Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG KHAI THÁC TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 34 trang )

KHÓ KHĂN
CỦA
VIỆT NAM
Trong việc khai thác tiềm năng
ĐIỆN GIÓ
Tổng quan về năng lượng sạch và năng
lượng gió
Tiềm năng và thực trạng khai thác điện gió tại
VN
Khó khăn của VN trong việc khai thác tiềm năng điện
gió
Đề xuất, kiến nghị
1
2
3
4
I. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG SẠCH
VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ
NĂNG LƯỢNG SẠCH
I. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG SẠCH
VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Tiềm năng
* Cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Tiềm năng


8
.
6
%

S

l
ã
n
h

t
h

5
1
3
.
3
6
0

M
W
4
1
%

S


n
ô
n
g

t
h
ô
n
> Thái Lan, Lào, Campuchia
Địa Phương V
TB
(m/s) Địa Phương

V
TB
(m/s)

Lai Châu 2.9 Nha Trang 2.8
Lào Cai 4.2 Trường Sa 5.9
Hà Nội 2.0 TP. Hồ Chí Minh 2.8
Đảo Cô Tô 4.2 Buôn Mê Thuột 3.3
Nam Định 3.8 Phú Quốc 6.2
Bạch Long Vĩ 7.1 Vũng Tàu 3.1
Phú Quý 6.5 Pleiku 2.8
Hòn Ngư 3.9 Rạch Giá 2.3
Hội An 6.0 Hòn Dấu 5.0
Khe Sanh 3.0 Quy Nhơn 4.9
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC

ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Tiềm năng
* Hải đảo, các tỉnh duyên hải từ Bình Định đến Bình Thuận, Tây
Nguyên và dãy Trường Sơn thuộc các tỉnh phía Bắc Trung bộ Việt
Nam là những khu vực thuận lợi để lắp đặt hệ thống tua-bin gió
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Tiềm năng
* Nhà đầu tư quan tâm
* Bình Thuận – 12 dự án
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Thực trạng
* Năng lượng gió dồi dào > <
Tiềm năng tương xứng
* 48 dự án > <
việc đầu tư chậm mang tính thăm dò
II. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC
ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM
Thực trạng
3 dự án điện gió đi vào hoạt động
B
Ì
N
H

T
H
U


N
P
H
Ú

Q
U
Ý
B

C

L
I
Ê
U
III. KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC
KHAI THÁC TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ

Thiếu thông tin từ hoạt động nghiên cứu

Vốn cho hoạt động đầu tư

Kỹ thuật công nghệ

Giá thành và mức thu hồi vốn

Các khó khăn khác
Thiếu thông Fn từ hoạt động nghiên cứu


Bản đồ gió do Ngân hàng Thế giới xây dựng được cho là quá lạc quan và có thể phạm
nhiều sai lầm

Mỗi tổ chức khác nhau lại đưa ra một kết quả khác nhau

Nghiên cứu chính thức đầu tiên của Việt Nam được thực hiện bởi Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) => quy mô khá hẹp và không đánh giá hết tiềm năng chưa có nghiên
cứu hay cơ sở dữ liệu đáng tin cậy nào đánh giá về tiềm năng điện gió trên diện rộng
Vốn cho hoạt động đầu tư

Con số ước tính lên đến 5-7 tỷ USD mỗi năm
=> nhiều dự án đã phải ngưng, lùi tiến độ hay không hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra
do tình trạng thiếu kinh phí đầu tư
Vốn cho hoạt động đầu tư

Đối với nguồn tín dụng quốc tế: hạn chế và thường được cấp trên
cơ sở dự án phải khả thi và Nhà nước bảo lãnh
=> khó khăn trong việc tiếp cận
Vốn cho hoạt động đầu tư

Đối với nguồn tín dụng trong nước:
- Các ngân hàng thương mại trong nước còn khá nhỏ
- Phần lớn lại không đủ khả năng thẩm định các dự án này
- Lãi suất vay lại cao và hay thay đổi
Kỹ thuật công nghệ

Công nghệ phụ thuộc phần lớn vào nước ngoài

Nhập khẩu máy móc, thiết bị từ nước ngoài không phù hợp


Thiếu kinh nghiệm lắp đặt, mà đa số là các thiết bị siêu trường siêu trọng

Thiếu kỹ thuật chuyên môn => phụ thuộc hoàn toàn vào bảo dưỡng, sửa chữa của
nước ngoài
=> Một số các dự án điện gió Việt Nam hiện nay lại không thể chủ động về công nghệ
=> Cần có sự đột phá
Giá thành và mức thu hồi vốn

Phụ thuộc nhiều yếu tố: cơ sỏ hạ tầng, lưới điện, công nghệ, chi phí bảo dưỡng =>
giá điện gió khi bán ra tương đối cao

Sử dụng công nghệ từ các nước Mỹ và Châu Âu, đáp ứng đủ tiêu chuẩn IEC (Hội
đồng kỹ thuật điện quốc tế): 2.250 USD/kW, giá bình quân là 10,68 cent/kWh

Sử dụng công nghệ từ Trung Quốc: 1.700 USD/kW, giá bình quân 8,6 cent/kWh

Giá bán điện hệ thống chấp nhận là 7,9cent/kWh
Giá thành và mức thu hồi vốn

Điện gió ở Bạc Liêu đã đưa ra giá bán đề nghị chưa tính tới chi phí môi trường, tài
nguyên là 12cent/kWh, cao hơn rất nhiều so với giá điện mà EVN mua từ công ty tư
nhân là 3,33 cent/kWh
=> Vốn đầu tư rất cao nhưng giá bán lại được quy định bởi Điện lực, nhiều nhà đầu tư e
ngại
=> Có thể hoàn vốn và tái đầu tư nhưng thời gian tương đối dài
Các khó khăn khác

Lĩnh vực khá mới mẻ, hạn chế trong hiểu biết

Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém

- Hạ tầng đường dây, điện áp lưới Quốc gia chất lượng thấp, không ổn định
- Cơ sở ngành giao thông vận tải chưa đáp ứng được việc vận chuyển các thiết bị siêu
trường, siêu trọng

Sự thiếu liên kết giữa các nhà đầu tư trong nước

×