Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ve sinh tieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 22 trang )





TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
GVHD: Nguyễn Thị Kim Yến
Giáo sinh: Lê Văn Hưng

Kiểm tra bài cũ:
Hãy lấy ví dụ về sự hình thành và ức chế phản
xạ có điều kiện ở người? Ý nghĩa của sự thành lập và
ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống con người?


I- Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ
Vì sao nói ngủ là nhu
cầu sinh lý của cơ thể,
giấc ngủ có ý nghĩa như
thế nào đối với sức
khoẻ?
Muốn có giấc ngủ tốt
cần có những điều kiện
gì? Nêu những yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến giấc
ngủ.
Thảo
luận nhóm
theo bàn,
trả lời câu
hỏi



Xem các hình ảnh sau

Thảo
luận nhóm
bàn trả lời
câu hỏi
II- Lao động và nghĩ ngơi hợp lý:

Em đã thức khuya và làm việc
Em đã thức khuya và làm việc
quá sức ở những trường hợp
quá sức ở những trường hợp
nào?
nào?


Sau đó em cảm thấy thế
Sau đó em cảm thấy thế
nào?
nào?

Vì sao không nên làm việc quá
Vì sao không nên làm việc quá
sức? Thức quá khuya?
sức? Thức quá khuya?

Vậy để giữ gìn và bảo vệ hệ thần
Vậy để giữ gìn và bảo vệ hệ thần
kinh cần có những biện pháp nào?

kinh cần có những biện pháp nào?
Trả lời
câu hỏi sau

Em hãy nêu thời gian biểu của em
trong những ngày đi học bình thường và
trong những ngày ôn thi cuối năm?

III-
Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Hãy kể tên những chất kích thích và chất gây
nghiện mà em biết?

Dựa vào hiểu biết của bản thân, các em hãy thảo luận
nhóm hoàn thành bảng 5.4 SGK.
Loại chất
Loại chất
Tên chất
Tên chất
Tác hại
Tác hại
Chất kích thích
Chất kích thích
Chất gây nghiện
Chất gây nghiện
Chất làm suy
Chất làm suy
giảm chức năng
giảm chức năng

hệ thần kinh
hệ thần kinh

Đáp án bảng 54
Đáp án bảng 54
Loại chất
Loại chất
Tên chất
Tên chất
Tác hại
Tác hại
Chất kích thích
Chất kích thích
Chất gây nghiện
Chất gây nghiện
Chất làm suy
Chất làm suy
giảm chức năng
giảm chức năng
hệ thần kinh
hệ thần kinh
-
-
Rượu
Rượu
-
-
Hoạt động của n
Hoạt động của n
ã

ã
o bị
o bị
rối loạn, trí nhớ kém.
rối loạn, trí nhớ kém.
-Chè, cà phê
-Chè, cà phê
-Kích thích hệ thần kinh,
-Kích thích hệ thần kinh,
gây khó ngủ
gây khó ngủ
-Thuốc lá
-Thuốc lá
-Làm cơ thể suy yếu,
-Làm cơ thể suy yếu,
dễ mắc bệnh ung thư.
dễ mắc bệnh ung thư.
-
-
Thuốc phiện,
Thuốc phiện,
cần sa, hêrôin,
cần sa, hêrôin,
côcain
côcain
-Suy yếu nòi giống, cạn
-Suy yếu nòi giống, cạn
kiệt kinh tế, lây nhiễm
kiệt kinh tế, lây nhiễm
HIV, mất nhân cách…

HIV, mất nhân cách…
-Doping
-Doping
-Làm biến chất cơ thể
-Làm biến chất cơ thể
con người.
con người.
-Dùng nhiều có thể tử
-Dùng nhiều có thể tử
vong.
vong.

Quan sát các hình ảnh sau:
Quan sát các hình ảnh sau:

Quan sát các hình ảnh sau:
Quan sát các hình ảnh sau:
Em có nhận xét gì?
Không uống rượu bia

Quan sát các hình ảnh sau:
Quan sát các hình ảnh sau:
Em có nhận xét gì?
Không hút thuốc

Ảnh của một số chất gây nghiện
Ảnh của một số chất gây nghiện
Hoa, quả anh túc và thuốc phiện

Ảnh của một số chất gây nghiện

Ảnh của một số chất gây nghiện
Cây cần sa, hút cần sa

Thảo
luận nhóm
bàn trả lời
câu hỏi
Em biết gì về việc sử dụng ma
tuý của người Việt trong lịch sử và
hiện nay

Trong lịch sử: Thực dân Pháp làm dân ta ngu muội bằng
thuốc phiện và rượu

Ngày nay tình trạng sử dụng ma tuý ngày một nhiều ở tuổi
thanh niên, đặc biệt là ma tuý đang “len lỏi” vào trường học…

A
Cây anh túc
B
Cây côca.
C
Cây cần sa.
D
Cả 3 loại cây
trên.
Cây có chứa chất ma túy là cây?

A
Cá nhân.

B
Gia đình.
C
Cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền.
D
Cả 3 ý trên.
Việc phòng chống ma túy là trách
nhiệm của ai?

Dặn dò:

Học bài cũ, làm bài tập đầy đủ.
Học bài cũ, làm bài tập đầy đủ.

Ôn tập chươ
Ôn tập chươ
ng
ng
“ Thần kinh và giác quan”
“ Thần kinh và giác quan”


theo đề cương chuẩn bị kiểm tra.
theo đề cương chuẩn bị kiểm tra.

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron?
2. Nêu cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy? Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu
rễ tủy, một bạn sơ ý làm đứt một số rễ, bằng thí nghiệm nào em biết rễ nào còn rễ nào

mất?
3. So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tủy sống?
4. Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não? Giải thích vì sao người say rượu đi “chân nam
đá chân chiêu”?
5. Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của đại não người?
6. Trình bày điểm giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ
giao cảm, đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng?
7. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận cầu mắt?
8. Nêu đặc điểm cấu tạo của màng lưới? Tại sao lúc ánh sáng rất yếu mắt ta không nhận ra
màu sắc vật?
9. Nêu nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục các tật của mắt (cận thị, viễn thị)?
10. Bệnh về mắt và cách phòng tránh.
11. Cấu tạo và chức năng của tai. Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm của tai?
12. Phân biệt phản xạ có điều kiện và không điều kiện về khái niệm và tính chất? Ý nghĩa
của phản xạ có điều kiện với đời sống?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×