Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-QUY TRÌNH VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ GIÀN ÉP VỈA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 100 trang )

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

Duyệt :
Chánh kỹ sư XNKT
…………………………/ Сультанбаев Р.М./
« » 2002 г.

Thoả thuận:
Xưởng trưởng Xưởng Ép vỉa
…………………………/ Đổ Mạnh Hùng /
« » 2002 г.


















Biên soạn :


Giàn trưởng giàn Ép vỉa :_______________Huỳnh Văn Hoàng

Q.Giàn phó cơ khí :_____________________Châu Ngọc Hổ

Kỹ sư trưởng ĐL&TĐH :________________Lê Đức Bình




- 2002 -

Trang - 1

Qui trỡnh vaọn haứnh caực thieỏt bũ - WIP 40000











































Trang - 2

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000







Mục lục :




Trang

I. Giới thiệu tổng quan về Module và Giàn
4

II. Các cụm thiết bò phụ trợ quan trọng của giàn ép vỉa………………………
20

II.1 Hệ thống khí nuôi trên giàn ép vỉa……………………………………………………….
20

II.1.1. Đặt tính kỹ thuật của các cụm máy nén khí………………….
20

II.1.2. Vận hành máy nén khí module-1 và module-
3…………….
21

II.1.3. Vận hành máy nén khí GA-75-10 ở module-2
………………

22

II.2. Hệ thống xữ lý gas (fuel gas conditioning)……………… ……………….…….
27

II.3. Vận hành cụm bơm chuyển hoá phẩm …………………………………………….
30

III. Vận hành các module công nghệ ép
vỉa………………………………………………
33

III.1. Đặc tính kỹ thuật của các thiết bò ……………………………………………………….
35

III.2. Vận hành bơm chìm
………………………………………………………………………………….
37

III.3. Vận hành phin lọc
thô……………………………………………………………………………….
40

III.4. Máy điện phân
Electrochlorinator…………………………………………………………
42

III.5. Vân hành phin lọc tinh………………………………………………………………………………
46


III.6. Vận hành tháp loại khí………………………………………………………………………………
54

III.7. Vận hành bơm chân không……………………………………………………………………
57

III.8. Vận hành bơm tăng áp……………………………………………………………………………
59

III.9. Vân hành bơm ép
chính……………………………………………………………………………
61

III.10. Vận hành bơm đònh lượng hoá phẩm………………………………………………
65

IV. Qui trình khởi động module của giàn ép vỉa……………………………………
68

V. Các báo động khi vận hành
72

VI. Điểm đặt thông số vận hành
90

VII. Qui trình lắp đặt và vận hành bơm chìm ép vỉa
94

Trang - 3


Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

УЭЦПК……………….








I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MODULE VÀ GIÀN :
I.1.Giới thiệu
Giàn Éùp nước cho mỏ dầu Bạch Hổ nằm trong vùng mỏ Bạch Hổ, ngoài khơi bờ
biển Việt Nam, bên cạnh Giàn công nghệ trung tâm 2 (CPP-2) và Giàn Nén gas trung
tâm (CCP), chân đế trung chuyển ( RB) . Các cầu nối giữa các giàn đưa đến các sự
cung cấp và phục vụ khác nhau:
PHÂN BỐ TỪ ĐẾN
Sự cấp gas

Sự xả gas
Giàn -2
Giàn nén gas
Giàn ép vỉa
Giàn ép vỉa
Giàn ép vỉa
Giàn -2
Nước cứu hoả Giàn -2
Giàn ép vỉa
Giàn ép vỉa

Giàn -2
Nhớt thải Giàn ép vỉa Giàn -2
Xả condencate Giàn ép vỉa Giàn -2
Đường ép vỉa đi giàn 1 Giàn ép vỉa Chân đế trung chuyển
Đường ép vỉa đi BK6 Giàn ép vỉa Chân đế trung chuyển
Đường ép vỉa đi BK2 Giàn ép vỉa Giàn -2
Corrossion inhibitor Giàn ép vỉa Giàn -2
Oxygen scavenger Giàn ép vỉa Giàn -2
Biocide Giàn ép vỉa Giàn -2
Dầu nhiên liệu diezen Giàn -2 Giàn ép vỉa
Cấp điện 6,3 KV Giàn ép vỉa Giàn -2

Giàn gồm có 04 module ép nước được thiết kế cung cấp 10.000 m3/ngày mỗi
module nước đã xử lý để ép vào vỉa, với áp suất bằng 250 bar- áp suất bảo bệ vỉa, và
tối ưu việc khai thác dầu. Ngoài ra có một module năng lượng với 3 máy phát điện với
công suất 3,7 MegaWatt/máy.
Giàn được thành lập bắt đầu từ năm 1996, Việc lắp đặt chia làm 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1 : Phần chân đế, tầng sát biển, tầng gầm, module -1. Giai đoạn 2 : Module -
2, Module -3, Module-5 năng lượng. Giai đoạn 3 : Module -4.

Trang - 4

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

I.2. Phân bố của giàn và sàn các module
Giàn ép vỉa bao gồm tầng sát biển (Sea deck), tầng gầm ( Cellar deck), và tầng
sàn module. Các module 1,2,3,4,5 được đặt trên tầng sàn module.
Tầng sát biển cung cấp đường thông đến cầu tàu và là đường thoát hiểm xuống
biển trong trường hợp bất khả kháng.
Tầng gầm bao gồm khu vực bảo quản hoá phẩm, bơm chuyển hoá phẩm, bơm

chuyển dầu diezen lên các thùng chứa sử dụng, bơm dầu thải, bơm nước rửa hoá phẩm,
bơm nước ngọt cho giàn … Cụm xữ lý gas cũng được đặt ở tầng gầm này. Cụm bơm
chìm và các bơm UESPK ép vỉa cũng được lắp đặt trên tầng gầm.
Tầng sàn module gồm các module ép nước 1,2,3,4 và module năng lượng 5 chứa
các máy phát và các thiết bò điện.
Các thiết bò công nghệ của module ép nước hoặc các thiết bò điện năng lượng
được phân bố giữa 3 tầng của module : tầng trệt (lower deck), tầng giữa(mezzanine
deck) và tầng nóc (roof deck).

*Tầng gầm Cellar deck được phân bổ như sau :
1. Các bơm chìm hút nước biển
2. Vùng bảo quản hoá phẩm
3. Các bơm chuyển hoá phẩm (Chemical transfer pumps)
4. Bơm chuyển dầu diezel (Diezel transfer pumps)
5. Bình chứa và các bơm nước ngọt
6. Bình chứa và các bơm dầu thải
7. Bình chứa và bơm nước xả rửa hoá phẩm
8. Cụm xữ lý gas và tủ điều khiển của nó, hệ thống phun tưới nước tự động cho
cụm xữ lý gas (Deluge)
9. Bơm thu gom nước hoá phẩm đổ trên mặt sàn
10. Xuồng cứu sinh
11. Bè cứu sinh
12. Bồn rửa mắt, vòi tắm an toàn
13. Kho sơn
14. Kho cơ khí.
15. Các giếng 24” đường kính cho bơm chìm
16. Giếng 36” đường kính gom nước xả xuống biển (Disposal caisson)
*Trên tầng sàn module được đặt :
1. Bình tách dầu nhiên liệu diezen
2. Bể chứa dầu diezel bên trong chân các cẩu


*Module 1 được phân bố như sau :
Tầng trệt (lower deck) bao gồm
:

Trang - 5

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

1. Cụm phin thô
2. Cụm phin lọc tinh
3. Tháp chân không (có chiều cao xuyên cà 3 tầng)
4. Cụm bơm tăng áp
5. Cụm bơm đònh lượng hoá phẩm
6. Phòng điều khiển module
7. Phòng thí ngiệm kiểm tra chất lượng nước ép vỉa
8. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng giữa(mezzanine deck) bao gồm:

1. Cụm bơm chân không
2. Cụm máy điện phân Electrochlorinator
3. Cụm máy nén khí và bình chứa khí công cụ
4. Các bể chứa hoá phẩm
5. Phòng ắc quy
6. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng nóc (roof deck) bao gồm :

1. Tuốc bin lực và bơm ép chính
2. Tuốc bin máy phát điện dự phòng
3. Thùng dầu diezen cho máy phát

4. Tủ CO
2
cho bơm ép chính
5. Tủ CO
2
máy phát điện dự phòng
6. Bình chứa khí để khởi động máy phát điện dự phòng
7. Cẩu Titan 5400 HC No
157

*Module 2 được phân bố như sau :
Tầng trệt (lower deck) bao gồm
:
1. Cụm phin thô
2. Cụm phin lọc tinh
3. Tháp chân không (có chiều cao xuyên cà 3 tầng)
4. Cụm bơm tăng áp
5. Cụm bơm đònh lượng hoá phẩm
6. Phòng điều khiển module
7. Phòng tiện
8. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng giữa(mezzanine deck) bao gồm:

1. Cụm bơm chân không
2. Cụm máy điện phân Electrochlorinator
3. Các bể chứa hoá phẩm
4. Phòng ắc quy

Trang - 6


Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

5. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng nóc (roof deck) bao gồm :

1. Tuốc bin lực và bơm ép chính
2. Tủ CO
2
cho bơm ép chính
3. Cụm máy nén khí GA-75-10
4. Cẩu Titan 5400 HC No
160

*Module 3 được phân bố như sau :
Tầng trệt (lower deck) bao gồm
:
1. Cụm phin thô
2. Cụm phin lọc tinh
3. Tháp chân không (có chiều cao xuyên cà 3 tầng)
4. Cụm bơm tăng áp
5. Cụm bơm đònh lượng hoá phẩm
6. Phòng điều khiển module
7. Phòng lưu trử
8. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng giữa(mezzanine deck) bao gồm:

1. Cụm bơm chân không
2. Cụm máy nén khí , bình chứa khí, bình sấy khí và tủ điều khiển
3. Các bể chứa hoá phẩm
4. Phòng ắc quy

5. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng nóc (roof deck) bao gồm :

1. Tuốc bin lực và bơm ép chính
2. Tủ CO
2
cho bơm ép chính
3. Kho vật tư tuốc bin

*Module 4 được phân bố như sau :
Tầng trệt (lower deck) bao gồm
:
1. Cụm phin thô
2. Cụm phin lọc tinh
3. Tháp chân không (có chiều cao xuyên cà 3 tầng)
4. Cụm bơm tăng áp
5. Cụm bơm đònh lượng hoá phẩm
6. Phòng điều khiển module
7. Phòng thí nghiệm đo lường và tự động hoá
8. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng giữa(mezzanine deck) bao gồm:


Trang - 7

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

1. Cụm bơm chân không
2. Cụm máy nén khí , bình chứa khí, bình sấy khí và tủ điều khiển
3. Các bể chứa hoá phẩm

4. Phòng ắc quy
5. Phòng làm việc, họp
6. Phòng tắm khẩn cấp
Tầng nóc (roof deck) bao gồm :

1. Tuốc bin lực và bơm ép chính
2. Tủ CO
2
cho bơm ép chính
*Module 5 năng lượng được phân bố như sau :
Tầng trệt (lower deck) bao gồm
:
1. Phòng điều khiển công nghệ (Process control room)
2. Phòng điều khiển năng lượng (Power control room)
3. Phòng phân bố lưới điện áp thấp
4. Phòng ắc quy
Tầng giữa(mezzanine deck) bao gồm:

1. Phòng phân bố lưới điện trung , cao thế 6,3KV
2. Phòng máy biến thế
Tầng nóc (roof deck) bao gồm :

1. Ba tuốc bin lực máy phát điện
2. Các tủ CO
2
cho các tuốc bin máy phát
3. Phòng điều khiển tuốc bin máy phát
4. Thùng chứa dầu diezel cho tuốc bin máy phát


















Trang - 8

Qui trỡnh vaọn haứnh caực thieỏt bũ - WIP 40000











Trang - 9


Qui trỡnh vaọn haứnh caực thieỏt bũ - WIP 40000


Hỡnh 1: Giaứn Ep vổa


Trang - 10

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000





Hình 2 : Sơ đồ phân bố tầng sát biển (Sea deck)






Trang - 11

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000







Hình 3 : Sơ đồ phân bố tầng gầm (Cellar deck)



Trang - 12

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000





Hình 4 : Sơ đồ phân bố tầng sàn module (Module deck)




Trang - 13

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000



Hình 5 : Sơ đồ phân bố các sàn trong module






Trang - 14

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000







Hình 6 : Sơ đồ phân bố tầng trệt (lower deck) trong module



Trang - 15

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000



Hình 7 : Sơ đồ phân bố tầng giữa (mezzanine deck) trong module 1




Trang - 16

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000







Hình 8 : Sơ đồ phân bố tầng nóc (roof deck) của module 1



Trang - 17

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

Chú ý
: Các sơ đồ phân bố vò trí lắp đặt, đường chạy an toàn… được chỉ rõ ràng
trong các bản vẽ nằm ở phần sau cùng của sách này
I.3. Miêu tả công nghệ ép nước
Các thiết bò công nghệ ép nước được miêu tả trong qui trình công nghệ và được
chỉ ra rỏ vò trí lắp đặt trên giàn và module ở phần trước. Sơ đồ công nghệ có thể xem
phần sau.
a. Các bơm chìm
Nước biển được hút từ biển nhờ vào các bơm chìm được đặt ở tầng gầm. Module
1 sử dụng 3 bơm, trong đó 2 bơm làm việc và một bơm dự phòng. Các Module 2,3,4 sử
dụng hai bơm có công suất lớn hơn bơm ở module 1. Các bơm chìm cung cấp một lưu
lượng bình thường khi làm việc 640-:-662 m
3
/hr ở áp suất điều khiển 5,25 bar.
Một lượng nhỏ lưu lượng bơm chìm được sử dụng để rửa giếng. Một lượng thừa
lưu lượng được xả ngược qua van điều khiển áp suất đến giếng gom nước xả xuống
biển (Disposal caisson).
b. Sự tạo Hypochlorite

Nước biển trong giếng bơm chìm được đònh lượng Clorin ở dạng hypochlorite
nhằm ngăn ngừa vi khuẩn tạo vảy. Hypochlorite được cung cấp bởi máy điện phân
electrochlorinator. Có 2 cụm máy điện phân được đặt ở tầng giữa module 1 và module
2, chúng nhận nước từ đầu ra phin lọc thô và cho công suất như sau : 3,2 kg/ h ở module
1, 9,6 kg /h ở module 2.
c. Cụm phin lọc thô
Nước biển được nâng lên từ bơm chìm đưa vào phin lọc thô được đặt ở tầng trệt
module. Cụm phin lọc thô bao gồm 2 phin lọc thiết kế công suất 2x100%. Chúng được
thiết kế để loại không dưới 98% số hạt rắn có kích thước lớn hơn 80 micron . Các phần
tử lọc là các ống dây nêm, và được rửa ngược bằng nước biển theo chu kỳ. Các hạt
được loại ra từ sự rửa ngược được đẩy đến giếng gom xả.
Nước biển ra khỏi phin lọc thô được phân bố vào các cụm sau:
- Phần lớn lưu lượng đi thẳng qua phin lọc tinh ( 418 m
3
/hr tối đa)
- Một phần lưu lượng tương đối dùng để rửa ngược phin lọc tinh.( 175 m
3
/hr
tối đa)
- Một tỷ lệ nhỏ cung cấp cho máy điện phân (6,5 m
3
/hr cho module-1;
12 m
3
/hr cho module-2)
- Lưu lượng cung cấp cho bình chứa nước làm kín bơm chân không (12 m
3
/hr)
d. Cụm phin lọc tinh
Cụm phin lọc tinh bao gồm 3 phin lọc :- hai phin làm việc và một phin rửa ngược.

Nó được thiết kế để loại không dưới 98% hạt rắn lớn hơn hay bằng 2 micron. Cụm phin
lọc tinh được đặt ở tầng trệt của module.
Hoá phẩm được đònh lượng ở đầu vào các phin lọc tinh để nâng cao hiệu quả lọc
(Feric sulphate, Polyelectrolyte)

Trang - 18

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

Lưu lượng qua phin lọc tinh được điều khiển và đưa đến tháp chân không . Nước
biển được phân bố đều trên bề mặt hạt lọc. Các van điều khiển lưu lượng đầu vào đảm
bảo rằng tổng lưu lượng được chia đều qua các phin lọc đang làm việc.
Mỗi phin lọc được rửa ngược luân phiên bằng nước biển từ đầu ra của cụm phin
lọc thô để rửa các hạt rắn được giữ lại trong các lớp lọc.
e. Tháp chân không
Nước biển rời khỏi cụm phin lọc tinh và vào tháp chân không. Chân tháp nằm ở
tầng trệ của module. Tháp chân không vận hành dưới áp suất chân không để loại oxy
từ nước biển đã được lọc. Trước khi nước biển vào tháp hoá phẩm Antifoam được đònh
lượng để làm mất ổn đònh bọt khí vốn có trong cột nước- chân không, làm các bọt khí
vỡ ra. Cụm bơm chân không được đặt ở tầng giữa của module.
Nước biển vào tháp từ trên đỉnh, sau đó đi qua tầng làm kín cấp 1. Nước sau đó
đổ xuống tầng làm kín cấp 2 nơi mà mức oxy trong nước được giảm đáng kể. Nước
biển sau đó tiếp tục rơi xuống phần đáy chứa nước của tháp, tại đây lượng hoá phẩm
loại oxy trong dòng nước mang được sử dụng để giảm đến mức có thể ông độ oxy tự do
trong nước.
f. Cụm bơm tăng áp
Nước biển từ đáy của tháp chân không đến bơm tăng áp để tăng áp suất nước đã
lọc và tách oxy đến 7,8 bar. Các bơm tăng áp được lắp đặt ở tầng trệt module. Ba loại
hoá phẩm được sử dụng ép vào dòng lưu lượng ra khỏi bơm tăng áp ( Corrossion
inhibitor, Scale inhibitor, Biocide).

g. Bơm ép chính
Cuối cùng nước biển được đưa vào bơm ép chính và được đẩy đi ở áp suất cao
250 bar vào hệ thống ép vỉa. Bơm ép chính được đặt trên tầng nóc của module.

I.4. Hệ thống dừng khẩn cấp (EMMERGENCY SHUTDOWN)
Hệ thống dừng khẩn cấp được thiết kế để dừng thiết bò cũng như dừng giàn trong
sự điều khiển an toàn và hiệu quả, đồng thời cung cấp các cấp độ kiểm tra và tác động
tướng ứng yêu cầu bảo vệ.
- Con người.
- Môi trường.
- Thiết bò.
Các Cấp độ dừng khẩn cấp :

ESD Cấp-0 (Level-0) : Rời giàn (Abandon platform)
Cấp dừng này được khẳng đònh bởi người cuối cùng rời khỏi giàn tại vò trí xuồng
cứu sinh hoặc cầu nối sang OB-2.
Nút nhấn “Abandon platform shutdown” đặt tại xuồng cứu sinh và đầu cầu nối
sang OB-2.
ESD Cấp-1 (Level-1) : Dừng khẩn cấp giàn (Platform Shutdown)

Trang - 19

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

Dừng toàn bộ các hệ thống trên giàn ngoại trừ các hệ thống phục vụ sự sống còn,
như thông tin liên lạc, đèn sự cố , được cung cấp bởi nguồn từ UPS.
Cấp độ này xảy ra bởi một trong các nguyên nhân sau :
- Vận hành bằng tay bằng cách ấn nút ESD trên tủ Fire and Gas ở một trong
các module.
- Hệ thống báo cháy Fire and Gas tự động phát hiện cháy hoặc dò gas và

phát lệnh.
- Do tác động ESD trip ở các điểm nút nhấn rời giàn.
ESD Cấp-2 (Level-2) : Dừng module (Module Shutdown)
Dừng các hệ thống trong module, bơm ép chính dừng Fast stop
Xảy ra do sự dò thấy cháy , rò gas tại chổ và công tắc truyền tín hiệu sự cố trên
tủ ESD ở vò trí Overide off, nếu có tín hiệu truyền đi đến các module khác sẽ chuyển
thành ESD cấp 1.
ESD Cấp-3 (Level-3) : Dừng Công nghệ (Process Shutdown)
Dừng hệ thống công nghệ của module bao gồm cà thiết bò phụ trợ…
ESD Cấp-4 (Level-4) : Dừng thiết bò (Unit Shutdown)
Dừng thiết bò hoặc công nghệ bởi chính các bảo vệ của thiết bò đó

I.5. Các tác động xuất ra khỏi giàn

Giàn ép vỉa có những hệ thống hiệu quả để xả nước, chất lỏng
- Bơm chất lỏng như dầu thải, lẫn nước, condencate sang giàn 2 như một
giải pháp an toàn và tiết kiệm.
- Xả trực tiếp nước biển qua giếng gom xả.
- Bơm các nước rửa lẫn hoá phẩm vào phi để vân chuyển về bờ xữ lý.
a. Dầu thải:

Nước xả từ các vò trí có nhớt sẽ xả trực tiếp vào bể gom chứa ở tầng gầm cellar
deck.
Hơn 8 m
3
dầu thải có thể xả vào trong bể, và thể tích này có thể được bơm sang
giàn 2 trong vòng một giờ để tách lại dầu.
b. Nước rửa hoá phẩm:

Việc rửa các vùng vận chuyển hoá phẩm hoặc phía dưới các bơm đònh lượng hoá

phẩm sẽ sinh ra lượng nước có lẫn hoá phẩm. Nước rửa hoá phẩm này được thu gom
vào bể chứa 5 m
3
tối đa trước khi bơm vào các phi rỗng để chuyển bằng tàu về bờ xữ
lý.
c. Condencate:

Condencate xả ra từ đáy bình tách gas của cụm xữ lý gas sẽ được đẩy ngược về
giàn 2 bởi đường ống xả trực tiếp nằm dọc theo các cầu nối sang giàn 2
d. Gas

Các van xả gas khi sự cố sẽ xả gas về giàn 2 để đốt ở ngọn đuốc.

Trang - 20

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

e. Giếng xả:

Giếng xả có đường kính 900mm nằm cách các giếng bơm chìm 20m theo hướng
Tây-Bắc . Để ngăn ngừa các hạt rắn xả ra từ giếng xả vào các giếng bơm ( ở độ sâu 23
m), đầu ra của giếng xả nằm ở độ sâu 11,5m cách mặt nước biển.
Lưu lượng thiết kế để xả tối đa khi mà tất cả các bơm chìm cùng xả là 2000 –
2500 m
3
/h. Bình thường lưu lượng xả tối đa chỉ khoảng 800 – 1200 m
3
/h, tốc độ dòng
chảy trong giếng khoảng 5 m/sec.
Các loại nước được xả qua giếng xả là :

- Nước biển từ bơm chìm, từ việc rửa phin lọc, từ bơm tăng áp, từ bơm ép
chính. Các lưu lượng có áp suất này theo một đường riêng biệt vào giếng
xả.
- Nước xả không có áp suất như từ mặt sàn các tầng module, xả đáy phin lọc
…theo một đường riêng đến giếng xả.
- Chất lỏng từ các đường xả tràn của các thùng chứa nước rửa hoá phẩm,
dầu thải…

I.6. Cẩu Titan

Trên giàn được lắp hai cẩu Titan 5400HC có tải trọng 20 tấn cho móc chính và 5
tấn cho móc phụ. Một cẩu lắp trên nóc module 1 có chiều dài cần 32 m. Cẩu còn lại
lắp đặt trên nóc module 2 có chiều dài cần là 36m.

II. CÁC CỤM THIẾT BỊ PHỤ TR QUAN TRỌNG CỦA GIÀN ÉP
VỈA

II.1 HỆ THỐNG KHÍ NUÔI TRÊN GIÀN ÉP VỈA
Module 1, Module 2 và module 3, mỗi Module có một cụm máy nén khí cung
cấp cho toàn giàn. Tuy nhiên hiện nay cụm máy nén khí mới GA - 75 – 10 ở Module 2
đựơc sử dụng thường xuyên, cụm máy ở Module 3 và cụm máy ở Module 1 ở chế độ
dự phòng. Sau đây là nguyên tắc vận hành của từng thiết bò công nghệ:
II.1.1 Đặc tính kỹ thuật của các cụm máy nén khí:

a. Máy nén khí Module -1: - Model: HAMWORTHY K199/707
(dạng piston)
+ Lưu lượng khí : 150 Nm
3
/h + p suất tối đa : 10 bar
+ Vận tốc máy nén : 944 RPM

+ Nhiệt độ cho phép : -5
o
C → 60
o
C + p suất nhớt : 3,4 bar
- Động cơ : 30 kW , 3 ph , 50Hz , 1500RPM
- Bình sấy : + Môi chất : hạt Silicagen + Lưu lượng : 131 Nm
3
/h
+ Nhiệt độ : giảm 27
o
C dưới nhiệt độ khí từ máy nén
-Bình chứa khí :
+ Thể tích : 2 m
3
( Đường kính ∅1060mm x dài 2000mm )

Trang - 21

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

+ p suất thiết kế : 11 bar + Nhiệt độ thiết kế : 60
o
C
+ Độ mòn cho phép : 1mm
b. Máy nén khí Module -3: - Model: HAMWORTHY K695
(dạng piston)
+ Lưu lượng khí : 250 m
3
/h

+ p suất tối đa : 3,8 bar – Sau nén cấp 1; 10 bar – Sau nén cấp 2
+ Vận tốc máy nén : 750 RPM
+ Nhiệt độ cho phép : -5
o
C → 60
o
C
+ p suất nhớt : 3,4 bar (1,72 bar -báo động dừng máy)
- Động cơ : 45 kW , 3 ph , 50Hz , 1500RPM
- Bình sấy : + Môi chất : hạt Silicagen
+ Nhiệt độ : giảm 27
o
C dưới nhiệt độ khí từ máy nén
+ Lưu lượng : 180 Nm
3
/h
- Bình chứa khí :
+ Thể tích : 2,7 m
3
( Đường kính ∅1205mm x dài 2000mm )
+ p suất thiết kế : 10 bar
+ Nhiệt độ thiết kế : -10
o
C → 100
o
C
+ Độ mòn cho phép : 1mm
c. Máy nén khí Module -2: - Model: Atlas Copco GA-75-10
(dạng trục vít)
+ Lưu lượng khí : 192 lít/giây + p suất tối đa : 10 bar

+ Vận tốc máy nén : 3000 RPM
+ Nhiệt độ cho phép : 100
o
C
- Động cơ : 75 kW , 3 ph , 50Hz , 3000RPM
- Máy sấy : + Model : Atlas Copco FD260 (dạng làm lạnh )
+ Công suất : 3,55 kW , 380V , 3 ph , 50Hz
+ p suất khí : 14,5 bar , Nhiệt độ khí 55
o
C
+ Chất làm lạnh : R404A (8 kg)
+ p suất nén chất làm lạnh : 26 bar → 29 bar
+ Nhiệt độ làm việc : 1 → 3
o
C
- Bình chứa khí :
+ Thể tích : 3 m
3
( Đường kính ∅1140mm x dài 2340mm )
+ p suất thiết kế : 174 PSI bar
+ Nhiệt độ thiết kế : 35 →60
o
C
+ Độ mòn cho phép : 3mm
II.1.2.Vận hành máy nén khí ở Module 1và Module 3:


Mỗi cụm máy nén khí có 2 máy : 1 máy làm việc (Duty) và 1 máy dự phòng
(Standby). Ở chế độ tự động các cụm máy làm việc theo áp suất của bình chứa:
6 Bar Khởi động máy Duty M 3

5.8 Bar Khởi động máy Duty M 1

Trang - 22

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

5 Bar Khởi động máy Standby M 1 và máy standby M 3
Khởi động ban đầu khi không có áp suất trong bình chứa phải đóng van cấp khí lên
đầu xi lanh không tải. Dùng công tắc lựa chọn để chọn máy Duty. Ấn nút RESET của
từng máy để các máy sẵn sàng làm việc (đèn Available phải sáng). Chuyển công tắc
chế độ làm việc từ OFF sang AUTO máy sẽ tự khởi động, nếu chuyển sang chế độ
HAND phải ấn nút START.

Hình 1 : Bảng điều khiển máy nén khí ở Module 1&3



Nếu ở chế độ AUTO máy sẽ chạy không tải trước 20 giây, sau đó vào tải và
chạy đến lúc áp suất bình chứa đạt 8.5Bar sẽ chuyển sang không tải trong 2 phút thì
dừng. Khi áp suất bình chứa giảm đến 6Bar máy DUTY của Module 3 sẽ tự khởi động
và vào tải theo chu trình trên. Nếu áp suất bình chứa giảm đến 5.8 bar máy duty của
Module 1 sẽ tự khởi động và cũng chạy với chu trình trên. Nếu áp suất bình chứa giảm
đến 5 bar thì 2 máy dự phòng của 2 module 1 & 3 sẽ tự khởi động.
Ở chế độ Hand, khi ấn nút Start máy sẽ chạy liên tục, chỉ vào tải khi áp suất bình
chứa giảm đến là 6 bar đối với máy ở M3 hoặc 5.8 bar đối với máy ở M1, và đồng thời
các máy chạy chế độ HAND này phải là máy DUTY. Nếu là máy dự phòng chỉ vào tải
khi áp suất là 5 Bar. Máy sẽ tiếp tục chạy không tải khi áp suất bình chứa đã đạt 8.5
Bar. Máy chỉ dừng khi ấn nút Stop hoặc chuyển công tắc lựa chọn chế độ sang OFF .

II.1.3. Vận hành cụm máy nén khí GA-75-10 ở Module 2


1- Đèn báo vận hành tự động : chỉ rằng máy nén khí vận hành cách tự động (vào
tải, không tải, khởi động, dừng ….).
2- Đèn báo điện nguồn : báo rằng máy đã được cung cấp điện .

Trang - 23

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

3- Đèn báo động chung : bật sáng để báo động hoặc báo động máy dừng nếu
cảm biến TT90 ( dewpoint sensor) báo lỗi. Đèn sẽ sáng nhấp nháy nếu máy dừng, cảm
biến TT11 báo lỗi hoặc sau khi dừng khẩn cấp .



Hình 2 : Bảng điều khiển Máy nén khí GA-75-10


4- Màn hình (monitor): hiển thò các thông báo liên quan đến tình trạng máy, các
bảo dưỡng cần thiết hoặc các hư hỏng. Trên 3 dòng đầu hiển thò trên màn hình gồm :
- Tên của cảm biến có giá trò đang hiển thò
- Giá trò đo được từ cảm biến .
- Thông tin liên quan đến tình trạng máy .
Dòng thứ 4 chỉ phím chức năng hiện tại .
5- Các phím chức năng dùng để thay đổi chương trình :
- Vào tải, ra tải bằng tay.
- Gọi, thay đổi chương trình.
- Reset động cơ quá tải, dừng máy, báo bảo dưỡng, dừng khẩn cấp.
- Truy cập các thông tin đã được ghi lại.
6- Phím điều khiển (Scroll keys) : dùng để tìm kiếm thông tin trên màn hình.

7- Phím điều khiển (Tabulator keys) : dùng để chuyển trang.

Trang - 24

Qui trình vận hành các thiết bò - WIP 40000

8- Nút khởi động : dùng để khởi động máy. Lúc đó đèn (1) sẽ sáng, đèn sẽ tắt
nếu ra tải (unload) bằng tay.
9- Nút dừng : nhấn để dừng máy. Lúc này đèn (1) sẽ tắt, máy sẽ chạy không tải
30 giây trước khi dừng.
S3 - Nút dừng khẩn cấp : nhấn để dừng máy trong trường hợp khẩn cấp. Xoay
nút sang trái để trả về vò trí sẵn sàng làm việc .
Các thông số chính
1. Unload pressure 8.6 bar
2. Loading pressure
Duty 7.0 bar
Standby 6.7 bar
3. Comp. Element outlet
shutdown warning 100
0
c
shutdown 110
0
c
4. Number start/h 01
5. Dp separator 0.8 bar max
6. Dew point temp. 2
0
c


A.Vận hành

Nếu máy đã không vận hành hơn 6 tháng cần : tháo đường ống nạp, van
UNLOAD, đổ 3/4 lít nhớt vào máy nén, lắp các chi thiết vừa tháo trở lại .
Trong điều kiện máy vẫn hoạt động thường xuyên cần thực hiện các thao tác sau
trước khi đưa máy vào làm việc :
1. Kiểm tra mức nhớt (đến dấu xanh hoặc cam).
2. Kiểm tra lọc khí, nếu thấy hoàn toàn dấu màu đỏ thì cần phải thay.
3. Đóng điện cho máy : đèn (2) sáng.
4. Mở van đường ra của máy (AV).
5. Đóng van xả nước (Dma).
6. Nhấn nút khởi động.
7. Khi máy đã mang tải, kiểm tra mức nhớt : mực nhớt cần phải nằm ở mức xanh.
Nếu thấp hơn, nhấn nút dừng máy, cắt điện, xả áp suất hệ thống bôi trơn bằng cách mở
ốc (FC hình 16) 1 vòng, đợi vài phút, đổ thêm nhớt cho đến đúng mức xanh sau đó vặn
chặt ốc này lại.
Nếu chỉ thò (VI) báo cần thay phin lọc thì phải dừng máy, cắt điện, thay phin.
Sau đó Reset lại.
8. Thường xuyên kiểm tra các thông tin qua màn hình.
CHÚ Ý : luôn luôn kiểm tra màn hình và sửa chữa các hư hỏng được thông báo qua màn
hình khi đèn (3) sáng hoặc nhấp nháy.
B. Xem thông số
:
- Từ Menu chính, nhấn F1.

Trang - 25

×