Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Đa dạng sinh học biển và môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 35 trang )

Trường Đại học Sài Gòn
Khoa Khoa học môi trường
Môn: Đa dạng Sinh học
GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hằng
Đa dạng sinh học biển và
Ô nhiễm môi trường biển
Thành viên:
-
Phan Thị Kim Cương
-
Nguyễn Hoàng Ngọc Kim
-
Trần Tuyết Linh
-
Đoàn Quốc Luân
ĐDSH
BIỂN
Ô
NHIỄM
BIỂN
ĐDSH &
Ô NHIỄM
MT BIỂN
ĐDSH
BIỂN LÀ
GÌ?
TẦM
QUAN
TRỌNG
ĐDSH BIỂN
MỘT SỐ


TÀI
NGUYÊN
BIỂN
NGUYÊN
NHÂN Ô
NHIỄM
BIỂN
HIỆN
TRẠNG Ô
NHIỄM
BIỂN
ẢNH
HƯỞNG
CỦA Ô
NHIỄM
BIỂN
BIỆN
PHÁP
GIẢM Ô
NHIỄM
BIỂN
TÓM TẮT NÔI DUNG
Đa dạng sinh học biển
đề cập đến sự phong
phú các loài và sự
phong phú trong các
đại dương và biển trên
thế giới. Và kể từ khi
thế giới được bao phủ
khoảng 70% nước, số

lượng cuộc sống ở các
đại dương là rất lớn.
ĐA DẠNG
SINH HỌC
BIỂN LÀ GÌ?
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN
Tại sao biển đa dạng sinh học quan trọng?
Hệ sinh thái biển đa dạng là nguồn lợi quan
trọng nhất của con người, gồm hàng trăm
ngàn loại động vật, thực vật và vi sinh vật,
hóa chất, muối, dầu khí, quặng Năng lượng
sạch từ biển và đại dương khai thác từ gió,
nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều…
hiện đang được khai thác phục vụ vận tải,
năng lượng. Mặt biển và thềm lục địa là
đường giao thông thuỷ, là nơi chứa đựng
tiềm năng cho phát triển du lịch. Bên cạnh
đó, biển còn có tác dụng điều hoà khí hậu.
Bởi vậy, người ta luôn nỗ lực tìm mọi cách
khác nhau để duy trì hoặc tìm đường ra với
biển.
Tài nguyên động vật
Nguồn động vật ở biển vô cùng phong phú đa dạng (16.000 loài)
=> mang lại nguồn lợi vô cùng lớn
Vd: Trữ lượng cá biển ở Việt Nam khoảng 3tr tấn/năm.
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN
Khai thác cá ở việt nam
Một số tài nguyên
biển

Tài nguyên thực vật: Nổi bật là rong biển
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN
rong Câu (Gracilaria)
rong Đông (Hypnea)
rong Mơ (Sargassum)
Rong kì lân(Kappaphycus)
Nguyên liệu thô:
Dầu mỏ, khí đốt
Trữ lượng dầu khí
ngoài thềm lục địa
VN khoảng 1,7 tỷ
thùng , khai thác
300.000-400.000
thùng/ ngày (20tr
tấn/ năm)
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN

Ngoài ra còn có nhiều loại nguyên liệu khác
biển có thể mang lại cho ta như :
Than bùn
Muối
Thạch anh
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN

Tài nguyên năng lượng:
Khai thác từ gió
Khai thác từ thủy triều
I/ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN
a. Thế giới
Theo báo cáo về các

biện pháp ngăn chặn ô
nhiễm môi trường biển của
chương trình môi trường
LHQ (UNEP) được công
bố tại Hội nghị quốc tế ở
Bắc Kinh (Trung Quốc)
90%
lượng nước thải từ
Châu Á
1/ Thực trạng ô nhiễm biển
I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN
2/3
khối lượng đất
phù sa
Vùng biển
Nam và Đông
Á tiếp nhận
s
k
k
t
gây ảnh hưởng
thảm rong biển.
vỉa san hô
hơn
60
nước trên thế
giới
Đã có các chương trình hành động

quốc gia để ngăn chặn những
nguồn ô nhiễm biển xuất phát từ
đất liền
Song kết quả đạt được không bù
đắp nổi những thiệt hại
Do tình trạng bùng nổ dân số, quá
trình đô thị hóa và công nghiệp hóa
quá nhanh tại các vùng duyên hải
L
I
Ê
N

H
I

P

Q
U

C
kêu gọi các nước nhanh chóng
hành động nhằm giảm bớt tình trạng
ô nhiễm biển do chất thải từ đất liền
gây nên
10
năm qua

Chương trình hành động toàn
cầu (GPA) do LHQ khởi xướng
đã góp phần tích cực vào việc
thúc đẩy cam kết của các quốc
gia trong việc ngăn chặn ô
nhiễm biển, huy động được
nguồn ngân quỹ lớn vào việc
bảo vệ môi trường, trong đó có
việc tìm nguồn đầu tư
400 triệu USD
để bảo vệ các vùng
biển Đông Á
380 triệu USD
cho vùng Địa
Trung Hải
400 triệu USD
để bảo vệ vùng
Biển Đen và sông
Đa-nuýp
2. VIỆT NAM
Chủ yếu ở Việt Nam vẫn chưa có hệ thống xử
lí nước thải đồng bộ, nên hầu hết nước thải
được xả thẳng ra các sông hồ rồi đưa ra biển mà
không qua xử lí
- Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu,
kẽm và chất thải sinh hoạt.
- Các chất rắn lơ lửng như Si, NO3, NH4 và PO4
cũng ở mức đáng lo ngại.
- Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ -nơi cư trú
của nhiều loài thuỷ hải sản cũng bị ô nhiễm

- Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong các mẫu sinh vật đáy ở
các vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn giới hạn cho phép.
- Đa dạng sinh học động vật đáy ở ven biển miền Bắc và thực vật nổi
ở miền Trung suy giảm rõ rệt
Tảo chết tạo thành những lớp bọt dày đặc
trên bãi biển Đồi Dương
Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ
tháng 6 đến trung tuần tháng 7 ÂL tại vùng biển Nam Trung
Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận
Thiệt hại do thuỷ triều đỏ gây ra rất lớn. Hiện tượng
thuỷ triều đỏ xảy ra ở vùng biển Bình Thuận đã tiêu diệt
tôm, cua, cá, san hô, rong cỏ biển
Trên
100
Con sông ở nước
ta
Thải ra biển
880 km3 nước
270-300 triệu
tấn
phù xa
Kéo theo nhiều chất
hữu cơ, kim loại nặng
và nhiều chất độc hại
gây ô nhiễm
Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến
nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá huỷ gây tổn thất
lớn về đa dạng vùng bờ
Khoảng
85

loài hải sản có
mức độ nguy
cấp khác nhau
Trên
70
loài đã được
đưa vào sách đỏ
Việt Nam
Hiệu suất khai thác hải sản giảm rõ rệt, thêm vào đó,
tình trạng dùng các ngư cụ đánh bắt có tính chất huỷ
diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn
cao áp quá công suất cho phép…làm cạn kiệt các nguồn
lợi hải sản ven bờ.
Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần về trữ
lượng, sản lượng và kích thước cá đánh bắt
16 ngư
dân
huyện
đảo Lý
Sơn
(Quảng
Ngãi)
cùng
tang vật
66 kg
thuốc nổ
đánh cá
Môi trường biển bị ô nhiễm đã dẫn tới suy thoái đa dạng
sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.
Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, nếu

hệ sinh thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành
"thủy mạc” không còn tôm cá nữa.
Đó là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên
nhiên nước ta đã cảnh báo
I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN
2/ Nguyên nhân ô nhiễm môi
trường biển
a/ Tự nhiên
Do các loại VSV biển, vi
tảo biển
Các hoạt động địa
chất
Đứt gãy vỏ
trái đất
gây rò rỉ
dầu

×