Tuần 1
Ngày……tháng……năm
Tiết: 1
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I-MỤC TIÊU:
1. HS biết :
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại , có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc .
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
2 . HS hiểu , ghi nhớ và làm theo Năm Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
3 . HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-VBT đạo đức
-Các bài thơ , bài hát , truyện , tranh ảnh , băng hình về Bác Hồ , về tình cảm giữa Bác Hồ
với thiếu nhi .
- Phôto các bức ảnh dùng cho hoạt động 1 , tiết 1 .
III-CÁC HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em vừa hát một bài
hát về Bác Hồ , vậy Bác H là ai ? Vì sao
thiếu niên nhi đồng lại yêu quý Bác Hồ như
vậy ? Bài học đạo đức hôm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu về điều đó .
2. HĐ1: thảo luận nhóm ( BT 1 trang 2 )
*Mục tiêu : HS biết :
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại , có công lao to
lớn đối với đất nước , với dân tộc .
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .
*Cách tiến hành :
1 .GV chia hs thành các nhóm và chia
nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức
ảnh , tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng
ảnh .
HS lắng nghe
HS thảo luận – Kết quả :
- H1 : Nội dung : Bác Hồ đón các
cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tòch .
Đặt tên : Các em thiếu nhi
thăm Bác ở Phủ Chủ tòch .
TL nhóm
2 . Các nhóm thảo luận .
3 . GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên
giới thiệu về một ảnh . Cả lớp trao đổi .
4 . Thảo luận lớp :
Em còn biết gì thêm Bác Hồ ?
-Bác sinh ngày nào ? tháng nào ?
-Quê Bác ở đâu ?
-Bác Hồø còn có những tên gọi nào khác ?
-Tình cản giữa Bác với thiếu nhi như thế nào
?
-Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta , dân tộc ta ?
5 GV kết luận :
- Bác Hồ tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung .
Bác sinh ngày 19- 5- 1890 . Quê Bác ở làng
sen , xã Kim Liên , huyện Nam Đàn , tỉnh
Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân
tộc ta , là người có công lớn đối với đất nước
, với dân tộc . Bác là vò chủ tòch đầu tiên của
nước ta , người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc
lập khai sinh ra nước VN Dân chủ cộng hoà
tại quảng trường Ba Đình , Hà Nội ngày 2-9-
1945 . Trong cuộc đời hoạt động cách mạng
, Bác đã mang nhiều tên gọi như : Nguyễn
Tất Thành , Nguyễn i Quốc , Hồ Chí Minh
……
- Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác
Hồ , đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác
Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các
cháu .
- H2 : Nội dung :Bác đang cùng
các cháu thiếu nhi múa hát .
Đặt tên :Bác Hồ vui múa hát
cùng các cháu thiếu nhi .
- H3 :Nội dung :Bác Hồ bế và
hôn các cháu thiếu nhi .
Đặt tên :Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi ; Ai yêu nhi đồng bằng
các cháu thiếu nhi .
- H4 :Nội dung :Bác đang chia
kẹo cho các cháu thiếu nhi .
Đặt tên : Bác đang chia kẹo
cho các cháu thiếu nhi .
- 19-5-1890
- xã Kim Liên , huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An .
- Nguyễn tất Thành , Nguyễn i
Quốc,…
- yêu thương và quan tâm.
- Khai sinh nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghóa Việt Nam .
TL nhóm
3. HĐ 2: Kể chuyện “ Các cháu vào đây
với Bác “( BT 2 trang 3 )
*Mục tỉêu :HS biết tình cảm giữa
thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em
cần làm để tỏ lòng kình yêu Bác Hồ .
*Cách tiến hành :
1 . GV kể chuyện : “ Các cháu vào đây
với Bác “ SGV.
2 . Thảo luận
- Qua câu chuyện , em thấy tình cảm của
Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính
yêu Bác Hồ ?
3 .GV kết luận :
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và
Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm, yêu
quý các cháu .
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , thiếu nhi
cần ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác
dạy .
3. HĐ 3 :Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên , nhi đồng (BT 3 trang 3 )
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu và ghi nhớ
nội dung về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên , nhi đồng .
*Cách tiến hành :
1 . GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng .GV ghi nhanh
lên bảng :
- Yêu Tổ quốc , yêu đồng bào .
- Học tập tốt , lao động tốt .
- Đoàn kết tốt , kỉ luật tốt .
- Giữ gìn vệ sinh thật tốt .
- Khiêm tốn , thật thà , dũng cảm
2 . Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm
một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều
bác Hồ dạy thiều niên, nhi đồng .
3 . Các nhóm thảo luận , ghi lại những
biểu hiện cụ thể của mỗi điều bác dạy .
4 . Đại diện nhóm trình bày . HS cả lớp
trao đổi , bổ sung .
5 . GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác
HS lắng nghe
-thương yêu , quan tâm
-Ghi nhớ , thực hiện tốt 5 điều Bác
dạy .
Từng HS nêu
-Chăm chỉ học hành , yêu lao động
- Đi học đúng giờ ….
TL nhóm
TL nhóm
Hồ dạy
C-Củng cố, dặn dò:
-Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên , nhi đồng .
-Sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh ,
truyện về bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu
nhi .
-Sưu tầm các tấm gương Cháu ngoan Bác
Hồ .
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TUẦN 2
Ngày ….tháng … năm………
Tiết : 2
KÍNH YÊU BÁC HỒ
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy .
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp
tục học bài “Kính yêu Bác Hồ “
2. HĐ1: HS tự liên hệ( BT 4 trang 4 )
*Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá việc
thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi
đồng của bản thân và có phương hướng
phấn đấu , rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên , nhi đồng
*Cách tiến hành :
1 . GV yêu cầu HS họp nhóm đôi
:em nào đã thực hiện được những điều nào
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi
đồng ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều
nào em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? Em dự
đònh sẽ làm gì trong thời gian tới ?
2 . HS tự liên hệ theo từng cặp.
3 .GV mời HS liên hệ trước lớp .
4 . GV khen những HS đã thực hiện
tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng
và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
3. HĐ 2: HS trình bày , giới thiệu những
tư liệu , tranh ảnh , bài báo , câu
chuyện , bài thơ , bài hát , ca dao …đã
sưu tầm được về Bác Hồ , về Bác Hồ với
thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan
Bác Hồ ( BT 5 trang 4 )
- 2 , 3 HS đọc
HS trả lời
Nhóm khác nghe , nhận xét , bổ
sung .
TL nhóm
*Mục tỉêu : Giúp HS biết thêm những
thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ .
*Cách tiến hành :
1 . HS ,nhóm HS trình bày kết quả sưu
tầm được.
2 . HS cả lớp thảo luận , nhận xét về
kết quả sưu tầm của các bạn .
3 . GV khen những HS , nhóm HS đã
sưu tầm được nhiều tư liệu , GV có thể chuẩn
bò trước một số tư liệu giao cho các nhóm
nghiên cứu, rồi sau đó trình bày trước lớp .
3. HĐ 3 :Trò chơi phóng viên ( bt 6 trang 4
)
* Mục tiêu : Củng cố lại bài học .
*Cách tiến hành :
Một số HS thay nhau lần lượt đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn về Bác
Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi .
Các câu hỏi có thể là :
- -Bác sinh ngày nào ? tháng nào ?
-Quê Bác ở đâu ?
-Bác Hồø còn có những tên gọi nào khác ?
-Tình cản giữa Bác với thiếu nhi như thế
nào ?
-Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta , dân tộc ta ?
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?
- Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên ,
nhi đồng ?
-Hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác
Hồ mà em biết ?
- Hãy đọc 1 câu ca dao nói về Bác Hồ ?
-Hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ nói
về Bác Hồ hoặc tình cản của thiếu nhi đối
với Bác Hồ ?
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào
khi nào ? ở đâu ?
*Kết luận chung :
Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc
Việt Nam . Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu
tranh giành độc lập , thống nhất Tổ quốc .
HS trình bày
HS trả lời
HS nghe
Điều tra
Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm các cháu
thiếu nhi . Các cháu thiếu nhi cũng rất kính
yêu Bác Hồ .
Kính yêu và biết ơn Bác Hồ , thiếu nhi
chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên , nhi đồng .
C-Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc đồng thanh câu thơ :
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ .
HS cả lớp thực hiện
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
KHỐI TRƯỞNG KÝ TÊN BGH KÝ TÊN
Tuần 3
Ngày……tháng……năm
Tiết: 3
Giữ lời hứa
1 . HS hiểu :
- Thế nào là giữ lời hứa .
- Vì sao phải giữ lời hứa .
2 . HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
3 . HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay
thất hứa .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT đạo đức .
- Tranh minh hoạ “ Chiếc vòng bạc “
- Phiếu học tập dành cho hoạt động 2 tiết 1 ,hoạt động 1 của tiết 2 .
- Các tấm bìa đỏ màu đỏ . màu xanh và màu trắng .
III-CÁC HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời các câu hỏi :
- Bác Hồ khi nhỏ có tên là gì ? ngày tháng
năm sinh ? Quê quán ?
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi
đồng ?
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài trước cô và các em đã
thấy được tình yêu bao la đối với thiếu nhi và
sự kính yêu cảu thiếu nhi đối với Bác Hồ
.Hôm nay các em sẽ thấy những đức tính
khác của Bác Hồ nữa qua bài “Giữ lời hứa “
2. HĐ1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng
Bạc “.( BT 1 trang 5 )
*Mục tiêu :HS biết thế nào là giữ lời
hứa và ý nghóa của việc giữ lời hứa .
*Cách tiến hành :
1. GV kể chuyện – Vừa kể vừa minh hoạ
HS trả lời
Kiểm tra
-đánh giá
Trực quan
bằng tranh .( SGV )
2 . GV mời 1 – 2 HS kể hoặc đọc lại
truyện .
3 . Thảo luận cả lớp :
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2
năm đi xa ?
- Em bé và mọi người trong truyện cả thấy
thế nào trước việc làm của Bác ?
- Việc làm của Bác Hồ thể hiện điều gì ?
-Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều
gì ?
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
đánh giá` như thế nào ?
4 . GV kết luận :
Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ
không quên lời hứa với em bé , dù đã qua
một thời gian dài . việc làm của Bác Hồ
khiến mọi người rất cảm động và kính phục
Qua câu chuyện trên chúng ta cần giữ
đúng lời hứa .Giữ lời hứa là thực hiện điều
mình đã nói , đã hứa hẹn với người khác.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý
trọng , tin cậy và noi theo .
3. HĐ 2: Xử lý tình huống ( BT 2 trang 6 )
*Mục tỉêu : HS biết được vì sao cần
phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể
giữ lời hứa với người khác .
*Cách tiến hành :
1 . GV chia lớp thành các nhóm và giao
cho mỗi nhóm xử lý một hai tình huống dưới
đây :
a) Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến
giúp bạn học toán . Nhưng khi Tân vừa
chuẩn bò đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt
hình rất hay ….
Theo em bạn Tân có thể ứng xử thế nào
với tình huống đó ?
Nếu là Tân em sẽ chọn cách ứng xử nào Vì
sao ?
b) Hằng có quyển truyện mới . Thanh mượn
- Bác Hồ vẫn nhớ và trao cho em
chiếc vòng bạc.
- Rất xúc động trước việc làm đó
của Bác Hồ
- Bác Hồ luôn nhớ điều đã hứa.
- Cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với
mọi người .
- Là thực hiện đúng những điếu
mình đã nói với người khác .
- được mọi người xung quanh tôn
trọng , yêu quý , tin cậy .
- Đại diện các nhóm trả lời :
- Tân cần sang nhà bạn học như đã
hứa hoặc tìm cách báo cho bạn :
xem phim xong sẽ sang học cùng
bạn , để bạn khỏi chờ .
-Thanh cần dán trả truyện lại cho
Hằng và xin lỗi bạn .
TL nhóm
bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn
thận nhưng về nhà Thanh sơ ý để em bé
nghòch làm rách truyện .
Theo em Thanh có thể làm gì ? Nếu là
Thanh em sẽ chọn cách nào ? vì sao ?
2 . Các nhóm thảo luận .
3. Đại diện nhóm trình bày hoặc đóng
vai .
4 . Thảo luận cả lớp :
- Em có đồng tình với nhóm bạn hay
không? vì sao ?
- Theo em Tiến sẽ nghỉ gì khi không thấy
Tân sang nhà mình học như đã hứa ?Hằng
sẽ nghỉ gì khi Thanh không dán lại truyện và
xin lỗi mình ?
- Em cần làm gì khi không thể thực hiện lời
hứa với người khác ?
5 . GV kết luận
3. HĐ 3 : Tự liên hệ ( BT 3 trang 7 )
* Mục tiêu :HS biết tự đánh giá việc giữ
lời hứa của bản thân.
*Cách tiến hành :
1 . GV nêu yêu cầu liên hệ : Thời gian
vừa qua em có hứa với ai điều gì không ?Có
thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ?
Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được
hay không được ) điều đã hứa ?
2 . HS tự liên hệ
3. GV nhận xét khen những HS đã biết
giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực
hiện bài học trong cuộc sống hằng ngày .
C-Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện giữ lời hứa với bè bạn và mọi
người .
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn
bè trong lớp , trong trường .
HS thảo luận
HS đại diện nhóm trình bày
HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu
chuyện , việc làm của mình .
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 4
Ngày……tháng……năm
Tiết: 4
Giữ lời hứa
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: HS trả lời :
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
đánh giá như thế nào ?
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp
tục học bài “ Giữ lời hứa “.
2. HĐ1: Xử lý tình huống ( BT 4 trang 7 )
Thảo luận nhóm 2 .
*Mục tiêu : HS biết đồng tình với
những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa ;
không đồng tình với hành vi không giữ đúng
lời hứa .
*Cách tiến hành :
1. HS mở VBT và yêu cầu HS làm BT 4
trang 7 .
2. Thảo luận theo nhóm 2 người
3 . Một số nhóm trình bày kết quả , HS
cả lớp trao đổi bổ sung .
4 . GV kết luận :
- Các việc làm a , d là giữ lời hứa .
- Các việc làm b , c là không giữ lời hứa .
3. HĐ 2: Đóng vai ( BT 5 trang 7 )
*Mục tỉêu : HS biết ứng xử đúng
trong các tình huống có liên quan đến việc
giữ lời hứa .
*Cách tiến hành :
1. GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai
trong tình huống : Em đã hứa cùng bạn làm
một việc gì đó nhưng sau đó em hiểu ra việc
Gọi vài HS trà lời
- HS đọc yêu vầu BT
-HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày cách
xử lý tình huống của nhóm mình ,
có kèm theo lời giả thích .
- Nhận xét cách xử lý của nhóm
khác .
làm đó là sai ( hái trộm quả trong vườn nhà
khác ; đi tắm sông … ) . Khi đó em sẽ làm
gì ?
2 . HS thảo luận chuẩn bò đóng vai .
3 .Các nhóm lên đóng vai .
4 . Cả lớp trao đổi , thảo luận :
- Em có đồng tình với nhóm vừa trình bày
không ? Vì sao ?
- Theo em có cách giải quyết nào khác tốt
hơn không ?
5 . GV kết luận :Em cần xin lỗi bạn ,
giải thích lý do và khuyên bạn không nên
làm điều sai trái .
3. HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến ( BT 6 trang 7 )
* Mục tiêu : Củng cố bài , giúp HS có
nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời
hứa .
*Cách tiến hành :
1 . GV lần lượt nêu lên từng ý kiến ,
quan điểm có liên quan đến việc giữ lời
hứa , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình ,
không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách
giơ phiếu màu theo qui ước . Ví dụ : màu đỏ
là đồng tình , màu xanh là không đồng
tình , màu trắng là lưỡng lự .
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì .
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực
hiện được .
c)Có thể hứa mọi điều , còn thực hiện được
hay không thì không quan trọng .
d) Nếu biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin
cậy , tôn trọng .
đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lý do khi
không thể thực hiện được lời hứa .
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn
tuổi .
2 . HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và
giải thích lý do
3 .GV kết luận :
- Đồng tình : b , d , đ .
- Không đồng tình : a , c , e .
KẾT LUẬN CHUNG : Giữ lời hứa là thực
- HS thảo luận
Đại diện nhóm lên đóng vai , các
bạn khác chú ý xem và trao đổi .
- xanh
- đỏ
- xanh
- đỏ
- đỏ
- xanh
hiện đúng điều mình đã hứa hẹn . Người biết
giữ lời hứa được mọi người tôn trọng và tin
cậy .
C-Củng cố, dặn dò:
- Vài HS đọc câu ca dao trong SGK / 8
- Thực hiện đúng những điều đã học .
- Vài HS đọc lại
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 5
Ngày……tháng……năm
Tiết: 5
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I-MỤC TIÊU:
1 . HS hiểu :
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình .
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
- Tùy theo độ tuổi , trẻ em có quyền được quyết đònh và thực hiện công việc của mình .
2 . HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập , lao động , sinh hoạt ở trường , ở nhà …
3 . HS có thái độ tự giác , chăm chỉ thực hiện công việc của mình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT đạo đức .
- Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1 tiết 1
- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai .
III-CÁC HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
đánh giá như thế nào ?
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
bài “Tự làm lấy việc của mình “
2. HĐ1: Xử lý tình huống ( BT 1 trang 9)
*Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện
cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình .
*Cách tiến hành :
1. GV nêu tình huống cho HS tìm cách
giải quyết :
Gặp bài toán khó , Đại loay hoay mãi mà
không giải được . Thấy vậy , An đưa bài đã
giải sẵn cho bạn chép .
Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?
2 .Một số HS nêu cách giải quyết của
HS trả lời
Kiểm tra
-đánh giá
mình .
3 .HS thảo luận , phân tích và lựa chọn
cách ứng xử đúng .
4 .GV kết luận :Trong cuộc sống , ai
cũng có công việc của mình và mỗi người
cần phải tự làm lấy việc của mình .
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm ( BT 2 trang 9 )
*Mục tỉêu :HS hiểu được như thế nào
là tự làm lấy việc của mình và tại sao phải
tự làm lấy việc của mình .
*Cách tiến hành :
1 . HS lấy VBT làm BT 2 trang 9 , yêu
cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung
sau :Điền những từ : tiến bộ , bản thân , cố
gắng , làm phiền , dựa dẫm vào chỗ trống .
2 .Các nhóm độc lập thảo luận .
3 .Theo từng nội dung , đại diện từng
nhóm trình bày ý kiến trước lớp ; những
nhóm còn lại có thể bổ sung , tranh luận .
4 .GV kết luận :
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm
lấy công việc của bản thân mà khộng dựïa
dẫm vào người khác .
- Tự làm lấy việc của mình giúp cho các em
mau tiến bộ và không làm phiền người khác
.
3. HĐ 3 :Xử lý tình huống (BT 3 trang 10 )
* Mục tiêu : HS có khả năng giải quyết
tình huống liên quan đến việc tự làm lấy
việc của mình .
*Cách tiến hành :
1 .GV nêu tình huống cho HS xử lý .
2 .HS suy nghó cách giải quyết .
3 .Một vài em nêu cách xử lý của mình
( có ctể qua trò chơi đóng vai ) HS cả lớp có
thể tranh luận nêu cách giải quyết khác .
4 .GV kết luận : Đề nghò của Dũng là sai
, hai bạn cần tự làm lấy việc của mình .
C-Củng cố, dặn dò:
- Tự làm lấy công việc của mình ở
trường , ở nhà .
- Sưu tần những mẫu chuyện , tấm gương
- Đại cần tự làm bài mà không chép
của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
Vài HS nhắc lại .
a) cố gắng , bản thân , dựa dẫm
b) tiến bộ , làm phiền .
Vài HS nhắc lại
- Đề nghò của Dũng là sai .
TL nhóm
…về việc tự làm lấy công việc của mình .
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
TUẦN 6
Ngày……tháng……năm……
Tiết: 6
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp
tục học bài “ Tự làm lấy việc của mình “
2. HĐ1: Liên hệ thực tế ( BT 4 trang 10 )
*Mục tiêu : HS tự nhận xét về những
việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
*Cách tiến hành :
1 .GV yêu cầu Hs tự liên hệ :
- Các em đã từng tự làm những việc gì của
mình ?
- Các em đã thực hiện việc đó như thế
nào ?
- Em cảm thấy như thế nào sao khi hoàn
thành công việc ?
2 .Một số HS trình bày trước lớp .
3 .GV kết luận : Khen ngợi những em đã
tự làm những việc của mình và khuyến khích
những HS khác noi theo bạn .
3. HĐ 2: Đóng vai ( BT 5 trang 10 )
*Mục tỉêu : HS thực hiện được một số
hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp
trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò
chơi .
*Cách tiến hành :
1 .GV giao cho một nửa số nhóm thảo
luận tình huống 1 , một nửa còn lại thảo
luận xử lý tình huống 2 , rồi thể hiện qua trò
chơi đóng vai .
2 .Các nhóm HS độc lập làm việc .
3 .theo từng tình huống một số nhóm
- HS trình bày , các bạn khác nghe
và bổ sung .
-Tình huống 1 : khuyên Hạnh nên tự
quét nhà .
Đàm thoại
trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
4 . GV kết luận :
- Nếu có mặt ở đó , các em cần khuyên
Hạnh nên tự quét nhà .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn
mượn đồ chơi .
3. HĐ 3 : Thảo luận nhóm (BT 6 trang 11)
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của
mình về các ý kiến liên quan .
*Cách tiến hành :
1 .GV cho HS lấy vở BT và cho HS đọc
yêu cầu .
2 .Từng hs độc lập làm việc .
3 .Theo từng nội dung , một em nêu kết
quả của mình trước lớp , các em khác có thể
bổ sung tranh luận .
4 .GV nêu kết luận .
C-Củng cố, dặn dò:
- HS đọc câu ghi nhớ trong SGK /11.
- Trong học tập , lao động và sinh hoạt
hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc
của mình , không nên dựa dẫm vào người
khác . Như vậy em mới mau tiến bộ và được
mọi người quý mến .
- Tình huống 2 :Xuân nên tự làm
trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ
chơi .
a) Đồng ý , vì tự làm lấy công việc
của mình có nhiều mức độ , nhiều
biểu hiện khác nhau .
b) Đồng ý vì đó là một trong những
nôi dung quyền được tham gia của
trẻ em .
c) Không đồng ý , vì có nhiều việc
mình cũng cần người khác giúp đỡ
d) Không đồng ý , vì đã là việc của
mình thì việc nào cũng phải hoàn
thành .
Vài HS nhắc lại
TL nhóm
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 7
Ngày……tháng……năm……
Tiết: 7
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ , ANH
CHỊ EM
I-MỤC TIÊU:
1 . HS hiểu :
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình , có quyền được cha mẹ quan tâm , chăm sóc ;
Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ .
- Trẻ em có bổ phận phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chò em trong gia
đình
2 . HS biết yêu quý , quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT đạo đức .
- Các bài thơ , bài hát , các câu chuyện về chủ đề gia đình .
- Các tấm bìa màu đỏ , xanh , trắng .
- Giấy trằng , bút màu .
III-CÁC HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Tự làm lấy việc của mình giúp em như thế
nào ?
- Hãy kể những việc em đã tự làm ?
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta cần phải cư xử
với những người thân trong gia đình như thế
nào ? Trong tiết đạo đức hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó .
2. HĐ1: HS kể cho nhóm nghe về sự quan
tâm chăm sóc của ông bà , cha mẹ dành
cho mình .( BT 1 trang 12 )
*Mục tiêu :HS cảm nhận được những
tình cảm và sự quan tâm , chăm sóc mà
mọi người trong gia đình đã dành cho các
em , hiểu được giá trò của quyền được sống
HS trả lời
Kiểm tra
-đánh giá
với gia đình , được bố mẹ quan tâm ,chăm
sóc .
*Cách tiến hành :
1 .Gv nêu yêu cầu
2 .HS trao đổi nhau trong nhóm .
3 .GV mời một số HS kể trước lớp .
4 .Thảo luận cả lớp ;
- Em nghó gì về tình cảm và sự chăm sóc
mà mọi người trong gia đình đã dành cho
em ?
- Em nghó gì về những bạn thiệt thòi hơn
chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ ?
5 . GV kết luận : Mỗi người chúng ta đều
có một gia đình và được ông bà , cha mẹ ,
anh chò em thương yêu , quan tâm , chăm
sóc . Đó là quyền mà mọi trẻ em được
hưởng . Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt
thòi , sống thiếu tình yêu thương và sự chăm
sóc của gia đình . Vì vậy , chúng ta cần
thông cảm , chia sẻ với các bạn . Các bạn
đó có quyền được xã hội và mọi người xung
quanh cảm thông , hỗ trợ và giúp đỡ .
3. HĐ 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất “
(BT 2 trang 12 )
*Mục tỉêu : HS biết được bổn phận
phải quan tâm ,chăm sóc ông bà , cha mẹ ,
anh chò em .
*Cách tiến hành :
1 .GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất “ (Có
tranh minh hoạ )
2 .HS thảo luận nhóm :
ù – Chò em Ly đã làm gì nhân dòp sinh nhật
mẹ ?
- Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bóø hoa mà chò
em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
3 .Đại diện từng nhóm HS trình bày kết
quả thảo luận trước lớp .
4 .Cả lớp trao đổi bổ sung .
5 . GV kết luận :
- Con cháu có bổn phận quan tâm , chăm
sóc ông bà , cha mẹ và những người thân
HS trình bày
Hs lắng nghe
-Hái hoa râm bụt đỏ và bông cúc
dại để tặng mẹ .
- vì đó là cả tấm lòng của chò em
Ly dành cho mẹ .
- HS lắng nghe
- vài hs nhắc lại
TL nhóm
Trực quan
trong gia đình .
- Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ
mang lại niềm vui , hạnh phúc cho ông bà ,
cha mẹ và những người thân trong gia đình .
3. HĐ 3 : Đánh giá hành vi ( BT 3
trang 13)
* Mục tiêu :HS biết đồng tình với
những hành vi , việc làm thể hiện sự quan
tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chò
em .
*Cách tiến hành :
1 .GV cho hs lấy SGK và yêu cầu các
nhóm thảo luận , nhận xét cách ứng xử của
các bạn trong các tình huống .
2 .HS thảo luận nhóm .
3 .Đại diện các nhóm trình bày .
4 .Cả lớp trao đổi thảo luận .
5 . GV kết luận :
- Tình huống a , c ,đ là thể hiện tình yêu
thương , quan tâm , chăm sóc đến ông bà ,
cha mẹ .
- Tình huống b , d là chưa quan tâm đến
bà , đến em nhỏ .
6 . GV hỏi thêm : Các em có làm được
như bạn Hương , Phong , Hồng đã làm để
thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ ông bà , cha
mẹ không ? Ngoài những việc đó ra , các
em còn có thể làm được những việc nào
khác ?
C-Củng cố, dặn dò:
- Sưu tần các tranh ảnh , bài thơ , bài hát ,
ca dao , tục ngữ , các câu chuyện ,…về tình
cảm gia đình , về sự quan tâm , chăm sóc
giữa những người thân trong gia đình.
-Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà em muốn
tặng ông bà , cha mẹ , anh chò em nhân
ngày sinh nhật …
- HS trả lời
HS lắng nghe
TL nhóm
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 8
Ngày……tháng……năm……
Tiết: 8
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ , CHA MẸ , ANH
CHỊ EM
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƯƠNG
PHÁP
A-Kiểm tra bài cũ:
- Em nghó gì về tình cảm và sự chăm sóc
mà mọi người trong gia đình đã dành cho
em ?
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
tiếp bài “ Quan tâm , chăm sóc ông bà ,
cha mẹ , anh chò em “.
2. HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai ( BT
4 trang 14 )
*Mục tiêu :HS biết thể hiện sự quan
tâm , chăm sóc những người thân trong
những tình huống cụ thể .
*Cách tiến hành :
1 .GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận và đóng vai .
2 .Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng
vai
3 .Các nhóm lên đóng vai .
4 .Thảo luận cả lớp về cách ứng xử
trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi
nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách
ứng xử đó .
5 . GV kết luận :
3. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( BT 5 trang 15 )
*Mục tỉêu :
- Củng cố để hs hiểu rõ quyền trẻ em có
- Tình huống 1 :Lan cần chạy ra
khuyên ngăn em không được nghòch
dại .
- Tình huống 2 : Huy nên dành thời
gian đọc báo cho ông nghe .
Kiểm tra
-đánh giá
TL nhóm
liên quan đến chủ đề bài học .
-Hs biết thực hiện quyền được tham gia của
mình : bày tỏ thái độ tán thành những ý
kiến đúng và không đồng tình với những ý
kiến sai .
*Cách tiến hành :
1 .GV lần lượt đọc từng ý kiến HS suy
nghó và bày tỏ thái độ tán thành , không tán
thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm
bìa màu đỏ , màu xanh hoặc màu trắng .
2 .Thảo luận về lí do hs có thái độ tán
thành , không tán thành , lưỡng lự .
3 .GV kết luận :
- Tán thành : a , c .
- Không tán thành : b
3. HĐ 3 :HS giới thiệu tranh mình vẽ
về các món quà mừng sinh nhật ông bà ,
cha mẹ , anh chò em .( BT 6 trang 15)
* Mục tiêu :Tạo cơ hội cho HS được bày
tỏ tình cảm của mình đối với những người
thân trong gia đình .
*Cách tiến hành :
1 .HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh
tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông
bà, cha mẹ, anh chò em nhân dòp sinh nhật.
2 .GV mời một vài HS giới thiệu với cả
lớp.
3 .GV kết luận: Đây là những món quà
rất qúy vì đó là tình cảm của em đối với
những người thân trong gia đình. Em hãy
mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chò
em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui
khi nhận được những món quà này.
3. HĐ 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc
thơ,… về chủ đề bài học ( BT 7 trang 15)
*Mục tỉêu :củng cố bài học
*Cách tiến hành :
-HS tự điều khiển chương trình, tự giới
thiệu tiết mục.
-HS biểu diễn các tiết mục (đan xen
các thể loại)
-Sau mỗi phần trình bày của HS, GV
- a tán thành
- b không tán thành
- c tán thành
HS tự lên giới thiệu