Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG 5.Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 71 trang )

1
CHƯƠNG 5.
Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG
2
CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
5.1 Một số vấn đề chung
5.2 Ô nhiễm không khí
5.3 Ô nhiễm nước
5.4 Ô nhiễm đất
3
5.1 Một số vấn đề chung
Trước
đây
Hiện tại
4
Hiệu ứng
nhà kính
5
Mưa axit
6
Thủng tầng
ozon
Cháy rừng
7
Lũ lụt
Hạn hán
8
5.1 Một số vấn đề chung

Hiện nay, các môi trường thành phần của chúng ta
đang bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng



Nguyên nhân chính là do các hành động phát triển
của con người.

Môi trường là ngôi nhà chung-chúng ta phải giữ gìn
cho chính chúng ta và cho các thế hệ tương lai mai
sau

Bảo vệ môi trường từ cá nhân – toàn cầu
5.1 Một số vấn đề chung
6.1.1. Đặc điểm nguồn gây ô nhiễm môi trường
Theo nguồn phát sinh:

Tự nhiên

Nhân tạo
Theo phương thức di chuyển:

Nguồn điểm: là nguồn xác định được vị trí, kích thước, bản chất lưu
lượng phóng thải các yếu tố gây ô nhiễm.

Nguồn phân tán: là nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không
xác định được vị trí.
Tác nhân ô nhiễm

Vật lý

Sinh học

Hoá học

9
5.1 Một số vấn đề chung
5.1.2. Đặc tính của chất gây ô nhiễm
Tính độc: KLN, phóng xạ, DDT…
Tính trơ: khả năng tồn tại bền vững trong môi trường,
tích lũy cao và gây ảnh hưởng đến môi trường.
Tính kém bền vững hóa học: Khả năng biến đổi trong
môi trường thành những chất có nguy cơ gây độc cao
hơn.
6.1.3. Khả năng đồng hóa chất gây ô nhiễm của MT
-
Đồng hóa có giới hạn về lượng
-
Đồng hóa có giới hạn về chất
10
11
6.2 Ô nhiễm không khí
6.2.1. Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất
lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây
ảnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và các sinh vật,
gây mùi khó chịu hoặc làm giảm tầm nhìn.

Nguồn tự nhiên:
Núi lửa, hoang mạc đất trống đồi núi trọc (vd bụi
hoàng thổ từ Trung Quốc ảnh hưởng đến Nhật và Hàn
quốc; sa mạc Gobi ảnh hưởng Bắc kinh…) phân huỷ
xác chết sinh vật, cháy rừng, phấn hoa.

Nguồn nhân tạo:
Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh

hoạt
6.2 Ô nhiễm không khí
6.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
6.2.2.1. Các chất khí
* Khí Co
x
: gồm có CO và CO
2
-
CO có ái lực với hemoglobin trong máu mạnh, gây
hại sức khỏe.
-
O
2
Hb + CO ↔ COHb + O
2
- CO
2
> 350ppm ảnh hưởng đến hô hấp, cao hơn có
thể gây tử vong.
Hàng năm thải vào khí quyển 8 tỷ tấn CO
2
.
12
13
6.2 Ô nhiễm không khí

Khí lưu huỳnh

Được phát thải ở dạng SO

2
, H
2
S (SO
2
mùi rất
hăng ngửi thấy 0,3-1 ppm; H
2
S mùi trứng thối,
ngửi thấy < 1ppb).

Lượng phát thải SO
2
nhân tạo tăng từ 5 tr tấn
1860 đến 180 tr tấn năm 1980, chủ yếu từ việc
đốt nhiên liệu hoá thạch (54%).

SO
2
ở nồng độ cao gây ra bệnh về đường hô hấp
và làm trầm trọng thêm bệnh tim.

Là một trong những tác nhân chủ yếu gây ra
mưa a xít.
14
6.2 Ô nhiễm không khí

Khí Nitơ

Bao gồm: NH

3
, NO, NO
2
, N
2
O

NH
3
phát thải từ sử dụng than (3 tr tấn.năm), khí
đốt (1 tr tấn.năm), ủ phân, nước tiểu (0,2 tr
tấn.năm)

NO phát thải ra từ nông nghiệp, công nghiệp hoá
chất (khoảng 590 tr tấn năm)-khí nhà kính

NO và NO
2
, con người phát thải khoảng 36-60
triệu tấn năm do sử dụng nhiên liệu hoá thạch

Tác hại:
15
6.2 Ô nhiễm không khí

Hydrocacbon

Là các hợp chất hữu cơ, từ hợp chất đơn giản
CH
4

-
đến các chất phức tạp (hydrocacbon mạch
vòng thơm).

CH
4
sinh ra từ quá trình sinh học biến đổi chất
hữu cơ (QT lên men hóa đường ruột của động vật
và người, khai thác mỏ, cháy rừng)…

C
6
H
6
có nguồn gốc từ công nghiệp, sử dụng xăng

Phát thải từ các nguồn nhân tạo khoảng 65 tr tấn
năm từ ô tô, máy bay, tinh chế hydrocacbon
trong công nghiệp, đốt nhiên liệu hoá thạch.
16
6.2 Ô nhiễm không khí

Chất gây ô nhiễm quang hoá

O
3
, Peoxiacetylnitrat (PAN ), hydropeoxit (H
2
O
2

),
Adehyt. Ở khí quyển tầng thấp O
3
là một chất ô
nhiễm, khí quyển tầng cao nó là một chất bảo vệ
trái đất khỏi tia cực tím.

Các chất ô nhiễm khác

HCl, CO, CO
2
, các ion, CFCs…
17
6.2 Ô nhiễm không khí
Các tác nhân gây ô nhiễm

Bụi và sol khí
-
Bụi và sol khí được phân biệt qua kích thước của chúng. Sol
khí có d < 1 μm, tương đối bền và khó lắng đọng. Sol khí là
nguồn gốc tạo nên mây mưa.
-
Con người mỗi năm thải lên bầu khí quyển khoảng 200 triệu
tấn bụi.
-
Hà nội, Hải phòng, Tp HCM được xếp vào 6 thành phố ô
nhiễm bụi nhất châu Á (2007&2008)
-
Bụi phát thải ở mặt đất là do các hoạt động dân sinh của con
người như giao thông, xây dựng, đốt rừng,…và trong công

nghiệp (vd: bài học nhà máy nhiệt điện Ninh Bình ), khai thác
mỏ (mỏ than Quảng Ninh). Một phần do gió đưa lên nhưng
nguyên nhân là do con người bóc trần, làm vương vãi đất …
6.2 Ô nhiễm không khí

Tác hại của Bụi và sol khí:
- Bụi gây ra các bệnh như viêm xoang, viêm phổi, ho,
hen, suyễn…
- Một số loại bụi có tính độc cao như bụi amiang, bụi
chì, bụi phóng xạ, bụi kim loại nặng… gây ra các
bệnh nghề nghiệp.
18
6.2. Ô nhiễm không khí
6.2.2.3. Vi sinh vật gây bệnh
6.2.2.4. Tiếng ồn
Tiếng ồn là tập hợp những
âm thanh có cường độ và
tần số khác nhau.
19
Con người có thể nghe được âm thanh
từ 16 – 20.000 Hz.
Ở Việt Nam, tiêu chuẩn tiếng ồn trong
8h làm việc của NLĐ là 85dBA.
6.2.Ô nhiễm không khí
6.2.2.5. Bức xạ sóng ngắn
Bức xạ cực tím UV gồm nhiều
dải có bước sóng UVA, UVB, UVC.
- UVC phá hủy AND, gây ung thư….
- UVB giúp tổng hợp D
3

,
giúp tăng sức đề kháng,
gây bệnh về da, gây đột biến ADN…

-UVA giúp tăng cường kiến tạo
sắc tố bảo vệ khỏi tia UVB, tuy nhiên
với lượng lớn gây đông kết
chất sắc tố.
20
21
Nguồn,
các
chất ô
nhiễm
không
khí và
hậu quả
của
chúng
6.2.Ô nhiễm không khí
6.2.3. Lan truyền ô nhiễm trong không khí
Đảo nhiệt hiện tượng mà lớp không khí sát mặt đất lạnh, khi mặt
trời chiếu vào thì lớp lạnh chưa phát tán kịp nên lớp trên nóng
hơn. do đó đã cản trở sự đối lưu thẳng giữa các tầng, lớp không
khí.
22
23
Nguồn, các chất ô nhiễm không khí và hậu
quả của chúng


Mưa axit

Là mưa có chứa nhiều axit do không khí bị ô nhiễm nặng
gây ra

NO
2
, SO
2
rất dễ hoà tan trong nước. Trong điều kiện khí
quyển các chất này sẽ phản ứng với hơi nước tạo thành
H
2
SO
4
, HNO
3
. và rơi xuống trái đất cùng các hạt mưa.

Mưa axit khi nước mưa có pH < 5,6

Mưa acid quan sát thấy ở Việt Trì. (bài học quy hoạch khu
công nghiệp Việt Trì.), Ninh Bình, Thanh Hoá…

Hậu quả mưa acid rất to lớn đối với con người
24
Mưa
axít-

chế

hình
thành
Nguồn, các chất ô nhiễm không khí và
hậu quả của chúng
25
HẬU QUẢ MƯA AXIT
chụp vào năm 1908 —-chụp vào năm 1968
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU
ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY
VÀO NĂM 1752
Một cánh rừng thông ở Czech bị
hủy hoại bởi mưa axit năm 2006.

×