Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNG SS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.38 KB, 101 trang )

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến to
lớn, đó là sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật. Sự đổi mới sâu sắc cơ chế
quản lý kinh tế đòi hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ các công cụ quản lý mà trong
đó hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính,
kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, nó là nguồn
thông tin đáng tin cậy để doanh nghiệp điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh. Vì vậy kế toán có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động tài chính doanh
nghiệp, đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp công
nghiệp nói riêng.Sau đây là tổng quan về nhiệm vụ, phơng pháp hạch toán của
phòng kế toán mà em thu thập đợc trong thời gian thực tập tại công ty TNHH
một thành viên Điện -Điện tử 3C Hà Tây.

Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
1
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
PHầN 1: TổNG QUAN CHUNG về
CôNG TY TNHH một thành viên ĐIện -điện tử 3c hà tây
Đặc điểm, tình hình chung của công ty TNHH Điện -Điện tử 3C
Hà Tây
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện -Điện tử 3C Hà
Tây
-Tên công ty :Công ty TNHH một thành viên Điện -Điện tử 3C Hà Tây.
-Địa chỉ :Xã Hơng Ngải- Thạch Thất- Hà Nội.
- Tel: 0437689145
-Fax:043831925
MST:0500573288


- Tên công ty mẹ: Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C.
- Tên giao dịch:3C electric Electronic Company
- Trụ sở chính: Số 18-Đờng Nguyễn Phong Sắc kéo dài-Dịch Vọng-Cầu Giấy- Hà
Nội
Tel :0437689145
Fax :0437688908
* Quá trình hình thành của công ty
- Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C đợc thành lập năm 2002theo giấy phép đăng
ký kinh doanh số 0102003100 do sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày
10/08/2002. Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C là công ty t nhân thành lập với số vốn
ban đầu là 1.0 tỷ đồng Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C thành lập với t cách hạch toán
độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và có trụ sở đặt tại Số 18-Đờng Nguyễn
Phong Sắc kéo dài-Dịch Vọng-Cầu Giấy-Hà Nội
* Quá trình phát triển của công ty
- Thành lập vào năm 2002 công ty ngay lập tức đi vào hoạt động. Nhìn lại chặng
đờng 7 năm hoạt động kinh doanh công ty TNHH Điện-Điện tử 3C đã không ngừng
phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín đối với khách hàng trong và ngoài n-
ớc, từng bớc tạo cho mình chỗ đứng trên thị trờng. Quá trình phát triển của công ty tính
đến hiện nay có thể khái quát bằng các giai đoạn phát triển cụ thể nh sau:
- Giai đoạn đầu năm 2002-2004: Công ty mới thành lập chỉ với số vốn ban đầu ít,
quy mô hoạt động nhỏ bớc đầu công ty chiển khai kinh doanh giao nhận vận tải hàng
hoá, nhân làm đại lý ký gửi. Một hai năm đầu khách hàng cha nhiều nên doanh thu cha
cao.
- Giai đoạn hai từ năm 2004-2005: Qua hai năm đầu trải nghiệm công ty TNHH
Điện -Điện tử 3C nhân thấy nhu cầu về thiết bị điện tử viễn thông là rất lớn. Công ty
quyết định mở rộng đầu t vào mặt hàng này, đặt đại lý bán hàng chínhSố 6-Láng Hạ-
Ba Đình-Hà Nội. Tuyển thêm nhân viên bán hàng, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng
,chăm sóc khách hàng một cách chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
2

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
uy tín và chất lợng. Doanh thu tăng lên, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải
thiện
-Gai đoạn từ năm 2005-nay:do nhu cầu của thi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phảI
tăng sản lợng sản xuất do đó yêu cầu dặt ra là phảI mở rộng sản xuất. Chính vì nhu cầu
nên năm 2006 công ty đã mở thêm một nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Thạch
Thất- Hà Nội theo giấy phép ĐKKD số:0304000125-CTTNHH do sở kế hoạch và đầu
t Hà Tây cấp Ngày 20/06/2006. Lấy tên là công ty TNHH một thành viên Điện-Điện
tử 3C Hà Tây.Có trụ sở chính tại: Đội 9-Xã Hơng Ngải-Thạch Thất Hà Nội.
- Giai đoạn năm 2005 đến này doanh thu liên tục tăng lên, lợi nhuận sau thuế
hàng năm bình quân đạt trên 50.000.000. Công ty đợc nhiều khách hàng trong và
ngoài nứớc biết đến với phơng châm: Chất lợng tạo nên sự vợt trội. Sau hơn 7 năm
đi vào hoạt động công ty đã và đang khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng
trong nớc và ngoài nớc với chất lợng dịch vụ mà công ty cung cấp. Về mặt hàng công
ty kinh doanh đợc khách hàng trong nớc biết đến bởi uy tín, chất lợng, độ tin cậy cao.
Công ty đã hoàn thanh tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc hàng năm quyết toán các khoản
thuế đúng thời gian quy định của nhà nớc. Đối với đời sống cán bộ công nhân viên đợc
cải thiện. Bên cạnh đó công ty còn tham gia các hoạt động xã hội, giúp đỡ trẻ em
nghèo.
Hớng phát triển của công ty trong các năm tiếp theo là thực hiện tôt phơng châm
của công ty Chât lợng tạo nên sự vợt trội, mở rộng quy mô hoạt động, cung cấp
thêm nhiều sản phẩm hỗ trợ khách hàng về bu chính viễn thông chất lợng tốt, giá
thành hạ. Về ngành nghề kinh doanh mặt hàng thiết bị điện tử viễn thông thì đa dạng
và phong phú về mẫu mã chủng loại đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng
1.1.2 Mục đích, đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
* Mục đích hoạt động
- Công ty thông qua hoạt động kinh doanh để thu lợi nhuận từ việc cung cấp các
loại Sản phẩm phục vụ viễn thông. Thông qua quá trình khinh doanh nhằm khai thác có
hiệu quả các nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của thị trờng và phát triển công ty, tích luỹ
cho ngân sách, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty, hoàn thành

tôt nghĩa vụ đối với nhà nớc.
* Phơng châm hoạt động của công ty TNHH Điện-Điện tử 3C:
CHấT LƯợNG TạO NÊN Sự VƯợT TRộI
* Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.
- Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 012002752 do sở Kế hoạch và Đầu t
thành phố Hà Nội cấp phép ngày 04/06/2002 công ty kinh doanh các nội dung chủ yếu
sau:
-Tủ Rack các loại TC19Và23-Nhãn hiệu C-rack
-Tủ rack các loại đặt hàng nhãn hiệu C-rack
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
3
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
-Tủ Container cho trạm ADSL, BTS (Indoor/outdoor)-Nhãn hiệu C-Container
-Tủ điện indoor và outdoor
-Giá đỡ cáp MDF, ODFMain distributing Frame (MDF)
-Hộp đầu nối
-Tủ đầu nối
-ống dẫn cáp
-Phụ kiện cáp treo
-Vỏ máy tính màn hình máy tính LCD-Nhãn hiệu C nano
+ Ngoài ra công ty còn bán sản phẩm thiết bị viễn thông khác
1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của công ty TNHH Điện -Điện tử 3C Hà Tây.
* Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh theo cơ chế hiện hành để thực hiện đúng nội
dung và mục đích họat động của công ty.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh của công ty đợc
phép sử dụng, tao thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng tr-
ởng hoạt động của công ty.
- Nghiên cứu khả năng tiêu thu trong và ngoài nớc để cải thiện khả năng kinh
doanh, năng cao uy tín chất lợng và lợi nhuận.

- Xây dựng chién lợc phát triển ngành nghề kế hoạch kinh doanh phù hợp với
thực tế. Đồng thời xây dựng chiến lợc phục vụ ngời tiêu dùng phù hợp với quy mô của
Công ty và nhu cầu của thị trờng hàng năm.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nớc có liên quan tới hoạt
động kinh doanh của Công ty và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và chịu trách
nhiệm trớc Nhà nớc và pháp luật về dịch vụ sản phẩm hàng hoá mà Công ty thực hiện
về các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng liên doanh liên
kết và các văn bản khác mà công ty ký kết.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động đúng theo bộ luật lao động.
- Đảm bảo thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn và tài sản, các quỹ,
về chế độ hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác mà Nhà nớc quy
định.Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế và các khoản ngân sách Nhà nớc theo quy định
của Nhà nớc và pháp luật.
- Ngoài ra công ty phải thực hiện các nghĩa vụ khác đợc quy định trong luật
doanh nghiệp Việt Nam.
* Quyền hạn của công ty
Đợc quyền quản lý vốn tự có, nguồn vốn vay cũng nh tài sản thuộc quyền sở hữu
của công ty.
- Đợc quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cần cố tài sản thuộc quyền quản
lý, sở hữu của công ty.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
4
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
- Công ty có quyền tổ chức bộ máy quả lý và bộ máy tổ chức kinh doanh để phù
hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của công ty đã đề ra.
- Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ mà công ty
đã dăng ký với Nhà nứơc.
- Đợc phép mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của công ty và nhu câu
của thị trờng. Công ty có thể chủ động mở rộng trong việc tổ chức xây dựng hệ thống
mạng lới kinh doanh.

- Có quyền quản lý tài chính nh sử dụng vốn, các quỹ doanh nghiệp, khắc phục
kịp thời nhu cầu trong kinh doanh.
- Đợc quyền quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên phù hợp với đòi
hỏi của công việc và chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty.
- Đợc trích lập và sử dụng các quỹ theo quy định của nhà nớc và pháp luật.
- Đợc tham gia các hội chợ triển lãm, tham gia hội chợ chuyên đề có liên quan
đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Ngoài các quyền kể trên thì công ty còn có các quyền hạn đợc quy định cụ thể
trong luật Doanh nghiệp của Việt Nam
1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy quản lý của công ty TNHH Điện
-Điện tử 3C.
1.2.1 Sơ đồ khối bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 1.1
Giám đốc
công ty
PGĐ
Kinh Doanh
PGĐ
điều hành
P.T.C

tiền l-
ơng
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
kế
toán
Phòng

kế
hoạch
KD
Ban
nhà
ăn
Ban
y
tế
Bộ
phận
bán
hàng
PXCK PXLR PXSX phụ
1.2.2 Mối quan hệ giữa các phòng ban.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
5
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Giữa các bộ phận, phòng ban trong toàn công ty có chức năng, quyền hạn bình
đẳng, nhiệm vụ là khác nhau, tuy nhiên lại có sự gắn bó tơng tác, hộ trợ nhau giữa các
phòng ban tạo thành những mắt xích khăng khít trong một thể thống nhất. Nhìn chung
các bộ phận phòng ban của công ty TNHH Điện -Điện tử 3C là rất phù hợp với quy
mô, đặc điểm của công ty. Từng bộ phận phòng ban đã phát huy tốt khả năng của
mình, hoàn thanh tốt các nhiệm vụ đợc giao, giúp cho ban giám đốc điều hành tốt hoạt
động kinh doanh của công ty.
1.2.3 Chức năng, quyền hạn giữa các bộ phận trong bộ máy tổ chức.
Để đợc sự vững mạnh nh ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của các thế hệ cán
bộ công nhân viên, không thể không nói đến những nỗ lực nghiên cứu sắp xếp lại nhân
sự trong các phòng ban nh phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh tổng hợp, đặc
biệt là phòng kế toán của công ty. Hiện nay công ty hoạt động với cơ cấu tổ chức bộ

máy tổ chức nh sau:
- Ban giám đốc gồm 03 ngừơi: 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc kinh doanh, 01
Phó giám đốc điều hành.
+ Giám đốc Công ty là ngời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chung về hoạt
động Kinh doanh, đời sống của cán bộ CNV, về tổ chức và chỉ đạo trực tiếp các phòng
ban trong toàn công ty.
+ Phó giám đốc kinh doanh: là trợ lý, giúp việc cho Giám đốc về kiểm tra, giám
sát, theo dõi sát sao về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty nh tìm kiếm thị tr-
ờng mới, lên kế hoạch kinh doanh, chiến lợc kinh doanh
+ Phó giám đốc phụ trách điều hành: chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về
tình hình tài chính và giám sát nhân sự trong toàn công ty.
- Các phòng ban chức năng trong công ty đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản
lý hoạt động kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho ban giám đốc đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh thông suốt.
+Phòng tổ chức LĐ tiền lơng nghiên cứu về quản lý nhân sự, kế hoạch quỹ l-
ơng,các hình thức trả lơng các phơng pháp tính lơnng, định mức tiền lơng,tính lơng và
các khoản tríh theo lơng (BHXH,BHYT,KPCĐ)
+Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ đa ra định mức cho sản phẩm,
kiểm tr giám sát sự thực hiện khi công nhân sản xuất xem có dúng với yêu cầu kỹ thuật
không.
+Ban nhà ăn nhiệm vụ phục vụ ăn tra, ăn ca cho cán bộ công nhân viên.
+Ban y tế phụ trách việc chăm sóc sc khoẻ và tổ choc khám định kỳ cho công
nhân viên toàn doanh nghiệp
+ Phòng tài chính kế toán nhiệm vụ hoạch toán tài chính tiền tệ, lập kế hoạch và
quyết toán tài chính hàng quý, hàng năm.
+Bộ phân bán hàng có nhiệm vụ đa hàng đI tiêu thụ.
+PXCK có nhiệm vụ gia công các chi tjết và nhập kho nửa thành phẩm.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
6
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế

+PXLR nhậnnửa thành phẩm của PXCK để lắp ráp các chi tiết thành phấmơn
trang trí nhập kho thành phẩm.
+PXSX phụ sửa chữa máy móc thiết bị cho toàn DN.
- Về nhân sự công ty có 01 giám đốc, 02 phó giám đốc và có trên 10 cán bộ
CNV bao gồm: các cử nhân kinh tế, nhân viên bán hàng, kỹ s điên tử viễn thông đều
đợc đào tạo chính quy từ các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp kỹ thuật và dậy
nghề. Bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng đến việc bồi dỡng, đào tạo tay nghề cho cán
bộ, công nhân viên để đáp ứng tốt đòi hỏi của công việc và yêu cầu khắt khe của thị tr-
ờng.
1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện-Điện tử 3C Hà
Tây.
1.3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của công ty:
Sơ đồ 1.2
1.3.2 Giải thích sơ đồ:
(1) NVL mua về sản xuất ra sản phẩm.
(2): Thành phẩm đợc chuyển về nhập kho thành phẩm.
(3): Thành phẩm đợc giao gửi bán thẳng.
(4): Hàng bán buôn trực tiếp không qua kho.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
Mua
NVL
về sản
xuất
và tạo
ra SP
Giao gửi
đại lý
Nhập
về kho
đại lý

bán
hàng
Bán trực
tiếp
Nhà
cung
cấp
dịch
vụ
viễn
thông
Giao
đại lý
QT:sản
xuất thành
phẩm (1)
(1)
(2)
Xuất bán lẻ
(5)
Xuất kho
(6)
(7)
(4)
(3)
7
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
(5): Hàng xuất từ kho thành phẩm để bán buôn hoặc bán lẻ tới tận tay nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông.
(6): Xuất hàng giao đại lý uỷ quyền, ký gửi

(7): Hàng tại đại lý uỷ quyền, ký gửi đợc bán tới tay nhà cung cấp dịch vụ viễn
thông.
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.
Là một Công ty một công ty mới đợc thành lập nhng công ty TNHH Điện -Điện tử
3C Hà Tây đang từng bớc khẳng định chỗ đứng trên thị trờng cung cấp các mặt hàng tủ
cho cácnhà cung cấp viễn thông, từng bớc thích nghi với nền kinh tế thị trờng ngày
nay. Điều đó cho ta thấy đợc giá trị của các thành tựu đã đạt đợc trong sản xuất kinh
doanh cũng nh sự cần thiết phải nhanh chóng khắc phục những vấn đề còn tồn tại của
công ty TNHH Điện -Điện tử 3C, giúp Công ty xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh
đúng đắn để Công ty không ngừng phát triển đi lên.
Từ năm 2004 đến năm 2007, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đợc là
rất khả quan. Công ty liên tục làm ăn có lãi, nộp ngân sách Nhà nớc tăng đều hàng năm
đồng thời thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên.
Biểu 1.1:Kết quả doanh thu của Công ty TNHH Điện-Điện tử 3C.
Đơn vị: đ
Năm
Tổng doanh thu Tỉ lệ % hoàn
thành kế hoạch
Tỉ lệ so với
Năm trớc
KH TH
2004
140.102.500.000 166.183.000.000 118,61% 109,5%
2005
170.000.000.000 247.000.000.000 145,00% 148,60%
2006
286.000.000.000 366.179.505.573 128.03% 148,25%
2007
375.000.000.000 496.651.825.620 132,27% 135,63%
Qua số liệu biểu trên ta thấy:

Doanh thu của Công ty liên tục tăng năm sau tăng hơn năm tr ớc. Đây là
một thắng lợi lớn của cán bộ, công nhân viên công ty TNHH Điện -Điện tử
3C, một thành quả quan trọng để Công ty khẳng định chỗ đứng của mình
trên thị trờng. Nguyên nhân chủ yếu là Công ty đã tạo đợc thế cạnh tranh
thuận lợi, cùng với cách u thế của mình trên thị trờng. Bằng cách đa dạng
hóa sản phẩm đảm bảo chất lợng sản phẩm, do đó mà uy tín của Công ty
TNHH Điện-Điện tử 3C đợc tăng lên và thị trờng ngày càng đợc mở rộng cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu.
.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
8
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Biểu 1.2

Biểu kết quả lợi nhuận và chi phí.
Đơn vị: đ
Các Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
- Tổng doanh thu
166.183.000.000 247.000.000.000 366.179.505.573 496.651.825.620
- Tổng giá thành SX
102.124.440.000 139.959.999.000 181.947.998.000 185.947.998.000
- Chi phí quản lý
19.781.195.000 22.153.043.000 28.798.955.000 32.660531.935
- Chi phí bán hàng
4.120.000.000 4.620.000.000 6.006.000.000 6.089.393.053
- Tổng chi phí
126.025.635.000 166.733.042.000 216.752.953.000 221.379.442.000
- Nộp ngân sách
7.502.151.000 8.697.933.000 12.612.002.000 15.700.000.000
- Lợi nhuận thực tế

9.788.000.000 11.500.000.000 14.950.000.000 17.774.528.273
-Tổng số lao động
3.946 4.216 4.460 4.856
-thu nhập bình quân
ngời lao động
754.000 830.000 975.000 1.470.000
- Lợi nhuận theo KH
7.049.000 11.000.000 12.000.000 15.000.000
Số liệu biểu trên cho thấy:
Thứ nhất, trong tổng chi phí của Công ty, chi phí quản lý là tơng đối lớn. Điều
này cho thấy bộ máy quản lý của Công ty tuy đã đợc cải tiến, sắp xếp nhng vẫn còn
cồng kềnh, số cán bộ, nhân viên gián tiếp còn nhiều. Trong khi đó chi phí bán hàng tuy
có tăng qua các năm nhng vẫn còn quá nhỏ do chi phí giao tiếp, khuyếch trơng ít.
Trong điều kiền nền kinh tế thị trờng hiện nay, đòi hỏi Công ty phải có các biện pháp
thích hợp để giảm hơn nữa chi phí quản lý, tăng chi phí cho xúc tiến bán hàng mà đặc
biệt là chi phí cho quảng cáo, chào hàng
Thứ hai, trong những năm qua Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C đã liên tục làm
ăn có lãi, thu nhập bình quân ngời lao động tăng góp phần cải thiện đời sống cán bộ
công nhân viên, tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất.
Cùng với lợi nhuận tăng lên qua các năm Công ty cũng đã hoàn thành các chỉ
tiêu thu nộp ngân sách theo quy định của Nhà nớc.
Đạt đợc những kết quả nh trên là do Công ty đã đa ra cho mình một chiến lợc
kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng. Công ty đã giảm bớt đợc một phần số lợng
lao động d thừa và lao động gián tiếp, bộ máy quản lý đã dần đợc cải tiến, sắp xếp lại.
Việc chuyển đổi cơ cấu và chủng loại mặt hàng đợc thực hiện hợp lý và đang hình
thành mạng lới tiêu thụ, góp phần tạo ra sự phát triển không ngừng của Công ty. Bên
cạnh đó, hệ thống kho tàng, máy móc thiết bị, nhà xởng của Công ty đã đợc đa vào
khai thác sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Tuy những chuyển đổi nói trên vẫn còn
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
9

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
có những bất cập nhng chúng cũng đã tạo đà và hớng phát triển của Công ty trong thời
gian tới.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
10
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty TNHH một
thành viên Điện- Điện tử 3C Hà Tây.
2.1.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
2.1.1Hình thức kế toán mà đơn vị đang vận dụng
- Công ty 3C áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
- Công ty hạch toán kế toán theo định kỳ, kỳ kế toán là hàng tháng, năm tài
chính từ 1/1 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán là VNĐ
- Để hạch toán hàng tồn kho Công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Nhờ đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình
hình xuất, nhập, tồn kho trên các sổ sách kế toán.
- Phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp đơn vị bình quân gia quyền.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ là phơng pháp khấu theo đờng thẳng.
- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đợc hạch toán theo phơng pháp
- Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Hình thức sổ kế toán
Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Đăc điểm
của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ
ghi nợ hoặc sổ ghi có của các tài khoản theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản
kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ đó để ghi sổ cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh.
- Trình tự ghi sổ kế toán
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp

vụ phát sinh vào sổ ghi có hoặc ghi nợ các tài khoản theo thứ tự thời gian rồi từ các sổ
này ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Các chứng từ cần hạch toán chi
tiết ngoài việc ghi vào sổ nhật ký chứng từ đồng thời đợc ghi các bảng kê và vào sổ kế
toán chi tiết.
Cuối tháng lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh (vào cuối tháng).
Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng
hợp số liệu chi tiết, đợc dùng để lập báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, tổng số phát sinh
Nợ và tổng số Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau.
Sơ đồ 2.1: Hin nay Cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc k toỏn: Nht ký chng t
Quy trỡnh hch toỏn:
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
11
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Ghi chỳ: :Ghi hng ngy
:Ghi cui thỏng
:Quan h i chiu
Cn c vo chng t gc v cỏc bng phõn b ó c kim tra ghi vo cỏc nht
ký chng t cú liờn quan. Mt s nghip v cn theo dừi riờng thỡ ghi vo bng kờ,
cui thỏng chuyn t bng kờ vo nht ký chng t cú liờn quan. i vi cỏc nghip
v cú liờn quan n tin mt thỡ ng thi ghi vo s qu.
Cỏc nghip v cú liờn quan n nhng i tng cn hch toỏn chi tit thỡ ng thi
ghi s, th k toỏn chi tit, cui thỏng tng hp vo bng tng hp chi tit.
Cui thỏng cng s nht ký, i chiu vi bng kờ liờn quan m bo
ỳng s liu, cn c vo s cỏi, bng tng hp chi tit v mt s ti liu liờn
quan lp bỏo cỏo ti chớnh.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
S qu Chng t
Bng kờ NKCT
S cỏi

S th KT chi tit
Bỏo cỏo ti chớnh
Bng tng hp chi tit
12
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
2.1.2Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty, bộ máy kế
toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Bộ máy kế toán đợc tổ chức tập trung nghĩa
là phòng tài vụ Công ty cũng là phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế
toán ở Công ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến việc
lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ 2.2:Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Điện -Điện tử 3C Hà
Tây.
: Chỉ đạo : Hỗ trợ
Nhiệm vụ đợc phân công nh sau:
* Kế toán trởng: chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, công việc cho các nhân
viên, phụ trách tổng hợp về công việc của mình
* Kế toán tổng hợp và công nợ: chịu trách nhiệm ghi sổ của Công ty, lu trữ toàn
bộ chứng từ kế toán và báo cáo kế toán của Công ty theo quý, năm lập chứng từ hạch
toán của Công ty, kế toán tổng hợp toàn Công ty. Kiểm tra chính xác của từng đơn vị
nội bộ. Trình kế toán trởng của Công ty phơng án xử lý số liệu trớc khi tổng hợp toàn
Công ty, lập và lu trữ sổ , sổ cái tài khoản và sổ kế toán khác
* Kế toán TSCĐ : có nhiệm vụ lập sổ theo dỏi lu trử chứng từ tăng giảm TSCĐ
hớng dẩn các đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐ trong trờng hợp điêù chuyển nội bộ
Công ty. Lập báo cáo chi tiết, tổng hợp tăng giảm TSCĐ phối hợp cùng các phòng ban
và các bộ phận có liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ đả khấu hao hết, quyết toán
các hợp đồng mua bán thiết bị máy móc.
* Kế toán lơng BHXH: Thực hiện tính toán tiền lơng và cá khoản trích theo
lơng. Thanh toán với cơ quan Bảo hiểm cấp trên
* Kế toán thành phẩm tiêu thụ và thuế: Phản ánh đầy đủ việc nhập, xuất, tồn

thành phẩm. Phản ánh chính xác số lợng thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ, doanh
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
13
kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp
và công nợ
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
lơng -
BHXH
Kế toán
TP tiêu
thụ và
thuế
Kế toán
TM,NH Kế
toán thanh
toán
Thủ quỹ
Kế toán
NVL và
chi phí giá
thành
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
thu bán hàng của số thành phẩm đó. Từ đó làm cơ sở xác định các khoản nghĩa vụ mà
Công ty phải đóng góp cho nhà nớc. Sử dụng các tài khoản: TK 155 thành phẩm,
TK 156 Hàng hoá, TK511- doanh thu bán hàng, TK 911 xác định kết quả kinh
doanh, TK 421 Lãi cha phân phối.

* Kế toán tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng, kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ hằng
ngày viết phiếu thu, phiếu chi, cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ, kiểm kê quỹ và theo
dõi nợ, tham gia lập báo cáo quyết toán. Đồng thời có nhiệm vụ lập kế hoạch tiền mặt
hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới các ngân hàng Công ty có tài khoản, chịu trách
nhiệm kiểm tra số d tiền gửi, tiền vay cho kế toán trởng và Giám đốc Công ty.
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong ngày.
Những ngời trong phòng kế toán có nhiệm vụ khác nhau khi một thành viên gặp
khó khăn thì sẽ đợc sự giúp đỡ tận tình trong lãnh đạo và các thành viên khác.
*Kế toán NVL và chi phí giá thành: Theo dõi việc nhập, xuất, tồn, các loại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên các TK 152, 153. Cuối tháng, kế toán vật t tổng
hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán
tính giá thành. Khi có yêu cầu kế toán vật t và các bộ phận chức năng khác tiến hành
kiểm kê lại vật t, đối chiếu với sổ kế toán, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện
pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.
2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp:
* Hệ thống chứng từ sử dụng
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính ban hành.
Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:
- Chứng từ lao động tiền lơng bao gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lơng, phiếu hoàn thành công việc, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đông giao khoán.
- Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Biên bản
kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa.
- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, Hoá đơn
GTGT
- Chứng từ về tiền tệ, Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh
toán tiền tạm ứng.
- Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản bàn giao tài sản cố định, Thẻ tài sản cố
định, Biên bản thanh lý tài sản cố định.
Tóm lại, Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành về
chứng từ. Các chứng từ kế toán đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng với tình hình

thực tế phát sinh. Dựa vào các chứng từ, kế toán từng phần hành ghi chép vào các sổ
sách kế toán liên quan, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kế toán cho ban giám
đốc.
* Hệ thống tài khoản
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
14
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Công ty áp dụng bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các tài khoản sửa đổi bổ sung theo các thông t h-
ớng dẫn. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác hạch toán,
*Hệ thống sổ kế toán
- Sổ kế toán tổng hợp :Bảng kê (bảng kê NVL, CCDC;bảng kê nhập xuất tồn),
các bảng phân bổ(bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ NVL,CCDC; bảng phân bổ
TSCĐ), nhật ký chứng từ (nhậtt ký chứng từ số1; nhật ký chứng từ số 2) và các sổ
cái tài khoản.
- Sổ kế toán chi tiết
+Kế toán vốn bằng tiền: Sổ cái các TK 111,112, và các sổ chi tiết thu tiền, sổ chi
tiết chi tiền.
+Kế toán vật liệu hàng hoá : Thẻ kho, Sổ chi tiết vật liệu, bảng tổng hợp chi tiết
vật liệu, sản phẩm, hàng hóa.
+Kế toán tài sản cố định: Sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định và công
cụ dụng cụ.
*Hệ thống báo cáo của đơn vị:
- Kế toán quản trị:
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
+Báo cáo công việc
+Báo cáo dự toán chi phí
- Kế toán tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01- DN
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02- DN

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03- DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B04- DN
Hơn nữa cũng do là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty cho nên cuối kỳ ngoài
các báo cáo tài chính bộ phận kế toán phải lập, cuối kỳ còn phải lập và nộp cho Tổng
Công ty những báo cáo mang tính chất đặc thù riêng nh:
+ Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm: Báo cáo này cho thấy giá thành cụ thể
của từng đơn vị sản phẩm từ đó công ty có kế hoạch sản xuất và điều chỉnh giá thành
cho hơp lý.
+ Báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố: Báo cáo cho thấy tỷ lệ từng yếu tố sản
xuất trong tổng giá thành sản phẩm góp phần cân đối các yếu tố sản xuất cho hợp lý.
+ Báo cáo tình hình quân số và thu nhập của công nhân viên: Báo cáo cho thấy
quân số và thu nhập bình quân của công nhân viên từ đó có thể so sánh với các năm tr-
ớc và đặt kế hoạch cho năm sau để không ngừng nâng cao thu nhập của ngời lao động.
2.1.4 Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý công ty
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ là hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu
thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
15
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
chính theo đúng chế độ và quy định của Bộ tài chính. Đồng thời, phòng kế toán còn
cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Công ty một cách đầy đủ, chính xác
và kịp thời, từ đó tham mu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp các quy định phù
hợp với đờng lối phát triển của Công ty
2.2 Các phần hành hạch toán kế toán tại công ty TNHH Điện -Điện tử 3C Hà
Tây.
2.2.1 Kế toán quản trị
Sơ đồ 2.3:Sơ đồ kế toán quản trị tại công ty
:Cung cấp thông tin
:Hỗ trợ
Chức năng và nhiệm vụ của tong bộ phận:

*Kế toán quản trị cấp cao:Có nhiệm vụ lập dự toán chung và chi tiết,đa ra quyết định
cuối cùng về sản xuất và kinh doanh sản phẩm, cung cấp những thông tin thoả mãn các
nhu cầu của nhà quản trị công ty
*Kế toán quản trị sản xuất:có nhiệm vụ giúp kế toán quản trị cấp cao thu thập ,tổng
hợp thông tin về chi phí NVL trực tiếp,Chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất
chung
*Kế toán quản trị kinh doanh: có nhiệm vụ giúp kế toán quản trị cấp cao thu thập
,tổng hợp thông tin về bán hàng và Marketing
*Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh:Giúp cho kế toán quản trị cấp cao
Thiết lập dự toán về ngân sách,về chi phí và doanh thu kết quả cho một kỳ hoạt động
kinh doanh.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
16
Kế toán quản trị
cấp cao
Kế toán quản trị donah
thu và xác định KQKD
Kế toán quản trị
kinh doanh
Kế toán
quản trị
chi phí
NVL
trực tiếp
Kế toán quản trị
sản xuất
Kế toán
quản trị
bán hàng
Kế toán

quản trị
Marketing
Kế toán
quản trị
chi phí
sản xuất
chung
Kế toán
quản trị
chi phí
nhân
công trực
tiếp
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
*Kế toán quản trị chi phí NVL trực tiếp :có nhiệm vụ định mc chi phí NVL trực tiếp
và định mức giá cho một đơn vị NVL trực tiếp phản ánh giá bình quân cho một đơn vị
NVL trực tiếp
*Kế toán quản trị nhân công trực tiếp:Có nhiệm vụ định mức chi phí nhân công trực
tiếp bao gồm định mức giá của một đơn vị thời gian lao động trực tiếp với định mức l-
ợng thời gian lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm
*Kế toán quản trị sản xuất chung:Có nhiệm vụ xây dung định mức cho từng khoản
chi phí thuộc chi phí sản xuất chung gồm biến phí và định phí
*Kế toán quản trị Marketing:Có nhiệm vụ lập chiến lợc phải theo dõi thị trờng và giới
thiệu sản phẩm ra thị trờng
*Kế toán quản trị bán hàng:Có nhiệm vụ lập kế hoạch theo dõi thị trờng để ổn định
chính sách giá cả,chơng trình sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng và hoàn thành
theo đơn đặt hàng
2.2.2 Kế toán tài chính
2.2.2.1 Hạch toán kế toán TSCĐ:
TCSĐ tại công ty chủ yếu do mua sắm trong nớc

- TSCĐ hữu hình của công ty bao gồm: máy đột CNC, máy dập, máy cắt tôn, các thiết
bị chuyên dùng, nhà xởng, kho tàng, phơng tiện vân tải phục vụ các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ vô hình bao gồm: Chi phí về sử dụng đất, Chi phí thành lập doanh nghiệp.
-Việc đánh giá TSCĐ công ty áp dụng theo quyết định 206/2003 QĐ- BTC về ban
hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Đánh giá TSCĐ là
việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc tất cả 3
chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là: Nguyên giá TSCĐ, Giá trị còn lại của TSCĐ, Giá trị
hao mòn luỹ kế của TSCĐ.
Hạch toán chi tiết và tổng hợp về TSCĐ
a. Chứng từ sổ sách kế toán DN đang sử dụng.
- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ): Do hội đồng bàn giao(gồm đại diện bên
giao, bên nhận và một số uỷ viên lập và lập thành 2 bản, mỗi bên (giao,nhận) giữ lại
một bản để chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lu.
- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02- TSCĐ): Do ban thanh lý TSCĐ lập , lập làm 2
bản(1 chuyển cho phòng kế toán dể ghi sổ,1 chuyển bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04- TSCĐ): Do hội đồng đánh giá TSCĐ lập thành
2 bản, 1lu lại phòng kế toán,1 lu cùng hồ sơ kĩ thuật của TSCĐ.
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05 TSCĐ): Do ban kỉêm kê ( có thành viên là kế
toán TSCĐ)lập trong đó phải ghi rõ cả 3 chỉ tiêu về TSCĐ:Số lợng ,nguyên giá và giá
trị còn lại
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06 TSCĐ):kế toán lập hàng tháng và
lập trên cơ sở bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trớc.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
17
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
b,.Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
* Tài khoản sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành, để hạch toán tình hình hiện có, biến động tăng, giảm
của TSCĐ và BĐSĐT cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán tại đơn vị sử dụng các

TK kế toán sau:
TK211 tài sản cố định hữu hình.
TK 214 Hao mòn TSCĐ.
* Kế toán tăng TSCĐ:
- Khi mua sắm tài sản cố định căn cứ vào HĐGTGT, biên bản giao nhận tài sản
cố định kế toán ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ tăng
Nợ TK 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ( nếu có)
Có TK: 111,112, 331: Tổng giá trị thanh toán.
- Phát sinh chi phí trong quá trình thu mua kế toán ghi:
Nợ TK 211:Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331: Chi phí thu mua
-Đồng thời kết chuyển nguồn hình thành tài sản:
Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi
Nợ TK414: Quỹ đầu t phát triển
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
*Kế toán giảm TSCĐ:TSCĐ của công ty giảm chủ yếu do nhợng bán
Khi nhợng bán TSCĐ:
Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán
Có TK 711: Thu nhập bất thờng
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
18
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
- Nếu phát sinh chi phí.
Nợ TK 811: Chi phí bất thờng
Có TK 111, 112, 331: Chi phí nhợng bán
Đồng thời căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán đơn vị xoá sổ ghi:
Nợ TK 214: Hao mòn tài sản cố định

Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211 Nguyên giá tài sản cố định
c,Hạch toán khấu hao TSCĐ
*Công ty áp dụng phơg pháp khấu hao đều theo thời gian (khấu hao đờng thẳng)
Cách tính khấu hao:
M= NG x t
Với t = 1/T x 100
Trong đó :
M: Mức khấu hao bình quân năm
NG: nguyên giá TSCĐ
t: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm
T: Số năm dự kiến sử dụng
*Kế toán khấu hao TSCĐ
- Tài khoản sử dụng:
TK 214 Hao mòn TSCĐ:Tài khoản này có 04 Tk cấp 2
-Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Hàng tháng( định kỳ) căn cứ vào bảng phân bổ và tính khấu hao kế toán tính
vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
CóTK 214: Hao mòn TSCĐ
Các mẫu chứng từ sổ sách về kế toán TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử
dụng.
VD: Biờn bn giao nhn s 20 ngy 5 thỏng 3 nm 2008.Cụng ty mua mt mỏy
tớnh vi giỏ mua cha thu l 24800000( thu VAT 10%) ó thanh toỏn bng
tin mt, chi phớ vn chuyn lp t l 700000. Thi gian s dng 10 nm.
NG = 24800000 + 700000 = 25500000
K toỏn ghi: N TK 211: 24800000
N TK 133: 2480000
Cú TK 111: 27280000

CTTNHH in- in t 3C H Tõy
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
19
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
HểA N(GTGT)
Liờn 2: Giao khỏch hng
Ngy 5 thỏng 3 nm 2008
S: 13
n v bỏn hng: Cụng ty in t Hanel
a ch: Thanh xuõn H ni S ti khon:
in thoi:
H tờn ngi mua hng: Nguyn Vn Minh
a ch: CTTNHH in in t 3C S ti khon:
in thoi:
Hỡnh thc thanh toỏn: Bng tin mt
STT Tờn hng húa dch, dch v VT S lng n giỏ Thnh tin
A B C 1 2 3=1x2
1 Mỏy tớnh Cỏi 1
2480000
0
248000000
Cng tin hng: 24800000
Thu sut GTGT: 10% Tin thu GTGT: 2480000
Tng cng tin thanh toỏn:27280000
S tin bng ch: Hai mi by triu hai trm tỏm mi nghỡn ng chn
Ngi mua hng K toỏn trng Th trng n v
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
CTTNHH in in t 3C H Tõy
Biờn bn giao nhn ti sn c nh
Ngy 5 thỏng 3 nm 2008

Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
20
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
S 20
Hụm nay, ngy 5 thỏng 3 nm 2008 cụng ty TNHH in in t 3C chỳng tụi
gm cú:
Bờn A( Bờn giao):
ễng Nguyn Vn Hi Phú giỏm c
ễng Nguyn Hng - Phú phũng k thut
B Nguyn Th Thu - Th kho
Bờn B( Bờn nhn):
B Nguyn Th Thu - K toỏn trng
Thng nht bờn A giao cho bờn B mt s mt hng sau:
1.Mt mỏy tớnh: Nguyờn giỏ: 25500000
Nc sn xut: Nht Bn
Nm a vo s dng: 2008
2.Cỏc chng t kốm theo:
Phiu nhp v hoỏ n bỏn hng
Biờn bn ny c lp thnh 4 bn cú giỏ tr nh nhau mi bờn gi 2 bn.
Giỏm c i din bờn A i din bờn B
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
CTTNHH in in t 3C H Tõy
Th ti sn c nh
S: 10
Ngy 5 thỏng 3 nm 2008
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
21
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
Cn c vo biờn bn giao nhn s 20 ngy 5 thỏng 3 nm 2008
Tờn ti sn: Mỏy tớnh

Nc sn xut: Nht Bn
B phn s dng: Qun lý doanh nghip
Nm sn xut: 2006
Nm a vo s dng: 2008
SHCT
Ngy, thỏng,
nm
NG TSC Giỏ tr hao mũn TSC
Din gii NG Nm Giỏ tr hao mũn Cng dn
A B C 1 2 3 4
20 5/3/2008 Mua mỏy tớnh 25500000 2008
Ngi lp K toỏn trng
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
VD: Ngy 5 thỏng 3 nm 2008 cụng ty cho thanh lý mt mỏy t 10 tn, nguyờn
giỏ 20000000, giỏ tr hao mũn 185000000, chi phớ thanh lý 2000000, s tin
thanh lý ó thu bng tin mt 30000000. Thi gian s dng 12 nm.
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
22
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
CTTNHH in in t 3C H Tõy
Biờn bn thanh lý ti sn c nh
Ngy 5 thỏng 3 nm 2008
S: 07
Cn c quyt nh s 07 ngy 12 thỏng 3 nm 2008 ca cụng ty TNHH in
in t 3C v vic thanh lý mt mỏy t 5 tn.
Ban thanh lý gm:
-ễng Nguyn Vn Bo Phú giỏm c Trng ban
-B Nguyn Th Thu - K toỏn trng U viờn
-ễng V Tun Anh - n v s dng U viờn
Tin hnh thanh lý ti sn c nh

Tờn ti sn c nh: Mỏy t 10 tn
S hiu ti sn c nh: M
Nc sn xut: Trung Quc
Giỏ tr hao mũn: 123000000
Kt qu thanh lý:
+ Chi phớ thanh lý: 2000000
+ Giỏ tr thu hi: 30000000
Kt lun ca ban thanh lý:
Do mỏy hng khụng s dng c vỡ vy cụng ty quyt nh thanh lý
Th trng n v K toỏn trng
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
Nguyễn Thị Hiền _ Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
23
Trêng §¹i häc c«ng nghiÖp Hµ Néi 27 Khoa kinh tÕ
CTTNHH Điện- Điện tử 3C Hà Tây
SỔ CHI TIẾT SỐ 5
Tháng 3 năm 2008
ĐVT: đ
Tên TSCĐ
Nước
sản
xuất
Năm đưa
vào sử dụng
NG
Khấu hao Ghi giảm TSCĐ
TG sử
dụng
Mức KH
CT

Lí do
Giá trị
còn lại
SH NT
1.Nhà cửa vật kiến trúc
Nhà văn phòng
…….
2.Máy móc thiết bị
Máy đột 10 tấn 2006 185000000 12 1284722 07 12/3 Thanh lý
….
3.Phương tiện vận tải
Xe ô tô 2006 86000000 15 597222

4.Dụng cụ quản lý
Máy tính 2008 25500000 10 2550000

NguyÔn ThÞ HiÒn _Líp C§KT6-K8 B¸o c¸o thùc tËp
Trờng Đại học công nghiệp Hà Nội Khoa kinh tế
C s ghi s chi tit s 5
C s lp: Cn c vo biờn bn bn giao ti sn c nh v biờn bn thanh lý ti
sn c nh cui thỏng k toỏn vo s chi tit s 5. S ny c m cho c nm
v theo dừi chi tit cho tng ti sn c nh v nguyờn giỏ v mc khu hao.
Phng phỏp lp: Mi ti sn ghi mt dũng theo kt cu v th t ti sn c
nh.
Ct tờn ti sn c nh: Ghi tờn nhng ti sn c nh cn c vo th kho mi th
ghi mt dũng.
Ct nm a vo s dng: Cn c vo biờn bn giao nhn ti sn c nh, ti sn
c nh a vo s dng nm no thỡ ghi vo ct tng ng.
Ct nguyờn giỏ: Cn c vo nguyờn giỏ c ghi trờn biờn bn giao nhn ti sn
c nh ghi.

Ct khu hao: Cn c vo nguyờn giỏ v thi gian s dng ca ti sn c nh.
Tỏc dng: Theo dừi ti sn c nh ca cụng ty.
Nguyễn Thị Hiền_Lớp CĐKT6-K8 Báo cáo thực tập
28

×