Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

bao cao thuc hanh ve moi truong song va su van dong di chuyen cua dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 17 trang )

Thực hành Sinh học lớp 7
Báo Cáo Thực hành của tổ 1
Môi trờng sống và sự vận động, di chuyển của Động vật
1. Lớp Chim
Các loài chim tiêu biểu:
* Hải âu
Bộ: Hạc Ciconiiformes
Họ: Mòng bể Laridae
Mô tả: Chim trởng thành có chiều dài thân 40 cm. Đầu màu nâu đen thẫm ( mùa hè
), màu trắng với đốm màu xám đen ở trớc mắt và ở gáy ( mùa đông ). Cổ, bụng và
đuôi màu trắng. Lng và cánh màu xám tro hơi phớt xanh. Mỏ và chân màu đỏ
thẫm.
Phân bố: Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ nớc ta. Gặp ở phía tây Vịnh
Hạ Long và cảng Hòn Gai.
Tình trạng: Loài di c. Phổ biến.
Nơi ở: Bờ biển và sông lớn.
Di chuyển: Cánh đợc cấu tạo bởi lông vũ. Khi bay, cánh đập chậm rãi và không
liên tục. Cánh dang rộng mà không đập. Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của
không khí và sự thay đổi các luồng gió.
* Vịt trời
Mô tả: Chim có bụng trắng, cánh có màu nâu. Đầu màu xanh lá cây có mỏ vàng và
chân đỏ thẫm. Vịt trời làm tổ trên mặt đất, bằng cỏ khô trên các bụi gần bờ nớc hay
ở các cồn đất giữa sông. Mùa sinh sản vào tháng 5, mỗi lứa đẻ 10-15 trứng. Vỏ
trứng màu trắng hoặc nâu nhạt. ăn cua. ốc và thuỷ sản.
Phân bố: Vịt trời phân bố ở Mianma, Thái Lan, Nam Trung Quốc, Lào, ở Việt
Nam, vịt trời phân bố ở vùng đồng bằng từ Bắc Bộ vào Huế, nhng số lợng không
nhiều.
Nơi sống và sinh thái: Là loài chim di c. Vào mùa đông, những đàn vịt trời hàng
trăm con bay từ phơng Bắc về vùng đồng bằng Bắc Bộ nớc ta để trú đông. Những
ao hồ, đầm lầy ven biển hay các bãi sú vẹt là nơi ở, kiếm ăn của vịt trời.
Di chuyển: Bằng cách đi chạy, bơi hoặc bay.


* Gà lôi trắng
Tên khoa học: Lophura nycthemera
Mô tả: Chim đực, bộ lông có hai màu: Trắng ở trên lng và đen ở phía bụng. Chim
cái có bộ lông màu nâu. Đặc biệt chim đực non có màu lông giống chim cái. Mào
cong, màu nâu đen, chân đỏ, da mặt đỏ.
Phân bố: Trung Bộ nớc ta.
Nơi ở: Tầng thảm tơi của rừng.
Di chuyển bằng cách đi chạy và bay.
* Chim sẻ
Bộ: Sẻ Paseriformes
Họ: Sẻ Paseridae
Mô tả: Chim trởng thành có chiều dài thân 15 cm. Là loài chim quen thuộc ở khu
vực thành thị. Phần trớc và dới mắt màu đen. Trán, đỉnh đầu và gáy màu nâu thẫm.
Lng màu hung nâu. Đuôi màu đen viền hung vàng. Hai bên đầu và cổ màu trắng.
Cằm và họng màu đen. Mỏ màu đen, chân màu nâu hồng.
Phân bố : Khắp các vùng trong cả nớc
Tình trạng : Loài định c. Gặp rất phổ biến.
Nơi ở: Thành phố, làng mạc, công viên và những nơi có cây trồng.
Di chuyển: Cánh phủ bằng lông vũ. Cánh đập liên tục khi bay. Sự bay chủ yếu dựa
vào sự vỗ cánh.
Kết luận: Chi của lớp chim thích nghi với đời sống bay lợn. Hai chi trớc biến
thành cánh có phủ lông vũ và phiến rộng xếp sát nhau giúp chim khi xoè cánh
tạo một diện tích rộng. Hai chi sau có bàn chân dài gồm ba ngón trớc và một
ngón sau đều có vuốt.
2. Lớp cá
Một số loài cá tiêu biểu
* Cá trích
Mô tả:Cá trích là loài cá có da màu hơi xanh, xơng nhỏ, thân dài, mỏng, hai hàm
bằng nhau. Cá có răng nhỏ hoặc thiếu, vẩy tròn mỏng, dễ rụng, có loài có vẩy lợc,
ở sống bụng của cá có răng ca.Vây chẵn phát triển bình thờng, khúc đuôi khoẻ. Cá

trích có tập tính sống thành đàn lớn
Phân bố: Dọc các vùng biển nớc ta.
Di chuyển: Bơi nhanh, các chi chuyên hóa thành vây bơi có tia.
Nơi sống: Sống ở tầng nớc mặt, thờng không có chỗ ẩn náu.
* Cá chép
Mô tả: Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân
phủ vây xơng, tì lên nhau xếp nh ngói lợp, bên ngoài vây có một lớp da mỏng, có
tuyến tiết chất nhầy.
Nơi sống: Môi trờng nớc ngọt ( hồ, ao, ruộng, sông, suối, ) a vùng nớc lặng có
nhiều cây thuỷ sinh và rong rêu.Sống ở tầng nớc giữa và tầng đáy có nhiều chỗ ẩn
náu.
Di chuyển: Bơi bằng vây chậm, vây cá có những tia vây đợc căng bởi da mỏng.
Vây ngực, vây bụng phát triển bình thờng, khúc đuôi yếu.
Kết luận: Lớp cá bơi bằng vây, vây phát triển thích với đời sống hoàn toàn
trong nớc.
3. Lớp thú
Một số loài thú tiêu biểu
1.Vợn
Mô tả: Con đực có màu lông đen, lông đen của chúng khi ra ánh sáng có màu ánh
bạc. Con cái màu lông sáng hơn, màu da cam pha mau vàng be. Có chai mông nhỏ,
không có túi má và đuôi. Sống theo đàn.
Phân bố ở các vùng rừng rậm nhiệt đới, sống trên cây.
Di chuyển: Đi chủ yếu bằng hai chân nhng chậm chạp. Chi năm ngón phát triển,
thích nghi với cầm nắm và leo trèo.
* Cách leo trèo: Khỉ, vợn di chuyển bằng cách dùng hai chi trớc dài, tuần tự bám
vào cành cây, thân chúng treo lủng lăng ứng với mỗi bơc chuyển tay, đồng thời cơ
thể vợn đánh ngời xoay một góc khoảng 180. Khỉ chuyền cành khá nhanh, mỗi
sải tay có thể lên tới 3m. Khi gặp nguy hiểm, con vật có thể vung tay liên tiếp bám
vào cành cây ở khá xa với nhịp điệu khẩn trơng, nhanh thoăn thoắt nh bay vậy.

2. Dơi
Mô tả về chi và cách di chuyển của dơi : Chúng có màng cánh rộng có tác dụng
đẩy không khí, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hớng đổi chiều
linh hoạt. Chi sau do yếu nên có t thế bám vào cành cây treo ngợc cơ thể. Khi bắt
đầu bay, chân rời vật bám và tự buông mình từ cao. Bộ xơng nhẹ, xơng mỏ ác có
mấu lỡi hái dùng làm cơ vận động cánh.
Dơi bay bình thờng với vận tốc là 15-16 km/giờ, bay nhanh 50 km/giờ.
Nơi sống: Sống trong rừng và những nơi có cây. Dơi ngủ đông trong hang động,
trong gác chuông nhà thờ.
Phân bố rộng ở Việt Nam với 107 loài, 31 giống, 7 họ.
3. Kanguru
Mô tả về chi và cách di chuyển của kanguru :
Chúng cao 2m để dễ phát hiện kẻ thù và đồng loại. Chi sau lớn, khoẻ để có thể
chạy tốt, thoát hiểm trên những đồng cỏ mênh mông.Bàn chân dài và hẹp.Chúng
có tập tính di chuyển bằng cách nhảy, có thể nhảy với vận tốc 40km-50km/giờ.Khi
kiếm ăn, chúng di chuyển với tốc độ chậm và dùng tất cả 4 chân. Chúng ngồi trên
những đôi chân và đuôi xù to vững chắc.Khi có giao tranh giữa hai con đực, chúng
có thể đứng trên đuôi và dùng hai chi sau tự vệ. Vú có tuyến sữa, con sơ sinh sống
trong túi da ở bụng mẹ.
Nơi sống: Trên những đồng cỏ lớn ở Châu Đại Dơng.
4. Hơu
Mô tả: Lng da của chúng có màu vàng nâu hoặc màu hạt dẻ. Ngực, bên trong
bụng và đùi có màu sáng hơn. Thân hình cân đối, đầu ngắn, mắt to, sáng, tai ngắn,
cổ dài vừa phải.
Di chuyển: Là thú thuộc bộ guốc chẵn, bốn chi phát triển thích nghi với cách di
chuyển đi chạy.Vận tốc tối đa của hơu là 78 km/ giờ.
Nơi sống: Trong rừng rậm nhiệt đới.
Kết luận: Thú là động vật có bốn chi thích nghi với nhiều cách di chuyển trên
cạn nh: Đi chạy, bò, nhảy bằng hai chân sau, leo trèo,
4.Lớp bò sát

Đại diện tiêu biểu: Cá sấu
Mô tả:Thân thể của cá sấu thon dài giúp chúng bơi nhanh hơn.Hàm rất dài, có
nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
Di chuyển: Chân cá sấu có màng bơi không phải dùng để quạt nớc mà sử dụng cho
cử động đột ngột hoặc lúc bắt đầu bơi. Khi bơi, chúng ép sát chân vào ngời để
giảm sức cản của nớc. Chân có màng giúp cá sấu có lợi thế ở những chỗ nớc nông,
nơi các con vật trên cạn thờng xuyên qua lại.
Nơi sống: ở các con sông.
5.Lớp lỡng c
Đại diện tiêu biểu: ếch
Mô tả: Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp, da thờng có màu giống
nơi chúng ở. ếch có hai mắt lồi to trợ giúp trong việc định vị con mồi, 2 màng nhĩ
tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.
Di chuyển: ếch có bốn chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi. Vì ếch
có chân sau dài nên chúng thờng co chân lại. Khi nhảy, ếch duỗi chân ra, bật lên
theo hình vòng cung tiến về phía trớc. Khi bơi, ếch co chân sau lên ngang thân rồi
đột ngột duỗi ra để đẩy cơ thể đi. ếch nhảy xa nhất có thể đạt 5m.
Nơi sống: Sống ở những nơi ẩm ớt, gần bờ nớc ( ao, đầm nớc ).
6. Lớp sâu bọ
Đại diện tiêu biểu: Châu chấu
Mô tả: Cơ thể có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực bụng. Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi
chân, thờng mang hai đôi cánh, bụng có lỗ thở.
Di chuyển: Khả năng di chuyển linh hoạt:
Có thể bò bằng ba đôi chân trên cây, hay nhảy từ chỗ bám đến nơi an toàn nhanh
chóng, nhảy từ cây này sang cây khác. Nếu cần di chuyển xa, châu chấu giơng đôi
cánh ra bay từ vùng nay sang vùng khác.
Vì chi đợc phân hoá thành những đốt khác nhau. các chi đợc chuyên hoá thành 2
đôi chi bò, 1đôi chi nhảy.
Nơi sống: Trên các cánh đồng lúa, đồng cỏ.
7. Lớp giáp xác

Đại diện tiêu biểu: Tôm sông
Mô tả: Cơ thể đối xứng hai bên và phân đốt: các đốt hợp lại thành 2 phần cơ thể là
đầu, ngực và bụng. Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: Các đốt của chi
khớp động với nhau. Cơ thể bao bọc bởi một lớp vỏ kitin.
Di chuyển: Tôm có thể bò : Các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt
động để giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm
cơ thể bật về phía sau.
Nơi sống: Trong các sông ngòi, ao, hồ, nớc ta.
* Rết
Nhận xét: Rết có chi bên phân đốt, nhờ đó mà sự cử động của chi đa dạng hơn.
8. Ngành giun đốt
* Giun đất và giun tơ

Cơ thể giun đốt có màu phớt hồng, cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt và có khoang
cơ thể chính thức.
Nơi sống : Trong đất ẩm: ruộng, vờng, nơng rẫy, đất rừng.
Thân có nhiều đốt, các đốt đều ngắn, chiều dài ngắn hơn chiều ngang, mỗi đốt thân
mang một đôi chi bên. Mỗi chi bên là thành lồi cơ thể và phân thành 2 thùy là thùy
lưng và thùy bụng. Trên thùy lưng có sợi lưng, chùm tơ lưng. Trên thùy bụng có sợi
bụng, chùm tơ bụng. Trong các chùm tơ, bên cạnh các tơ nhỏ thẳng màu đen có một
tơ hình que, lớn hơn, được gọi là tơ trụ. Nhờ có các chùm tơ ở chi bên mà con vật có
thể bơi hay bò trên nền đáy, cấu tạo này biểu hiện rõ nét ở nhóm Giun nhiều tơ sống
di động (Errantia), nhưng có biến đổi ít nhiều ở nhóm sống định cư
(Sedentaria). Nhóm động vật ẩn mình trong vỏ, chi bên tiêu giảm, còn các tơ giúp cơ
thể bám vào thành ống, còn phần đầu và một số đốt phía trước có thể thò ra ngoài
để lấy thức ăn. Một số người chia phần thân của nhóm này thành 2 phần (ngực và
bụng). Phần đuôi ở vào cuối của cơ thể không có chi bên và có hậu môn.
C¬ quan di chuyÓn: MÊu låi, vßng t¬ hoÆc t¬ b¬i.
C¸ch di chuyÓn cña giun ®Êt :

1. Giun chuẩn bị bò.
2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vơn đầu về phía trớc.
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
9. Ngành ruột khoang
Đại diện tiêu biểu: thuỷ tức
Mô tả: Cơ thể thuỷ tức hình trụ dài. Phần dới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên
có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng toả ra. Cơ thể đối xứng toả tròn.
Di chuyển: Cha có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm chạp bằng kiểu sâu đo và
kiểu lộn đầu.
Nơi sống: Cây thuỷ sinh ( rong đuôi chó, bèo tấm, rau muống , ) trong các giếng
ao hồ ( nớc trong và lặng )
Đại diện tiêu biểu: San hô
Nhận xét: San hô cha có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.

×