Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.71 KB, 19 trang )

WARNING
TRÁI ĐẤT ĐANG NÓNG DẦN LÊN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1. Nguyên lý hiệu ứng nhà kính
2. Hiệu ứng nhà kính
3. Khí nhà kính

II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1. Khí CO
2

2. Khí CH
4
3. Khí C.F.C
4. Khí NO, N
2
O,NO
2
III. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1.Tác động tích cực
2. Tác động tiêu cực

IV. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ KHÍ NHÀ KÍNH

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
1. Nguyên lý hiệu ứng nhà kính
Khi Mặt Trời xuyên qua kính,
thì các tia có bước sóng λ lớn


hơn 0,7µm bị ngăn không
cho qua.

Các tia sáng có bước sóng
ngắn hơn 0,7µm thì sẽ qua
được kính.

Khi đi qua lớp kính, sẽ xảy ta
tương tác của các photon lên
vật chất làm phát xạ các tia
nhiệt thứ cấp có bước sóng
dài tia hồng ngoại (lớn hơn
0,7µm) , nên không thể đi ra
khỏi nhà kính và kết quả là
những bức xạ nhiệt này làm
cho không gian bên trong
nhà kính nóng lên.

I. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
2. Hiệu ứng nhà kính
Các khí nhà kính chứa
trong bầu khí quyển
như thể là một tấm
kính dày bao bọc Trái
Đất.

Lúc này dựa theo
nguyên lý hiệu ứng
nhà kính, thì khi bức
xạ Mặt Trời chiếu

xuống Trái Đất sẽ bị
các khí nhà kính giữ
lại.

Kết quả là làm cho
toàn bộ khí quyển
nóng dần lên và theo
đó Trái Đất cũng nóng
dần lên.
I. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
3. Khí nhà kính
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài
(hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng
bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên
hiệu ứng nhà kính.
- Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO
2
, CH
4
, N
2
O, O
3
, các
khí CFC

Khí nhà kính trong 1%
Khí quyển có thành
phần như sau:


+ CO
2
: 56%
+ CH
4
: 18%
+ CFC: 13%
+ O
3
: 7%
+ N
2
O: 6%
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.

1. Cacbon đioxit(CO
2
):

Chiếm khoảng 0.025% bầu khí quyển (1885). Hiện nay là 0.036%
(tăng30%).

Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất. ( 56% trong 1%
khí quyển)

Do sự tăng dân số nhanh chóng.


Do các hoạt động của con người gây ra.



Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, các nhà máy, các khu công
nghiệp.

Khi nồng độ CO
2
trong khí quyển tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ trái
đất tăng lên khoảng 30
0
C.



II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.

1. Khí CH
4
(metan)
Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính đứng thứ 2 ( 18%
trong 1% khí quyển)


Được tạo ra trong quá trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí
than đá.

Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình cứ 100
kgmêtan, mỗi năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO
2



CH
4
thúc đẩy sự tạo thành nước ở tầng bình lưu theo phản
ứng:

CH
4
+ 2O
2
+ hv => CO
2
+ 2H
2
O
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.

3. Khí C.F.C
- Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon.


- Là loại khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh.


- Là loại khí thứ ba gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà
kính. Chiếm tỉ lệ 13% trong 1% khí quyển
CFCl
3
+ hv -> CFCl
2
+ Cl


CFCl
2
+ hv -> CFCl + Cl

CF
2
Cl
2
+ hv -> CF
2
Cl + Cl

CF
2
Cl + hv -> CFCl + F

Các nguyên tử Cl, F, Br tác dụng huỷ diệt O
3
theo phản ứng:

Cl + O
3
-> ClO + O
2

ClO +O
3
-> Cl +2O
2

II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.

3. Khí C.F.C
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.

4. Nhóm các khí NO, N
2
O, NO
2

Là loại khí chiếm tỉ lệ ít nhất ( 6% trong 1% khí quyển) nhưng khả năng
giữ nhiệt của các phân tử khí này khá cao, các phân tử khí này có khả
năng giữ nhiệt gấp 270 lần phân tử CO
2
Được tạo ra từ việc đốt các chất thải rắn và nguyên liệu.

Do các hoạt động cộng nghiệp.

Do khí thải từ ôtô, xe máy.
III. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
1. Tác động tích cực

Nếu không có hiệu ứng nhà kính, thì nhiệt độ trên Trái Đất sẽ chỉ là
- 15
0
C – một nhiệt độ mà không phải bất kì sinh vật nào trên hành
tinh này cũng có thể thích nghi được, nhưng nhờ có hiệu ứng nhà
kính, mà nhiệt độ trên Trái Đất được nâng lên, tạo điều kiện thích
hợp cho các sinh vật phát triển.


Người ta thường trồng các loại hoa, rau quả trong các nhà kính,
để nhờ hơi ấm trong đó mà cây cối cho thể nhanh chóng đâm
chồi, nảy lộc
III. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
2. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, thì hiệu ứng nhà kính, hay nói chính xác
hơn là những hoạt động làm tăng hàm lượng khí nhà kính trong khí quyển lên,
đã tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực, mà cụ thể là làm cho Trái Đất nóng dần
lên kéo theo những hệ quả khôn lường như:

Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên.


Tăng lượng mây bao phủ quanh trái đất.


Tăng nhiệt độ của đại dương.



Băng ở hai cực tan ra và mực nước biển dâng cao .

=> Làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất
III. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.
2. Tác động tiêu cực

Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc,các đới khí hậu có xu hướng thay
đổi =>
Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa


- Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn.

- Nhiều bệnh tật mới xuất hiện, sức khỏe con người suy giảm


IV. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ KHÍ NHÀ KÍNH.
Giữ cân bằng môi trường sinh thái. *


Sử dụng các loại năng lượng sạch *


Tạo môi trường sống sạch sẽ *


Thay đổi thói quen sử dụng các phương tiện giao thông *

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
/>C3%ADnh

/>B%A9ngnh%C3%A0k%C3%ADnhl%C3%A0g%C3%AC.aspx

/>280&bih=933&prmd=imvns&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=7
U1JUN77I4qRiQe13YCwDQ&sqi=2&ved=0CC0QsAQ





/>C3%B4n


/>ung-nha-kinh.aspx
-
-
-
-
-
-
-

×