệu trên ñường sắt ñã ñược tự

ñộng hóa nhưng do tàu chỉ chạy trên ñường thẳng nên lúc ñưa sang ñường bộ, vốn nhiều
ñường ngang ngõ tắt, chúng hoàn toàn không thích hợp và lại trở về hình thức ñiều chỉnh
thủ công.
Tháng 8/1914, Công ty tín hiệu giao thông ra ñời ở Mỹ và chịu trách nhiệm lắp ñặt
ñèn giao thông tại các ngã tư bang Ohio. ðiều ñặc biệt là khi ñó, ñèn tín hiệu chưa hề có
ñèn vàng nên mỗi khi chuẩn bị chuyển trạng thái, cảnh sát giao thông bấm một chiếc còi hú
vang ñể báo cho lái xe biết.
ðến năm 1920, hệ thống ñèn tín hiệu này mới có ñủ 3 màu: xanh, vàng, ñỏ và do sĩ
quan cảnh sát Williams Potts, sống tại thành phố Detroit, sáng chế.
Năm 1923, Gerrette Morgan ñã ñược nhận bằng phát minh thiết bị ñiều khiển tín
hiệu giao thông, mặc dù ông không phải là người trực tiếp làm nên cuộc cách mạng ñèn tín
hiệu giao thông hiện ñại.

×