TIẾT 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm Nhạc – Lớp 2
Bài: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
2. Kó năng : Học sinh hát đúng, hát đều, hoà giọng.
Giáo viên gây được không khí hào hứng học âm nhạc.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên : Tập hát các bài của lớp 1.
Băng nhạc (các bài hát lớp 1 và bài Quốc ca).
Nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ đơn giản.
2. Học sinh : Ôn lại các bài hát đã học ở lớp 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
Cho HS nghe 1 đoạn băng và đoán bài hát.
Hướng dẫn cả lớp ôn lại bài hát đó.
Nhận xét và chuyển ý sang bài mới.
3. Giới thiệu bài, nêu vấn đề:
Trong tiết học âm nhạc đầu tiên hôm nay,
chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại các bài hát của
lớp 1, đồng thời chúng ta sẽ được nghe 1 bài
hát thường có ở mỗi buổi chào cờ đầu tuần.
Đó là bài hát gì?
GV ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
GV yêu cầu HS nhắc lại các bài hát đã được
học ở lớp 1. Ngoài ra, GV có thể bổ sung cho
HS. Nhận xét, tuyên dương.
GV tiến hành cho HS ôn lại từng bài hát, kết
hợp cho HS nghe băng để nhớ lại các bài đã
học.
Hoạt động 2: Ôn lại các vận động phụ hoạ
của các bài
GV làm mẫu 1 bài, yêu cầu 1 HS thực hiện
lại có kết hợp hát và múa.
Tuỳ theo mỗi bài có thể hát và kết hợp vỗ
Kiểm tra đồ dùng học tập
Nghe, nhớ và trả lời.
Hát
Quốc ca
Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca,
Tìm bạn thân, Lí cây xanh, Đàn gà con, Sắp
đến Tết rồi, Bầu trời xanh, Tập tầm vông,
Quả, Hòa bình cho bé, Đi tới trường, Năm
ngón tay ngoan.
Hát
HS quan sát, thực hiện
Đại diện mỗi tổ hát 1 bài
tay hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách,
đệm theo nhòp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
Do đó, GV có thể mời HS xung phong lên
biểu diễn 1 bài hát mà mình thích nhất.
Hoạt động 3: Nghe Quốc ca
Khi chào cờ chúng ta thường hát bài gì đầu
tiên?
GV giải thích: Quốc là nước, ca là hát. Quốc
ca là bài hát chính thức của một nước.
Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?
GV giáo dục HS: chúng ta cần phải có tác
phong nghiêm túc, thái độ nghiêm trang khi
chào cờ và hát Quốc ca, đó là ý thức của
người dân Việt Nam.
GV cho HS tập đứng nghiêm khi chào cờ.
Cho HS nghe băng nhạc bài Quốc ca.
Cho HS hát theo băng bài Quốc ca.
Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
Trò chơi “Ai hát đúng, hát hay”
Cho 12 bông hoa có ghi 12 câu đố bài hát lớp
1 vào rổ có sẵn, chia lớp làm 4 nhóm.
Luật chơi: Mỗi nhóm bốc thăm lần lượt 3 lần
và hát đúng bài hát theo câu hỏi gợi ý, nhóm
nào hát đúng, hát hay, hát đều là thắng.
GV cho HS thi đua.
Nhận xét, tuyên dương.
Cuối cùng, cả lớp đứng lên làm lễ chào cờ.
GV mở băng bài Quốc ca để HS hát theo.
5. Tổng kết, dặn dò:
GV nhắc lại thái độ, tác phong khi chào cờ.
Xem trước bài “Thật là hay”
Nhận xét tiết học.
Quốc ca
Đứng nghiêm, măùt hướng về phía lá cờ
Nghe
Thực hiện
Nghe
Hát theo băng
Nghe phổ biến luật chơi
Thi đua hát hay và múa đẹp
Chào cờ và hát theo băng
Nghe
TIẾT 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm Nhạc – Lớp 2
Bài 2: Bài THẬT LÀ HAY
IV. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc só Hoàng Lân.
2. Kó năng : Học sinh hát đúng, hát đều, giọng êm ái, nhẹ nhàng.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ hào hứng khi học âm nhạc.
V. Chuẩn bò:
1. Giáo viên : Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
Băng nhạc
Nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ đơn giản.
Tranh vẽ những con chim đậu trên cành cây.
2. Học sinh : Vở bài hát.
VI. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6. Ổn đònh:
7. Bài cũ:
Kiểm tra vở bài hát của HS.
8. Giới thiệu bài, nêu vấn đề:
Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
Những con chim này đang làm gì?
GV chốt: Trong vòm cây, chú họa mi và
chim oanh đang hót líu lo thì có chim khuyên
bay tới xin hót theo. Đó chính là nội dung bài
hát mà chúng ta sẽ học hôm nay, đó là bài
Thật là hay do nhạc só Hoàng Lân sáng tác.
GV ghi bảng.
9. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Thật là hay
Có rất nhiều loại chim có giọng hót rất hay
như: họa mi, chim oanh, vành khuyên…
Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót
của chúng hoà quyện vào nhau nghe thật vui
tai. Và bài hát Thật là hay của nhạc só Hoàng
Lân sẽ kể cho chúng ta biết về điều đó.
Hoạt động 2: Dạy bài hát Thật là hay
Cho HS nghe băng
GV đọc lời ca toàn bài cho HS nghe
GV đọc lời ca từng câu cho HS đọc theo:
Nghe véo von / trong vòm cây / họa mi với
chim oanh.
Hai chú chim / cao giọng hót / hót líu lo vang
Hát vui
HS thực hiện
Vẽ những con chim đậu trên cành cây.
Những con chim này đang hót líu lo.
Lắng nghe và quan sát
Lắng nghe
HS nghe băng
HS nghe
Đọc theo từng câu
lừng.
Vui rất vui / bay từ xa / chim khuyên tới hót
theo.
Li lí li / lí lì li / Thật là hay hay hay.
GV vừa đánh đàn, vừa dạy hát từng câu.
Hướng dẫn HS hát theo lối móc xích đến hết
bài.
Trong quá trình dạy hát, GV kiểm tra vài HS
để điều chỉnh sai sót.
Cho cả lớp hát lại 2 lần, chú ý: hát nhẹ
nhàng, hoà giọng cả lớp, tốc độ vừa phải,
đồng thời khuyến khích HS nhún theo nhạc.
Hoạt động 3: Kết hợp hát với gõ đệm
GV hát và sử dụng thanh phách để gõ theo
lời bài hát
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với
chim
x x x x x x
oanh.
x
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang
x x x x x x
lừng.
x
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót
x x x x x x
theo.
x
Li lí li lí lì li Thật là hay hay hay.
x x x x x x x
Gv hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún theo
phách
Cho vài em thực hiện, nhận xét.
Cho HS hát và gõ theo phách bằng song loan
Nhận xét
Cho từng dãy, từng tổ, từng nhóm thực hiện
Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố
GV hát mẫu lại cả bài (1 lần)
Mời đại diện mỗi tổ 1 em lên hát và gõ theo
phách bằng song loan
Mời 2 em thuộc 2 dãy lên hát và nhún chân
theo phách
Lắng nghe và thực hiện
Hát theo sự hướng dẫn của GV
HS sửa sai
Cả lớp hát
Nghe
Thực hiện theo GV
Đại diện mỗi tổ thực hiện
Thực hiện
Thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV
Lắng nghe
HS thực hiện
HS vừa hát vừa nhún theo phách
Nhận xét (động viên).
10. Tổng kết, dặn dò:
Tập hát bài này nhiều lần cho thuộc.
Nhận xét tiết học.
MÔN: ÂM NHẠC
Bài:: Học hát : bài Xoè hoa
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết bài hát Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biế gõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát , tranh về dân tộc Thái , bảøng phụ, song loan …
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Thật là hay
Gọi HS lên hát biểu diễn bài : Thật là hay
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Hôm nay trong tiết âm nhạc này cô và các em sẽ học bài
hát : Xoè hoa.
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa (12’)
Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát
này
Phương pháp: Giảng giải , thực hành
ĐDDH: Băng nhạc bảng phụ
- GV hát mẫu ( hoặc cho nghe băng )
- Treo tranh : Giới thiệu về dân tộc Thái
- Gv cho HS đọc lời ca
GV chú ý chỗ nhắt giọng : Bùng bong bính/ boong ngân
nga/tiếng cồng vang / vang /
- GV dạy hát từng câu
-GV gọi HS hát cá nhân
* Lưu ý nhắc nhở các em ngồi ngay nhắn, không tì ngực ,
phát âm rõ ràng .
Hoạt động 2 : (12’ ) hát kết hợp gõ đệm
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc theo
HS hát từng câu ( cả lớp , theo
dãy )
- HS hát cá nhân
Mục tiêu: HS biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách và tiết
tấu , theo nhòp
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: nhạc cụ ( song loan , thanh gõ )
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách :
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
X X X X X X X
- GV nhận xét
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhòp :
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
X X X X
- GV nhận xét
_ GV cho HS vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
X X X X X X X X X X
*Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua
- GV tuyên dương nhận xét
5.Tổng kết :
- n lại bài hát
- Chuần bò : tiết 2 bài : Xoè hoa
HS thực hành theo dãy – theo
bàn
HS thực hành theo dãy
HS thực hành theo dãy
2 dãy thi đua hát và vỗ tay theo
phách
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm Nhạc – Lớp 2
Bài 5: Ôn tập bài hát Xoè hoa
VII. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ họa theo nội dung
của bài.
Trò chơi Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ.
2. Kó năng: Học sinh hát đúng, hát đều, giọng êm ái, nhẹ nhàng.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ hào hứng khi học âm nhạc.
VIII. Chuẩn bò:
1. Giáo viên : Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
Băng nhạc
Nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ đơn giản.
Chuẩn bò vài động tác vận động phụ họa.
2. Học sinh : Vở bài hát.
IX. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11. Ổn đònh:
12. Bài cũ:
GV gọi 2 HS lên hát bài: Xoè hoa
GV nhận xét, ghi điểm.
13. Giới thiệu bài, nêu vấn đề:
Hôm nay chúng ta sẽ ôn bài hát Xoè hoa,
đồng thời chúng ta sẽ học các động tác vận
động phụ họa cho bài hát này.
GV ghi bảng.
14. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn bài hát Xoè hoa
GV yêu cầu cả lớp hát lại bài Xoè hoa
Chia lớp thành 4 tổ, lần lượt mỗi tổ sẽ hát
bài Xoè hoa
Đại diện mỗi tổ thi đua “Ai hát hay”
Hoạt động 2: Dạy các động tác vận động
phụ họa
GV làm mẫu:
- Câu 1: hai tay nắm lại, quay sang trái (tay
phải ở trên, tay trái ở dưới), quay sang phải
(ngược lại)
- Câu 2: múa (tay trái đưa thấp, tay phải giơ
cao)
- Câu 3: vỗ tay kết hợp múa
- Câu 4: nắm tay nhau
Chú ý: vừa múa, vỗ tay có kết hợp nhún
Hát vui
2 HS hát theo tiếng đàn của GV
HS khác nhận xét
Lắng nghe
Cả lớp hát bài Xoè hoa
Mỗi tổ hát
Đại diện mỗi tổ thi đua
Quan sát
chân theo nhạc.
GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến
hết bài.
Trong quá trình dạy múa, GV chú ý sửa sai
các động tác cho HS.
Hoạt động 3: Hát kết hợp với trò chơi theo
bài Xoè hoa
Trò chơi 1 : Nghe gõ tiết tấu đoán câu
hát trong bài
Ví dụ: GV gõ
♫ ♫ ♫ ♪
Trò chơi 2 : Hát giai điệu của bài bằng
các nguyên âm: o, a, u, i
Ví dụ:
Câu hát Bùng boong bính boong ngân nga
Ò o ó o o o
tiếng cồng vang vang
ó ò o
Câu hát Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng
A á a a à à à
Câu hát Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng
U ú ù u ú u ù
Câu hát Tay nắm tay ta cùng xoè hoa
I í I I ì ì I
GV cho HS biết các nguyên âm sẽ sử dụng.
Khi hát, GV dùng tay làm dấu hiệu chỉ các
nguyên âm đó để HS hát theo.
Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua giữa 4 tổ
Nhận xét (động viên).
15. Tổng kết, dặn dò:
Tập hát bài này nhiều lần cho thuộc.
Chuẩn bò: bài Múa vui
Nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS sửa sai
HS nhận biết đó là âm hình tiết tấu của 3
câu hát 2, 3, 4 trong bài Xoè hoa
HS hát theo dấu hiệu của GV
4 tổ thi đua nhận ra âm hình tiết tấu của các
câu hát.
4 tổ thi đua hát thay bằng các nguyên âm: o,
a, u, i.
Các tổ nhận xét.
MÔN: ÂM NHẠC
Bài: HỌC HÁT : BÀI MÚA VUI
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết bài hát Múa vu ihát đúng giai điệu lời ca
- Biết nhạc só Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan …
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Xoè hoa
Gọi HS lên hát bài kết hợp múa đơn giản bài : Xoè hoa
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Hôm nay trong tiết âm nhạc này cô và các em cùng học hát
bài Múa vui
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui
Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát
này
Phương pháp: Giảng giải , thực hành
ĐDDH: Băng nhạc ,bảng phụ
- GV hát mẫu
- GV cho nghe băng
- Giới thiệu nhạc só Lưu Hữu Phước : sinh năm 1921 ,
mất năm 1989, quê ở huyện Ô Môn , tỉnh Cần Thơ .
ng là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng của : Giải
phóng miền Nam , Lên đường , Tiếng gọi thanh niên
….
- GV cho HS đọc lời ca , Lưu ý cho HS đọc giọng vừa
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HS lắng nghe
- HS đọc lời ca
phải , chú ý phân chia chỗ ngắt
- GV dạy hát từng câu
* Lưu ý nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn, không tì
ngực , phát âm rõ ràng .
- Cho HS hát cả bài
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay
theo nhòp
Mục tiêu: HS biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách và
theo nhòp
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: nhạc cụ ( song loan , thanh gõ )
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách :
Cùng nhau múa xung quanh vòng …
X X X X
- GV nhận xét
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhòp :
Cùng nhau múa xung quanh vòng ….
X X
- GV nhận xét
*Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua
- GV tuyên dương nhận xét
- GV nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- n lại bài hát
- Chuần bò : n tập bài hát Múa vui
HS hát theo
HS hát
HS thực hành theo dãy
HS thực hành theo dãy
2 dãy thi đua hát và vỗ tay theo
phách
MÔN: ÂM NHẠC
Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT MÚA VUI
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Thuộc bài hát , kết hợp hát múa với động tác đơn giản
- Tâp hát biểu diễn
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan …
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Múa vui
Gọi HS lên hát bài Múa vui
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Hôm nay trong tiết âm nhạc này cô và các em cùng ôn lại
Bài hát Múa vui
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: n tập bài hát theo nhóm
Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát này
Phương pháp: Giảng giải , thực hành
ĐDDH: sách hát , Băng nhạc
- GV cho nghe băng
- GV cho HS hát cả lớp
- GV cho HS hát theo dãy
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo tiết
tấu
Cùng nhau múa xung quanh vòng …
X X X X X X
Hát
HS lên hát và vỗ tay theo nhòp ,
phách
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe
- HS hát
- HS hát và vỗ tay theo tiết tấu
* Lưu ý nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn, không tì
ngực , phát âm rõ ràng .
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Hát với các tốc độ khác nhau , biết múa
một số động tác đơn giản .
Mục tiêu: HS biết hát theo tốc độ vừa phải và tốc độ
nhanh hơn , biết múa các độn tác múa đơn giản , bước đẩu
biết hát biểu diễn
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: Tập bài hát
- Gv tâp cho Hs hát htheo hai mức độ : vừa phải và tốc
độ nhanh hơn
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS một số động tác múa đơn giản
- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại bài hát , hát hay , múa đẹp
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: Tập bài hát
*Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua
- GV tuyên dương nhận xét
- GV nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- n lại3 bài hát
- Chuần bò : n tập 3 bài hát : Thật là hay , Xoè hoa ,
Múa vui .Phân biệt âm thanh cao – thấp – dài – ngắn
- HS hát lần thứ nhất theo tốc độ
vừa phải – lần thứ hai với tốc độ
nhanh hơn
- HS múa theo sự hướng dẫn của
GV
HS hát múa theo dãy
Gọi một HS lên hát biểu diễn
MÔN: ÂM NHẠC
Bài: HỌC HÁT : BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết bài hát Chúc mừng sinh nhật , hát đúng giai điệu lời ca .
- Biết đây là bài hát của nước Anh .
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan …
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn các bài hát : Thật la hay , Xoè hoa , Múa
vui
Gọi HS lên hát bài kết hợp múa đơn giản bài :Thật là
hay, Xoè hoa , Múa vui
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Mỗi người đều có một ngày sinh . Đó là một ngày vui
đầy ý nghóa . Có một bài hát để chúng ta cùng hát chúc
mừng nhau . Hôm nay cô cùng các em học hát bài hát đó :
Chúc mừng sinh nhật
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: Dạy lời bài hát bài Chúc mừng sinh nhật
Phương pháp: Giảng giải , thực hành
ĐDDH: Băng nhạc ,bảng phụ
- GV hát mẫu , tốc độ vừa phải , âm thanh gọn gàng .
- GV cho nghe băng
-
- GV cho HS đọc lời ca , Lưu ý cho HS đọc giọng vừa
phải , chú ý phân chia chỗ ngắt
- GV nhắc nhở các em khi hát phải phát âm gọn gàng ,
thể hiện tính chất vui tươi
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HT: hoạt động cả lớp
HS lắng nghe
- HS đọc lời ca
-
- GV dạy hát từng câu
* Lưu ý nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn, không tì
ngực , phát âm rõ ràng .
- Cho HS hát cả bài
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ
tay theo nhòp (15’)
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: nhạc cụ ( song loan , thanh gõ )
- GV cho HS hát đồng thanh cả bài
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhòp :
Mừng ngày sinh một đoá hoa
X X X X X X
- GV nhận xét
- Gv chia lớp thành 2 nhóm : Tập hát luân phiên .
* Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua
- GV tuyên dương nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố (3’)
Phương pháp: Thực hành
ĐDDH: nhạc cụ ( song loan , thanh gõ )
- GV cho hai dãy thi đua hát bài hát
- Gv nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- Ôn lại bài hát
- Chuẩn bò : Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- HS hát theo
- HS hát
HS thực hành theo dãy
HS thực hành theo dãy
- HS lên thi hát biểu diễn
- HS nhận xét
MÔN: ÂM NHẠC
ÔN : BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại bài hát Chúc mừng sinh nhật , hát đúng giai điệu lời ca .
- Biết đây là bài hát của nước Anh .
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hatù, băng nhạc ,bảøng phụ, song loan …
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chúc mừng sinh nhật
Gọi HS lên hát và vỗ tay theo tiết tấu
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Hôm nay chúng ta ôn lại bài hát Chúc mừng sinh nhật
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: n lại lời bài hát Chúc mừng sinh nhật
Phương pháp: Giảng giải , thực hành
ĐDDH: Băng nhạc ,bảng phụ
GV cho nghe băng
- GV nhắc nhở các em khi hát phải phát âm rõ ràng ,
thể hiện tính chất vui tươi
• Lưu ý nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn,
không tì ngực vào bàn
• Cho hs hát theo nhóm
- Cho HS hát cả bài
- Cho hs hát theo kiểu đối đáp
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm (15’)
Phương pháp: Thực hành
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HT: hoạt động cả lớp
Hs thực hiện
- HS hát
ĐDDH: nhạc cụ ( song loan , thanh gõ )
- GV cho HS hát đồng thanh cả bài
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhòp :
Mừng ngày sinh một đoá hoa
x x
Mừng ngày sinh một khúc ca
x x
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời một bông hoa xinh rực rỡ
x x x x
Cuộc đời em là đóa hoa
x x
Cuộc đời em là khúc ca
x x
Cuộc đời sẽ thêm tươi đẹp vì những khúc ca và đoá hoa
x x x x
- GV nhận xét
- Gv chia lớp thành 2 nhóm : Tập hát luân phiên .
* Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua
- GV tuyên dương nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hát và múa đơn giản (5’)
PP: thực hành
Gv cho 1 em đã chuẩn bò động tác lên múa thử
Nhận xét
GV làm mẫu
Cho hs múa
Cho hs múa theo dãy
Cho hs múa theo tổ
Nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố (3’)
Phương pháp: Thực hành
- GV cho hai dãy thi đua hát bài hát và múa
- Gv nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- Ôn lại bài hát
- Chuẩn bò : Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
Nhận xét tiết học
HS thực hành theo dãy
HS thực hành theo dãy
- HS lên thi hát biểu diễn
- HS nhận xét
1 em thực hiện ,cả lớp quan sát
quan sát
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Nghe
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp HS học bài hát : Cộc cách tùng cheng , biết gọi tên và hình dáng 1 số nhạc cụ
gõ dân tộc .Biết đây là bài hát của nước Anh .
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan , một số nhạc cụ dân tộc
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động (1’)
2Bài cu õ (3’)
- Cho HS hát lời bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “và gõ
theo tiết tấu
- GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
- Hôm nay chúng ta tiếp tục tập bài Cộc cách tùng
cheng
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: Học lời bài hát (10’)
Phương pháp: Thực hành , luyện tập
ĐDDH: Băng nhạc
-GV cho HS nghe nhacï và lời bài hát
Cho hs đọc lời bài hát
Hướng dẫn HS hát từng câu
Cho hs hát từng đoạn
Cho hs hát cả bài
Cho HS hát theo nhóm
GV nhận xét
Hoạt động 2 :Hướng dẫn hát theo phách , nhòp (7)
Phương pháp: Thực hành
- ĐDDH: thanh phách
- Treo bảng phụ
- GV hát và gõ theo phách
Hát
HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa
HS nhắc lại tựa bài
HS lắng nghe
HS đọc
HS hát theo GV
HS hát từng đoạn
HS hát cả bài
HS hát theo nhóm
-
Quan sát
HS hát
- Hùng dẫn HS hát từng câu và gõ theo phách
- Cho hs hát cùng nhau trong tổ , dãy
- Cho hs hát gõ theo phách cá nhân
- Nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố (6’)
Phương pháp: Thực hành , thi đua
- ĐDDH: Băng nhạc
- GV cho HS thi hát theo nhóm có biểu diễn
- GV nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- Ôn lại bài hát
- Chuẩn bò : Học bài”Chiến só tí hon “
Nhận xét tiết học
HS hát
HS thực hành lên hát biểu diễn
Nghe
MÔN: ÂM NHẠC
CỘC CÁCH TÙNG CHENG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại bài hát : Cộc cách tùng cheng , biết gọi tên và hình dáng 1 số
nhạc cụ gõ dân tộc .Biết đây là bài hát của nước Anh .
2.Kỹ năng: Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- HS biết rõ đệm theo phách , theo nhòp , theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan , một số nhạc cụ dân tộc
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động (1’)
2Bài cu õ (3’)
- Cho HS hát lời bài hát Cộc cách tùng cheng và gõ
theo tiết tấu
- GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
- Hôm nay chúng ta tiếp tục tập bài Cộc cách tùng
cheng và tìm hiểu về 1 vài nhạc cụ dân tộc
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: ôn bài hát (10’)
Phương pháp: Thực hành , luyện tập
ĐDDH: Băng nhạc
-GV cho HS nghe lại bài hát
Cho HS hát theo nhóm
GV nhận xét
Yêu cầu HS hát và vỗ tay theo tiết tấu- phách – nhòp
Gv nhận xét
Hoạt động 2 :Giới thiệu các nhạc cụ (7)
Phương pháp: Trực quan
ĐDDH: Tranh , nhạc cụ
- GV cho HS quan sát tranh , và các loại nhạc cụ
- Giới thiệu cho HS biết đây là các nhạc cụ dân tộc
được dùng nhiều trong các dàn nhạc dân tộ c .
Hoạt động 3 : Củng cố (6’)
Phương pháp: Thực hành , thi đua
- ĐDDH: Băng nhạc
- GV cho HS thi hát theo nhóm có biểu diễn
- GV nhận xét
5.Tổng kết (2’)
- Ôn lại bài hát
- Chuẩn bò : Học bài”Chiến só tí hon
Hát
- HS nhắc lại tựa
HS nhắc lại tựa bài
HS lắng nghe
- HS hát theo nhóm
- HS hát
HS quan sát
HS thực hành lên hát biểu diễn
Nghe
Âm nhạc
CHIẾN SĨ TÍ HON (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu lời ca. Biết bài hát Chiến só Tí Hon dựa trên giai điệu
nguyên bản của bài hát Cùng nhau đi hồng binh , lời mới của Việt Anh
2 Kỹ năng :Hát đồng đều, rõ lời.
3.Thái độ : Hs yêu thích ca hát
II. CHUẨN BỊ :
Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động : (1 phút) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)Cộc cách tùng cheng(tiết 2).
- Yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm
- Yêu cầu HS hát kết hợp biểu diễn
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nếu vấn đề : (1 phút)
Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vò . Có một bài hát kể về ước mơ được làm chiến só tí
hon . Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhòp
nhàng .Bài hát ‘Chiến só Tí Hon ‘.
GV ghi tựa – Hs nhắc tựa.
4. Phát triển các hoạt động : (32 phút).
Hoạt động của thầy
a. Hoạt động 1 :Dạy bài hát (18 phút)
PP : Làm mẫu, thực hành, giảng giải.
ĐDDH : Máy nghe, băng.
-GV giới thiệu : Bài hát Chiến só Tí Hon do Việt
Anh đặt lời theo giai điệu nguyên bản của bài hát
Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu ,
được sáng tác trong thời kỳ trước Cách mạng tháng
Tám năm1945.
Hoạt động của trò
- GV cho Hs nghe băng. Hs lắng nghe
- Yêu cầu Hs mở SGK /trang 4 Hs mở SGK
- GV đọc lời ca, yêu cầu Hs đọc theo. Chú ý những
chỗ ngắt.
Ví dụ : Kèn vang /đây /đoàn quân
Hs đọc lời ca theo yêu cầu và giải
thích từ khó cùng GV .
- GV hát mẫu, dạy hát từng câu. Hs hát theo yêu cầu theo kiểu móc
xích , củng cố từng câu.
GV nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn, không tì
ngực vào bàn , phát âm rõ ràng, không ê a, giọng
+ Cả lớp
+ Dãy
hát êm đềm. + Cá nhân.
b. Hoạt động 2 : Tập gõ đệm (10 phút)
PP : Thực hành, phân tích, giảng giải.
ĐDDH : Bảng phụ, nhạc cụ.
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn Hs nắm các ký hiệu
gõ đệm.
Hs quan sát, nhận xét
-GV hướng dẫn , làm mẫu và yêu cầu Hs hát kết
hợp theo tiết tấu lời ca . Chú ý những chỗ có dấu
lặng phải dừng lại không vỗ tay. (hoặc không gõ)
nhưng phải giữ nhòp thật đều.
Ví dụ : Kèn vang đây đoàn quân
* * * * *
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
cùng với nhạc cụ của mình.
- GV hướng dẫn, làm mẫu và yêu cầu Hs hát kết
hợp vỗ tay (hoặc go õđệm) theo phách
Ví dụ : Kèn vang đây đoàn quân
* * *
- GV nhận xét.
* Củng cố : (4 phút)
- Cho Hs chơi trò chơi "Chuyền thư " , phổ biến : Cả
lớp hát lại bài hát và chuyền phong thư. Sau khi
dứt khẩu lệnh "Đến", bạn nào cầm phong thư trên
tay sẽ được phỏng vấn.
- Hs hát hào hứng kết hợp nhạc cụ
lại bài " Chiến só Tí Hon " và
chuyền phong thư.
- GV đặt câuhỏi Hs nghe và trả lời
- Yêu cầu cả lớp hát cả bài một lần, kết hợp vận
động phụ họa
- Hs hát kết hợp vận động đưa
người đơn giản.
5. Tổng kết – dặn dò (1 phút)
Tập hát nhiều lần cho đúng giai điệu
Chuẩn bò : Chiến só Tí Hon (Tiết 2)
Nhận xét tiết học.
Nghe
Môn : Âm nhạc
Bài : _ Ôn bài hát Chiến só tí hon
- Tập đọc thơ theo tiết tấu
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại bài hát : chiến só tí hon .
- Biết đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến só tí hon
2.Kỹ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và lới ca.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò
- GV: Bài hát, băng nhạc , bảøng phụ, song loan …, một số bài thơ năm chữ - Tranh ảnh bộ
đội duyệt binh trong ngày lễ
- HS: Tập bài hát
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bài hát : Chiến só tí hon
GV gọi HS lên hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách ,
theo tiêt tấu lời ca
GV nhận xét
3.Gíới thiệu nêu vấn đe à ( 1 ‘ )
Hôm nay chúng ta ôn tập lại bài hát Chiến só tí hon
– Tập đọc thơ theo tiết tấu
_ GV ghi bảng tựa bài
4. Phát triển các họat động
Hoạt động 1: Ôn bài hát Chiiến só tí hon
Phương pháp: Trực quan , hỏi đáp , thực hành
ĐDDH: Tranh , thanh phách
- Cho HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh
- GV cho HS hát đồng thanh – 1, 2 lần
- GV cho HS há theo tổ
- GV cho HS hát kết hợp với gõ theo phách và tiết tấu
lời ca
- CH HS hát kết hợp với giậm chân tại chẫn , vung tay
nhòp nhàng
- Cho HS Tập trình diễn hát trước lớp
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Tập đọc thơ theo tiết tấu (10’)
Phương pháp: Trực quan , thực hành
Hát
HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát trnh , ảnh
HS hát theo nhóm
- HS hát
Hoạt động cả lớp
ĐDDH: Một số bài thơ 5 chữ
GV đọc mẫu
Cho HS đọc đôàng thanh
- Tập đọc theo theo tiết tấu :
Trăng /ơi từ đâu/đến
Hay /ừ một sân/chơi
Trăng /bay như qua/û bóng
Đứa/ nào đá lên/ trời
- Gv cho HS vận dụng đọc những bài , đoạn thơ khác
- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Trò chơi (10’)
Phương pháp: Thi đua , thực hành
- GV cho HS chơi trò chơi hát bài hát Chiến só tí hon
bắng các âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn , tiếng
kèn , tiếng trống , kết hợp làm động tác
Tò te te tò te
Tò te te tò tí
Tùng tung tung tùng túng
Tung túng túng tung tung
Tình tinh tinh tình tính
Tình tinh tinh tình tính
Các chiến só tí hon hát vang lên nào
- GV nhận xét – tuyên dương
5.Tổng kết (2’)
- Ôn lại bài hát
- Chuẩn bò : Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng sinh nhật ,
Cộc cách tùng cheng , Chiến só tí hon
HS lắng nghe
HS đọc
HS xung phong đọc các đoạn thơ
5 chữ mà các em sưu tầm
HS nhận xét
Hoạt động nhóm
HS lắng nghe cách chơi
HS thi đua chơi giữa các tổ
HS nhận xét
Nghe
ÂM NHẠC
Bài TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.
I.Mục tiêu :
1Kiến thức
-HS hát thực lời kết hợp múa phụ hoạ
-Biết chơi các trò chơi âm nhạc
2.Kó năng
HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
-Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
3.Thái độ
-Yêu thích thưởng thức nghệ thuật ,
II. Chuẩn bò :
-GV : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
-HS : Ôn lại một số bài hát đã học.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Khởi động : (1')
2.Bài cũ: (5’) Kể chuyện âm nhạc và nghe
nhạc.
-Yêu cầu HS nêu tên của nhạc só người o mà
các em đã được nghe vào tuần trước.
-Cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi và yêu
cầu HS trả lời:
+Bài hát có vui hay không?
+Bài hát nói về điều gì?
+Em hãy hát một đoạn trong bài hát đó.
-Nhận xét.
3. Giới thiệu bài(1’)
. Hôm nay chúng ta tập biểu diễn một vài bài
hát đã học - trò chơi âm nhạc.
-Ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát.(12’)
PP:thực hành , thi đua
ĐDDH: băng nhạc
-GV tổ chức cho từng nhóm HS, cá nhân biểu
diễn trước lớp một số bài hát đã học.
(chọn một số HS làm Ban giám khảo để chấm
điểm tiết mục.)
-GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ
hoạ tuỳ theo từng bài hát.
-Nhận xét, cho điểm phần biểu diễn của
-Hát
-HS nên tên nhạc só: Môda.
-HS nghe và trả lời câu hỏi của GV.
-HS nhận xét.
-Các nhóm, tổ, cá nhân biểu diễn trước lớp.
-HS làm Ban giám khảo chấm điểm.