Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.44 KB, 58 trang )

Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
Ngày:
TiÕt 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 4, 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội
hôm nay, các em sẽ học bài Hoạt động thở và cơ
quan hô hấp.
1.Hoạt động 1: THỰC HÀNH CÁCH THỞ SÂU
*Bước 1: Trò chơi
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: “ Bòt mũi
nín thở “
- GV hỏi về cảm giác của các em sau khi nín thở.
*Bước 2: làm việc cả lớp
- GV gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác thở
sâu như hình 1.
- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên
ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra
hết sức.
- GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động
phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít
vào và thở ra để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét về sự thay đổi của lồng ngực khi hít


vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình
thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
- GV kết luận.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK
* Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.
- HS thực hành hỏi – đáp.
* Bước 2:
- GV mời HS lên hỏi- đáp trước lớp.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
1
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức
năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
- GV kết luận.
- GV liên hệ thực tế:Tránh không để dò vật như
thức ăn, nước uống, vật nhỏ, … rơi vào đường thở.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bò bài tiếp theo.

-HS thực hiện.
************************************
Ngày:
TiÕt 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được cần thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ
giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 4, 5.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài:
1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía
trong mũi của mình.
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em
thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- GV giảng giải.
- GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho
sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK
* Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 và thảo luận theo
các gợi ý sau:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
2
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
+ Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn
cảm thấy thế nào?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có
nhiều khói, bụi?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi:
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
- GV kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bò bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
**************************************
Ngày:
Tiết 3: VỆ SINH HƠ HẤP

A/ Mục tiêu
- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
- Giáo dục các em biết ích lợi của việc tập thể dục buối sáng và biết giữ sạch mũi miệng.
- Giáo dục KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán, là chủ bản thân, giao tiếp.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Khai thác:
*Hoạt động 1:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, các
nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu
hỏi:
- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi
sáng?
- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi
họng ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi:
- Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?
- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại
gì?
- Tiến hành thực hiện chia nhóm, thảo luận
và báo cáo kết quả.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh

3
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu
hỏi
Giáo viên theo dõi nhận xét và bổ sung
- Nhắc học sinh nên có thói quen tập thể dục
buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
*Hoạt động 2. KNS : Tư duy phê phán,
giao tiếp.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát các
hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả
lời.
- Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các việc
nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ
vệ sinh hô hấp ?
- Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm
câu hỏi.
-Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong
hình có lợi hay có hại đối với đường hô
hấp ? Tại sao ?
*Bước 2 : Làm việc cả lớp:
- Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp.
- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh.
- Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào
có câu hỏi sáng tạo.
* Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế:
- Kể ra những việc nên làm và có thể làm
được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô

hấp?
- Nêu những việc làm để giữ cho bầu không
khí trong lành xung quanh nhà ở
* GVKL
d) Củng cố - Dặn dò. KNS : Làm chủ bản
thân.
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.
- Dặn lớp về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới.
- Đại diện trả lời.
- Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ
vì có không khí trong lành, ít khỏi bụi Cơ
thể được vận động để mạch máu lưu
thông
- Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng
nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
- Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung
của bức tranh thông qua bức tranh nói cho
nhau nghe về những việc nên và không nên
làm đối với cơ quan hô hấp.
- Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh
- Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo
vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và giữ cho
bầu không khí trong lành .
- HS tự do phát biểu.
- Học sinh nêu bài học SGK
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào
cuộc sống hàng ngày.
**************************************

Ngày:
Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
A/ Mục tiêu :
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm
phế quản, viêm phổi.
- GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
4
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- Giáo dục KNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.
- BVMT : HS biết bảo vệ môi trường học tập cũng như nơi ở để phòng
bệnh đường hô hấp.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C / Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “
- Nêu ích lợi việc thở không khí trong
lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh
đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Động não.
KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô

hấp ?
+ Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp
mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ
phận của đường hô hấp đều có thể bị
bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế
quản và viêm phổi …
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
KNS : Làm chủ bản thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1,
2, 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo
luận :
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn
Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc
của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân
nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của
Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam
điều gì?
- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học
sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại
khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ
quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe
mạnh.
- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch,

không chơi những nơi có nhiều khói, bụi …
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản
- Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản, viêm phổi …
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo tranh.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
5
Giỏo ỏn mụn t nhiờn v xó hi lp 3 HK 1 Nm hc: 2011 - 2012
hin gỡ ? Nờu tỏc hi ca hai bnh ny ?
- Bc 2 : Lm vic c lp
- Gi mt s cp HS lờn trỡnh by kt qu
tho lun trc lp.
- Yờu cu lp theo dừi b sung.
- Chỳng ta cn lm gỡ phũng bnh
ng hụ hp ?
* Giỏo viờn kt lun nh SGV.
* Hot ng 3: Chi trũ chi Bỏc s
KNS : Giao tip
- Hng dn hc sinh cỏch chi
- Yờu cu hc sinh úng vai bnh nhõn v
bỏc s v cỏch thc hin trũ chi.
- Cho HS chi th trong nhúm, sau ú mi
1 s cp biu din trc lp.
- GV nhn xột, tuyờn dng.
c) Cng c - Dn dũ:
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc

- Dn v nh hc v xem trc bi mi .
- Tng cp HS lờn trỡnh by kt qu tho lun
trc lp.
- C lp theo dừi, nhn xột, b sung.
- HS tr li.
- Lp tin hnh chi trũ chi.
- Ln lt tng cp lờn chi, lp theo dừi nhn
xột, b sung.
- HS nờu ni dung bi hc (SGK).
****************************************
Ngy:
Tit 5: bệnh lao phổi
I.Mục tiêu:
- HS biết + Nguyên nhân, đờng lây bệnh, tác hại của bệnh lao .
+ Nêu đợc những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
+ Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đờng hô hấp và tuân
theo chỉ dẫn của bác sĩ khi mắc bệnh.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa thay Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Kiểm tra: ( 3)
- Nêu các bệnh về đờng hô hấp?
- Cách phòng bệnh đờng hô hấp?
2.1 Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( 8 )
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Chia nhóm : Quan sát H1,2,3,4/SGK. Thảo
luận theo
câu hỏi.
- Bớc 2: Làm việc lớp.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn
gây ra, ngời bệnh thờng ăn không ngon , gầy đi,
hay
sốt nhẹ vào buổi chiều. Bệnh này lây từ ngời
này sang ngời khác qua đờng hô hấp.
- HS đọc lời thoại trong SGK.
- Mỗi nhóm nêu 1 ý kiến về một
câu hỏi
Trng tiu hc Vn Phỳc H ụng Giỏo viờn : Nguyn Diu Linh
6
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
2.2.Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln nhãm( 8’)
- Bíc 1: NhËn nhiƯm vơ vµ chn bÞ trong
nhãm. C¸c nhãm nhËn 1 trong 2 t×nh hng G
®a ra sau ®ã ®ãng vai.
- Bíc 2 :Tr×nh diƠn.
* KÕt ln: Khi bÞ sèt, mƯt mái ta ph¶i nãi
ngay víi bè mĐ ®a ®i kh¸m b¸c sÜ kÞp thêi.
3. Cđng cè - dỈn dß( 3’)
- Nªu nguyªn nh©n vµ t¸c h¹i cđa bƯnh lao phỉi?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Chia nhãm vµ lµm viƯc theo
nhãm ®Ĩ t×m c©u tr¶ lêi.
- Hs ®äc l¹i kÕt ln.
**********************************************
Ngày:
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HỒN
A/ Mục tiêu :

- Chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của
cơ thể …
B/ Chuẩn bò :
- Các hình trang 14 và 15 SGK.
- Vở BT tự nhiên- xã hội
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao
phổi ?
-Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ
sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: quan sát và thảo luận.
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,
2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các CH
sau:
-Bạn đã bò đứt tay hay trầy da bao giờ
chưa ? Khi bò đứt tay bạn nhìn thấy gì ở
vết thương ?
- Khi máu mới bò chảy ra khỏi cơ thể là
chất lỏng hay đặc ?.
- Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu
có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
-Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên .
- Học sinh nêu đã có lần bò đứt tay…
- Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra .
- Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là
một chất lỏng.
- Máu là một chất màu đỏ có hai phần .
Đó là huyết tương và huyết cầu .
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
7
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
-Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế
nào? Có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể có tên là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*GV kết luận :
*Hoạt động 2: làm việc với SGK.
-Bước 1 : làm việc theo cặp
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan
sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn
hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi:
-Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là
các mạch máu ?
-Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong

lồng ngực ?
-Em hãy chỉ vò trí tim trên lồng ngực của
mình ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên
trình bày kết quả thảo luận
*GV kết luận :
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức
- Hướng dẫn học sinh cách chơi
-Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em
viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu
đi qua.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương
đội thắng cuộc.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và xem trước bài
mới .
- Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức
năng nuôi cơ thể .
- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể
gọi là cơ quan tuần hoàn .
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- Từng cặp quan sát tranh và làm việc
theo yêu cầu của GV.
- Bức tranh 4 : Học sinh lên chỉ vò trí của

tim trên hình vẽ .
- Học sinh dựa vào tranh để mô tả vò trí
của tim trong lồng ngực .
-Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày .
- Hai em nhắc lại .
-Lớp chia thành hai đội có số người bằng
nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần
lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết
tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch
máu đi qua.
-Hai học sinh nhắc lại bài học.
-Hai học sinh nêu nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới
**********************************************
Ngày:
Tiết 7: ho¹t ®éng tn hoµn
I.Mơc tiªu
- Hs biÕt : + Thùc hµnh nghe nhÞp ®Ëp cđa tim vµ ®Õm nhÞp m¹ch ®Ëp.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
8
Giỏo ỏn mụn t nhiờn v xó hi lp 3 HK 1 Nm hc: 2011 - 2012
+ Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK phóng to
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn( Sơ đồ câm).
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: ( 3)
- Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
- Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
2. Các hoạt động

2.1 Hoạt động 1: Thực hành ( 10-12 )
- Bớc 1: - GV hớng dẫn HS nghe nhịp đập của tim
HS thực hành.
- Bớc 2: - Làm việc theo cặp.
- Bớc 3: - Làm việc cả lớp.
+ Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực
bạn mình?
* Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lu
thông trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.
- HS thực hành.
- Mỗi nhóm trả lời trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét ,
2.2 Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm (10 )
B ớc 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận theo
gợi ý:
+ Chỉ động mạch, mao mạch trên sơ đồ H3 ?
Nêu chức năng từng loại mạch máu?
+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức
năng gì?
+ Chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng
tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn lớn có chức
năng gì?
B ớc 2: Làm việc cả lớp.
+ Mỗi nhóm trả lời trớc lớp- Các nhóm
khác nhận xét.
* Kết luận: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2
vòng tuần hoàn.
- Thực hiện yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến ( Có giải thích)
2.3.Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình (13-15 )
* Cách tiến hành:
- B ớc 1: + GV phát cho HS trò chơi bao
gồm 2 vòng tuần hoàn.( Sơ đồ câm) và các
tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu
của 2 vòng tuần hoàn.
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép
chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành tr-
ớc,ghép chữ vào sơ đồ đúng ,trình bày đẹp là
thắng cuộc.
- B ớc 2: HS chơi trò chơi nh đã hớng dẫn.
* Kết luận : SGK/17
- HS chơi trò chơi nh đã hớng dẫn
3 Củng cố - dặn dò ( 3)
- Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học
Trng tiu hc Vn Phỳc H ụng Giỏo viờn : Nguyn Diu Linh
9
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
**********************************************
Ngày:
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HỒN
A/ Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- HS K- G : Biết được tại sao không nên tập luyện và lao động quá sức.
B/ Chuẩn bò :
- Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa ),
C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn
lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động :
- Bước 1:
- HD cáchù chơi và lưu ý HS theo dõi nhòp
đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Cho học sinh chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống
nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít)
-Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh
xem nhòp tim và nhòp mạch của mình có
nhanh hơn khi ngồi yên không ?
Bước 2 :
-Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động
nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi HS phải
chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi
- Hãy so sánh nhòp tim khi vận động mạnh
với vận động nhẹ và nghỉ ngơi?
- Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao
động chân tay thì nhòp đập của tim và mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy lao động vui
chơi rất có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên nếu
lao động quá sức tim sẽ bò mệt.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :

-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình SGK
- 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo
dõi.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng
dẫn của giáo viên .
-Dựa vào thực tế để trả lời: Nhòp tim
và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi
yên.
-Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bạn
làm sai
- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh
, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng
- Khi chạy xong tim và mạch đập
nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt
đôïng nhẹ và ngồi yên .
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
10
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
trang 19 và trả lời các câu hỏi sau

+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+Theo bạn tại sao không nên làm việc quá
sức
+Hãy cho biết những trạng thái nào dưới
đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn :- Khi quá
vui ; Lúc hồi hộp xúc động mạnh ; Lúc tức
giận ; Thư dãn
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và

mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi
cho tim ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Kết luận: Tập thể dục thể thao, đi bộ, sống
vui vẻ, lành mạnh, ăn uống đủ chất …sẽ có
lợi cho tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động
quá sức tim sẽ bò mệt.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên .
+ Các HĐ có lợi như : Chơi thể thao ,
đi bộ ,…
- Vì làm việc quá sức sẽ ko có lợi cho
tim mạch.
-Dựa vào thực tế để trả lời :Tâm
trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ
làm cho tim đập nhanh và mạnh .
- Vì máu lưu thông khó …
-Kể ra tên một số loại đồ ăn thức
uống như : các loại rau quả , thòt bò
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận .

-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Hai học sinh nêu nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài mới
**********************************************
Ngày:
Tiết 9: PHỊNG BỆNH TIM MẠCH
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ngun nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em .
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em .
- Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 SGK),
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hồn"
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới:
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu lí do tại sao khơng nên mặc áo
quần và giày dép q chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim
mạch.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
11
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não
-Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà
em biết

- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp
tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
Hoạt động 2 Đóng vai
Bước 1 : Làm việc cá nhân :
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK
đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình.
Bước 2 Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế
nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi
nhóm đóng 1 cảnh).
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang
21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội
dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
* Bước 2:Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo
cặp.
* Kết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một
số bệnh về tim mạch mà các em biết.
- Lớp thực hiện đóng vai theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc
các câu hỏi và đáp của các nhân vật
trong hình
+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh
thấp tim
+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim,
cuối cùng gây ra suy tim.
+ Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo
dài hay do viêm khớp không chữa trị
kịp thời và dứt điểm.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác
sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong
SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Hai học sinh nêu nội dung bài học
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
**********************************************
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
12
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
Ngày:

Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ
hoạc mô hình.
- Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại
sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 SGK),
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “
+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ?
+ Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1
trang 22 và trả lời :
+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu
?
Bước 2 :- Làm việc cả lớp
- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên
bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu
tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
-Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh
quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu

hỏi của bạn trong tranh ?
Bước 2 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo
khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu
các bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiểu, lớp theo dõi nhận xét.
- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu
hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
viên.
+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận
và được đưa xuống bóng đái bằng ống
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
13
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng
đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngồi nước tiểu được
chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngồi bằng đường
nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngồi bao

nhiêu lít nước tiểu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp
- Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một
nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Giáo viên kết luận: SGV.
c) Củng cố - Dặn dò:
dẫn nước tiểu.
+Trước khi thải ra ngồi nước tiểu được
chứa ở bóng đái.
+ Thải ra ngồi bằng ống đái.
+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra
ngồi từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Về nhà học bài và xem trước bài mới.
**********************************************
Ngày:
Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Mục tiêu:
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Giáo dục HS biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nhước tiểu phóng to

* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Yêu cầu 2 HS thảo luận câu hỏi.
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu?
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ,
không bò nhiễm trùng.
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày kết quả
thảo luận.
-Từng cặp HS thảo luận câu hỏi.
-1 số cặp HS trình bày kết quả thảo
luận.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
14
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để
tránh bò nhiễm trùng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Yêu cầu từng cặp HS quan sát hình 2, 3, 4,
5 trang 25 SGK .
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn
vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài cùa cơ quan bài tiết nước
tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ
nước?
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên,
lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng
ngày thay quần áo đặc biệt là quần áo lót.
Chúng ta cần uống nước đầy đủ để bù cho
quá trình mất nước và để tránh bệnh sỏi
thận.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét bài học.
-HS khác nhận xét.
-Từng cặp HS quan sát hình và nêu
nội dung.
-1 số cặp lên trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận.
-Đại diện vài em đứng lên trả lời.
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
**********************************************
Ngày:
Tiết 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I/ Mục tiêu:

- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Biết được vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Giáo dục biết giữ gìn cơ quan thần kinh .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 26, 27.
Hình cơ quan thần kinh phóng to
* HS: SGK, vở.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
15
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 trang 26,
27, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thấn kinh.
- Treo hình cơ quan thần kinh
- Gv chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy
sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi
của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các
cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây
thần kinh đi về tủy sống và não.
=> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho
sức khỏe.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS chơi trò: “ Con thỏ , ăn cỏ, uống
nước, vào hang”.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi HS: Các em đã sử

dụng những giác quan nào để chơi?
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các
giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống,
các dây thần ki hay một trong các giác quan
bò hỏng?
- GV mời các nhóm đại diện lên trình bày
kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh.
- Nhận xét bài học.
- Quan sát hình và nói tên các bộ
phận của cơ quan thần kinh.
- HS lên bảng chỉ trên sơ đồ, sau đó
chỉ vò trí của não, tuỷ sống trên cơ thể
mình.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
- Cả lớp tham gia chơi trò chơi
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi của
GV.
-Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo
luận của nhóm mình.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe và nhắc lại.

**********************************************
Ngày:
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Thực hành một số phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
16
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- Giáo dục bảo vệ hoạt động thần kinh .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 28, 29.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát hình 1a, 1b trang 28 và trả lời
các câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào
vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã
điều khiển tay ta rụt ngay lại khi chạm
vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật
nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả của nhóm mình.
- GV chốt lại:
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích
thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động
phản ứng lại rất nhanh. những phản ứng
như thế gọi là phản xạ. Ví dụ nghe tiếng
động mạnh ta quyay người ra, con ruồi đi
quan ta nhắm mắt lại.
* Hoạt động 2: Trò chơi và thử phản xạ
đầu gối ai phản ứng nhanh.
+Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- Gọi 1 HS lên trước lớp, yêu cầu em này
ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. GV
dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối
phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân
đó bật ra phía trước.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- GV nhận xét.
Trò chơi: Phản ứng nhanh.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Quan sát hình.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
-HS quan sát.
-HS thực hành theo nhóm.

-HS thực hành trước lớp.
-HS nhận xét.
-HS quan sát.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
17
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- Cho HS chơi thử vài lần.
- Kết thúc trò chơi, HS thi đua bò phạt hát
múa một bài.
* Hoạt động 3: Dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh
(tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
-HS chơi
**********************************************
Ngày:
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( tiếp)
A/ Mục tiêu
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghó của con
người.
- HS K- G : Nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
B/ Chuẩn bò :
- Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình cơ quan thần kinh phóng to.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu quan sát hình 1SGK tr 30 và trả
lời :
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có
phản ứng như thế nào?
+ Hoạt động này là do não hay tủy sống trực
tiếp điều khiển ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh
vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển
hoạt động suy nghó khiến Nam ra quyết đònh
là không vứt đinh ra đường ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ
sung.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét
-Lớp tiến hành quan sát hình và trả
lời
+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã
lập tức rụt chân lại.
+ Hoạt động này là do tủy sống điều
khiển giúp cho Nam rụt chân lại.
+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt
rác.Việc làm đó giúp người khác
không bò dẫm vào đinh như Nam.
+ Họat động suy nghó không vứt đinh
ra đường của Nam là do não điều
khiển.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo

cáo trước lớp. Các nhóm khác theo
dõi nhận xét.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
18
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
* Kết luận: Não và tủy sống điều khiển tất
cả mọi hoạt động của con người.
Hoạt động 2 Thảo luận
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31
SGK.
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích
để thấy vai trò của não.
-Yêu cầu quay mặt lại nói với nhau về kết
quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho
nhau.
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp
VD của cá nhân. Sau đó TLCH:
Liên hệ:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần
kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những
điều đã học?
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh
là gì?
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển phối
hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp
chúng ta học và ghi nhớ.
Hoạt động 3: Trò chơi “Thử trí nhớ”
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Đưa một số đồ dùng: Bút, thước, giẻ lau
bảng,……………Kết hợp phổ biến cách chơi và

luật chơi trò chơi “Thử trí nhớ”.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- VN làm BT ở vở BTTN- XH
- HS suy nghó và tìm ra ví dụ để chứng
chứng tỏ về vai trò của não là điều
khiển mọi hoạt động của cơ quan ….
- Lần lượt từng cặp nói với nhau về
kết quả làm việc cá nhân.
- HS xung phong nêu VD của mình
+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp
ta học và ghi nhớ những điều đã học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động
của cơ thể.
- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của
bạn
- HS tham gia chơi
- Quan sát các đồ dùng học tập GV
đưa ra.
-Nêu tên các thứ em vừa nhìn thấy
trên bảng: Bút, thước, tẩy,………
-Chơi trò chơi(Ai nói đúng và nhanh
hơn là người thắng cuộc).
- Về nhà học bài và xem trước bài
mới.
**********************************************
Ngày:
Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU :

1/.Kiến thức: -Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
2/.Kỹ năng:-Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh
- Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bò đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối
với cơ quan thần kinh.
-GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến
hệ thần kinh.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
19
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích , so sánh, phán đốn một số việc
làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời
gian biểu hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh, tổ chức lớp:
2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh
- Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong
cuộc sống hàng ngày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32
SGK.
-Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập,
yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả

lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vật trong
mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay
có hại đối với cơ quan thần kinh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày
kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và
kết luận
- Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ
quan thần kinh ?
+Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho CQTK?

Kết luận
 Hoạt động 2: Đóng vai
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát
các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận
xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với
cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng,
sợ hãi.
- GV nhận xét, kết luận :
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát
- Học sinh chia nhóm, thảo luận và
trả lời câu hỏi .
- Đại diện các nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận của nhóm
mình cho từng bức tranh.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét, bổ sung
- Những công việc vừa sức, thoải

mái, thư giãn có lợi cho cơ quan
thần kinh.
-Khi chúng ta vui vẻ, được yêu
thương…
- Học sinh chia thành các nhóm,
thảo luận với nhau vừa trả lời các
câu hỏi
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
20
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
 Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
- Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát
hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các
đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, rất
nguy hiểm với cơ quan thần kinh
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh,
mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng.
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
+Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại
cho cơ quan thần kinh ?
+Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta
phải làm gì ?
+Nêu thêm tác hại của các chất gây
nghiện đối với cơ quan thần kinh.

Kết luận
D.Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bò bài: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
-HS chia thành các nhóm, quan
sát, thảo luận.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
lại kết quả của nhóm mình.
- Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ
quan thần kinh mệt mỏi.
-Tránh xa ma túy, tuyệt đối không
được dùng thử
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
**********************************************
Ngày:
Tiết 16: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
- Sau bài học, HS có khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời
gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý.
-GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến
hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích , so sánh, phán đốn một số việc
làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo
thời gian biểu hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh, tổ chức lớp
2.Bài cũ : Vệ sinh thần kinh:
- Những việc làm ntn thì có lợi cho cơ quan

thần kinh?
- Học sinh trả lời
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
21
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
- Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan
thần kinh?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Thảo luận
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi :
+Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc
mấy giờ ?
+Theo nhóm em, một ngày mỗi người nên
ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ
thể và cơ quan thần kinh ?
+Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày

GV kết luận
b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian
biểu hàng ngày
- Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian
biểu là một bảng trong đó có các mục :
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày
và các giờ tong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân

cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ
dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học,
học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,

- Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu
của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi sau :
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để
làm gì ?
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi
lại kết quả ra giấy dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng.
- Hàng ngày các bạn trong nhóm em
thường thức dậy lúc 6g30 sáng và đi
ngủ lúc 10g tối.
-Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8
tiếng, từ 9-10 giờ tối đến 6 giờ sáng
(hoặc 5giờ 30 sáng ).
-Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan
thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ
giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
- Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi
thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh
nắng chiếu trực tiếp …
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.

+HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn
nhau theo hình thức thảo luận theo
cặp.
- Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời
gian biểu của bản thân
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm
mọi công việc một cách khoa học.
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lý
để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
22
Giáo án mơn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
+ Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm
em cho là hợp lý.
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày
câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian
biểu phóng to trên bảng.
-Tổng kết các ý kiến của các nhóm, bổ
sung.

Kết luận
4.Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập và kiểm tra: Con
người và sức khỏe.
+ HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý.
- Học sinh trình bày
-HS lắng nghe.
-HS tiếp thu.

-Lắng nghe, thực hiện.
==========&&============
**********************************************
Ngày:
Tiết 17 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố và hệ thống hố kiến thức về:
- Cấu tạo ngồi và chức năng của các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết, thần kinh.
- Nên làm và khơng nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên.
- Hs phải biết tự mình nên và khơng nên làm gì để bảo vệ các cơ quan nói trên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh các hình 1,2,3 trang 36.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A.Bài cũ:
-Vệ sinh thần kinh.
- Gv nêu câu hỏi.
+ Khi ngủ, cơ quan nào của cơ thể được nghỉ
ngơi?
+ Tại sao, chúng ta phải lậpthời gian biểu?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới
HĐ 1:Làm việc với SGK
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
- u cầu hs mở sách t 36, quan sát các hình
1,2,3,4, hai bạn sẽ lần lượt hỏi và trả lời.
-2 hs trả lời.
-Quan sát và thảo luận theo cặp, 1 bạn
hỏi, 1 bạn trả lời.

Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đơng Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
23
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
-Gv có thể hướng dẫn :
+Hs A: Đố bạn, hình 1 nói về cơ quan nào?
+HsB: Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ?
+Hình 2 nói về cơ quan nào?
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu trên sơ đồ?
+Bạn hãy nêu tên của cơ quan trong hình 3?
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp trên sơ đồ?
+Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan trong hình 4?
+Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ?
-Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Gv treo tranh hình 1,2,3,4 t 36 lần lượt gọi 4
cặp hs lên bảng trình bày.
-Gv nhận xét- kết luận hoạt động 1.
HĐ 2: Thảo luận nhóm
Bước1: Thảo luận nhóm:
-Yêu cầu hs dựa vào những kiến thức đã học
để thảo luận các câu hỏi:
+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
+ Nên làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?
+ Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan
tuần hoàn?

+Cơ quan bài tiết nước tiểu có chức năng gì?
+Nên và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan
bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Mời đại diện các nhóm báo cáo.
-Sau đó, gv chốt ý từng phần và liên hệ, giáo
dục tư tưởng.
Củng cố bài
- Tim và các mạch máu.
- 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng
đái và ống đái.
- Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
-Từng cặp hs lên trình bày cấu tạo ngoài
của cơ quan hô hấp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm.
- Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
bên ngoài.
-Tập thể dục đều đặn, gữi ấm cơ thể, gưĩ
vệ sinh mũi họng…
- Vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
-Thường xuyên tập thể dục,làm việc, vui
chơi vừa sức, sống vui vẻ.
- Thận lọc máu, lấy ra các chất thải độc
hại có trong máu tạo thành nước tiểu và
đưa nước tiểu ra ngoài.
-Uống nước đủ, không nhịn tiểu, thường
xuyên tắm rửa và thay quần áo.
- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Cả lớp bổ sung.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
24
Giáo án môn t ự nhiên và xã hội lớp 3 – HK 1 Năm học: 2011 - 2012
-Nêu câu hỏi:
+Kể tên các cơ quan em đã học trong cơ thể
người?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các cơ quan
trong cơ thể người?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs ôn lại những kiến thức đã học
-Chuẩn bị ý tưởng vẽ tranh vận động mọi
người sống lành mạnh để phục vụ cho bài
sau.
-Hs trả lời.
-Rèn luyện sức khoẻ, hết sức gữi gìn các
cơ quan trong cơ thể người.
**********************************************
Ngày:
Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
(Tiết 2).
I.Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh:
cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập.
- Giấy A4, bút vẽ cho các nhóm, 4 thẻ màu dành cho 4 đội, quà cho 2 đội nhất, nhì.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định:
A.Bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về kiến thức ôn tập,
dụng cụ để vẽ tranh.
-Gv nêu câu hỏi:
+Kể tên các cơ quan các em đã học trong cơ thể
người ?
+Ta phải làm gì để bảo vệ các cơ quan trong cơ
thể người?
-Nhận xét.
B.Bài mới
- GT bài.
* HĐ 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
-Bước 1: Tổ chức:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 em
- Mỗi nhóm lớn cử 1 em để làm ban giám khảo,
cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các
nhóm.
-Bước 2:Phổ biến cách chơi và luật chơi:
-Bước 3: Chuẩn bị:
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các
thành viên trao đổi thông tin từ những bài đã học
từ những bài trước.
- 2 hs trả lời.
- Các nhóm cử HS tham gia.
-Hs nghe và hiểu. luật chơi.
- Hội ý, trao đổi.
Trường tiểu học Vạn Phúc – Hà Đông Giáo viên : Nguyễn Diệu Linh
25

×