Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án Chính tả lớp 3 cả năm_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.5 KB, 114 trang )

Tuần 1:
Tiết 1: Tập chép
Cậu bé thông minh
I . Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
-Từ đoạn chép mẫu trên bảng của gv, củng cố cách trình bày một đoạn văn:
chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu
chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn do ảnh hởng
của phơng ngữ: l / n, ang / anh.
2. Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 10 chữvà tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( hoặc thêm
tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ch )
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II . Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn h/s cần chép: nội dung BT2 hay 2b (viết 2 lần)
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3
- Vở bài tập.
III. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt dộng dạy và học
A. Mở đầu : GV nhắc lại một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ học chính tả,
việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học( vở bút bảng .), nhằm củng cố nền nếp học
tập ( đã hình thành từ lớp 2 ) cho các em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
Trong giờ chính tả hôm nay thầy sẽ hớng dẫn các con:
- Chép lại đúng một đoạn trong bài tập đọc mới học
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vấn đề viết lẫn nh l/n, (an/ang)
- Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ do nhiều chữ các ghép lại.


2. H ớngdẫn tập chép :
a. H ớng dẫn hs chuẩn bị :
- Gv đọc đoạn chép trên bảng.
- Gv hớng dẫn hs nhận xét:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
- Hs theo dõi đọc thầm.
- 2 hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Đoạn này chép từ bài: Cậu bé thông
minh.
- Tên bài viết giữa trang vở.
- Đoạn chép có 3 câu.
Câu 1: Hôm sau ba mâm cỗ.
Câu 2: Cậu bé đa cho nói.
Câu 3: Còn lại.
1
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- Hớng dẫn hs viết bảng con một vài
tiếng khó ( gv lần lợt gạch chân các
tiếng khó ở đoạn văn )
- Gv nhắc nhở hs khi viết không gạch
chân các tiếng này vào vở.
- Chép bài trong sgk.
b. Hs chép bài vào vở.
- Gv theo dõi uốn nắn hs viết.
c. Chấm chữa bài .
- Chấm bài.
- Gv chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét

trong từng bài về các mặt: nội dung bài
viết, chữ viết cách trình bày.
3. H ớng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 2:
- Gv chép bài lên bảng.
- Gọi 1 hs đọc chữa bài trên bảng.
- Gv nhận xét.
*Bài tập 3:
- Gv mở bảng phụ kẻ sẵn.
- Gọi 1hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, sửa chữa ( nếu có ).
- Hớng dẫn hs đọc thuộc
+ Gv xoá hết ở cột chữ
+ Xoá hết ở cột tên chữ
+ Xoá hết bảng
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học thuộc bảng chữ ở BT3.
- Nhận xét tiết học.
- Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm, cuối
câu 2 có dấu hai chấm
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Hs lần lợt viết các tiếng khó vào bảng
con: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, sứ
giả.
- Hs mở vở, ngồi ngay ngắn để nhìn sgk
chép bài vào vở.
- Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
hoặc vào cuối bài chép.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở bài tập

- Hs đổi bài nhau để kiểm tra
- 1 hs đọc chữa bài, lớp nhận xét:
a. Hạ lệnh, nộp bài,sáng loáng.
b. Đàng hoàng, đàn ông, hôm nọ.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- 1 hs làm mẫu : ă - á, â - ớ
- Cả lớp làm bài vào vở BT, đổi vở để
kiểm tra
- Hs đọc cá nhân bảng 10 chữ cái và tên
chữ
- 1số hs nói hoặc viết lại
- Vài hs đọc thuộc lòng 10 chữ
- Cả lớp viết lại vào vở thứ tự 10 chữ và
tên chữ
*********************************************************
Ngày soạn : 8 / 9 / 2008
2
Ngày giảng : T5 -11 /9 /2008

Tiết 2: Nghe - viết
Chơi Chuyền
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi thuyền 56 chữ.
+ Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết
hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở hoặc chia vở thành 2 phần nh sgk
+ Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l /
n (hoặc vần an / an) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2

- Hs: vở bài tập
III. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc lần lợt các từ: lo sợ, rèn luyện,
siêng năng.
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm
nay thầy sẽ hớng dẫn các con nghe viết
một bài thơ nói về một trò chơi rất quen
thuộc của các bạn gái qua bài chơi
chuyền .
2. H ớng dẫn nghe viết :
a. H ớng dẫn hs chuẩn bị :
- Gv đọc một lần bài thơ
- Giúp hs nắm nội dung
+Khổ thơ 1 nói về điều gì?
+Khổ thơ 2 nói về điều gì?
- Giúp hs nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- 3 hs lên bảng viết - Cả lớp viết b/c.
- 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái:
a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê.
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc lại - cả lớp đọc thầm
- Hs đọc thầm khổ 1:
- Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền:

miệng nói (chuyền chuyền một ), mắt
sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm
mại vơ que chuyền.
- Hs đọc thầm tiếp khổ thơ 2
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt,
nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai lớn
lên làm tốt công việc trong dây chuyền
nhà máy.
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ
3
+ Chữ đầu dòng thơ viết nh thế nào?
+ Những câu thơ nào đặt trong ngoặc
kép? Vì sao?
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
- Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho
hs viết
b. Đọc cho hs viết
- Gv đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi
dòng 2 lần.
- Gv kết hợp uốn nắn theo dõi hs viết
c. Chấm chữa bài:
- Gv đọc lại bài
- Chấm 5 -7 bài
- Nhận xét
3. H ớng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 2:
- Gv treo bảng phụ
*Bài tập 3:
- Hớng dẫn hs làm bài.
4. Củng cố dặn dò:

- Về nhà luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Chữ đầu dòng viết hoa
- Các câu: Chuyền chuyền một Hai,
hai đôi. Đợc đặt trong ngoặc kép vì đó
là các câu các bạn nói khi chơi trò chơi
này.
- Viết từ ô 3 hoặc ô 4.
- Hs viết b / c: chuyền, lớn lên, dẻo dai,
hs nhận xét.
- Hs nghe viết vào vở
- Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc
cuối bài
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- 1 hs lên bảng làm - dới lớp làm vào vở
BT: ngọt ngào, mào kêu ngoao ngoao,
ngao ngán.
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu của bài - làm bài vào
vở, đổi bài để kiểm tra.
Vài hs nêu miệng: lành - nổi liềm.
*********************************************************
Tuần 2: Ngày soạn : 13 / 9 / 2008
Ngày giảng : T3 -16 /9 /2008
Tiết 3: Nghe-viết
a i có lỗi ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi?. Viết đúng tên riêng ngời nớc
ngoài.

4
+ Tìm đúng các từ có chứa tiếng có vần uêch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng
có vần, âm dễ lẫn do phơng ngữ s / x.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 3
- Vở bài tập
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gv lần lợt đọc các từ: ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi, cái liềm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
hôm nay thầy sẽ hớng dẫn các con nghe
viết đoạn 3 của bài Ai có lỗi, sau đó tiếp
tục làm các bài tập để phân biệt vần
uêch / uyu, s / x.
2. Hớng dẫn nghe - viết:
a. Hớng dẫn hs chuẩn bị:
- Gv đọc một lần đoạn văn cần viết
chính tả
- Gv hớng dẫn hs nhận xét:
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói
trên?
-> Đây là tên riêng của ngời nớc ngoài
có cách viết đặc biệt.

- Gv hớng dẫn hs viết tiếng khó:
+ Gv lần lợt đọc từng tiếng
b. Đọc cho hs viết:
- Gv đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chấm chữa bài:
- Gv đọc lại bài
- Chấm 5 - 7 bài
- 3 hs lên bảng viết
- Dới lớp viết b / c
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc lại
- En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại
Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi
bạn nhng khong đủ can đảm
- Cô - rét - ti
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch
nối giữa các chữ.
- 2 hs lên bảng viết - dới lớp viết b/c: Cô
- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi
- Hs nhận xét
- Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs dùng bút chì để chữa lỗi ra lề hoặc
cuối bài
- 5-7 hs nộp bài.
5
- Nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2:

- Gv chia lớp thành 3 nhóm để chơi trò
chơi tiếp sức.
- Hớng dẫn hs làm mẫu.
*Bài tập 3 :
- Trong mỗi bàn cho một hs làm phần a,
1 hs làm phần b.
- Gv viết bài lên bảng.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dơng
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng
các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu.
- Hs viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc
kết quả.
- Cả lớp và gv nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra.
- Vài hs đọc chữa bài:
a. cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ.
b. kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, vắn tắt
- Hs nhận xét.

*********************************************************
Ngày soạn : 16 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 -18 / 9 /2008

Tiết 4: Nghe - viết

Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe-viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bai Cô giáo tí hon.
- Biết phân biêt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc ăn/ăng )
II. Đồ dùng dạy-học
- G: Năm đến bảy tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a.
- H: Vở bài tập
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc lần lợt: nguệch ngoạc, khuỷu
tay, sông sâu, xâu kim
- Gv nhận xét, ghi điểm
- 2 học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết b/con.
- HS nhận xét
6
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôm nay thầy sẽ h-
ớng dẫn các con:
- Nghe - viết một đoạn văn nói về một
bạn gái chơi trò làm cô giáo dạy học qua
bài Cô giáo tí hon
- Tìm các tiếng có thể ghép với tiếng cho
sẵn để tạo thành từ, nhằm củng cố về các
tiếng có âm dễ lẫn s/x, vần ăn / ăng

2. Hớng dẫn học sinh nghe-viết:
a. Hớng dẫn hs chuẩn bị
- Hs lắng nghe
- Gv đọc một lần đoạn văn
- Giúp hs nắm nội dung và hình thức
đoạn văn :
+Đoạn văn nói về điều gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Chữ đầu các câu viết nh thế nào?
+Chữ đầu đoạn viết nh thế nào?
+Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+Cần viết tên riêng nh thế nào?
- Học sinh viết tiếng khó.
+Gv viên đọc lần lợt: treo nón, làm tr-
ớc, ríu rít, trâm bầu.
b. Đọc cho hs viết
- Gv đọc thong thả, mỗi cụm từ hoặc câu
đọc 3 lần
- Gv đi kiểm tra uốn nắn
c. Đọc soát lỗi:
d. Chấm, chữa bài.
- Chấm 5 -7 bài , nhận xét
3. Hớng dẫn hs làm BT
Bài tập 2:
- Gv giúp hs hiểu yêu cầu của bài: Tìm
đúng những tiếng có thể ghép với tiếng
đã cho càng nhiều càng tốt.
- Gv y/c cả lớp làm bài vào vở. Gọi 3 HS
lên bảng làm.
- Một hs đọc lại - cả lớp đọc thầm theo

- Một ban gái chơi trò chơi tập làm cô
giáo dạy học
- Có 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu câu.
- Viết lùi vào một chữ.
- Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo )
- Viết hoa.
- Hai hs lên bảng viết.
- Dới lớp viết b/c
- Hs nhận xét.
- Hs ngồi ngay nắn nghe - viết
- Hs dùng bút chữa lỗi ra lề.
- 5-7 hs nộp bài
- Một hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc
thầm
- Một hs làm mẫu trên bảng: xét duyệt

- Đại diện các nhóm dán trên bảng lớp,
đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc
a, Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét
7
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
hỏi
- Sét : sấm sét, lỡi tầm sét, đất sét
b, Gắn bó, hàn gắn, gắng sức, nhào nặn

- Nhận xét giờ học


*********************************************************
Tuần 3: Ngày soạn : 20 / 9 / 2008
Ngày giảng : T3 -23 /9 /2008
Tiết 5: Nghe - Viết
Chiếc áo len
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biềt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn tr /
ch
2. Ôn bảng chữ cái
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do 2
chữ cái ghép lại: kh )
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung bài tập 2
Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3
- HS: Vở bài tập:
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ choc:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc lần lợt: sà xuống, xinh xẻo,
- Gv nhận xét ghi điểm.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hớng dẫn hs nghe viết:
a. Hớng dẫn hs chuẩn bị:
- Giúp hs nắm nội dung bài:
+Vì sao Lan ân hận?
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 2 hs đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len.
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm
cho anh phải nhờng phần mình cho em.
8
- Hớng dẫn hs nhận xét chính tả
+Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
+Lời của Lan đợc đặt trong dấu câu
gì?
- Tập viết tiếng khó:
+Gv đọc tiếng khó
b. Gv đọc cho hs viết
- Gv đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc
câu 3 lần
- Gv kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chữa, chấm bài
- Gv đọc lại bài
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn hs làm bài tập
* Bài tập 2a:
-Gv nhận xét bài làm của hs
* Bài 2b :

- Gv viết sẵn vào tờ giấy khổ to
*Bài tập 3:
- Gv gợi ý: Dựa vào tên chữ để viết chữ,
dựa vào chữ để viết tên chữ trong ô
trống.
- Gv xoá lần lợt từng cột
- Xoá cả 2 cột chữ, tên chữ
- Gv nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự 19
chữ cái đã học
- Nhận xét tiết học
- Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu,
tên riêng của ngời
- Lời của Lan đợc đặt trong dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép .
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con:
nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
- Hs nhận xét, sửa chữa
- Hs ngồi ngay ngắn nghe viết
- Hs dùng bút chì để chữa lỗi ra lề vở
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở bài tập
- Vài hs đọc chữ bài
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở, đổi bài kiểm tra
- 1 hs lên bảng điền dấu hỏi hay ngã vào
chữ viết mực đỏ
- Hs nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- 1 hs làm mẫu: gh - giê hát
- Hs làm vào vở
- Vài hs chữa bài trên bảng lớp, hs nhận
xét
- Vài hs nêu điền lại
- Vài hs đọc thuộc lòng 9 chữ và tên chữ
- Hs nhận xét

*********************************************************
9
Ngày soạn : 22 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 -25 /9 /2008
Tiết 6: Tập chép
Chị em
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại đúng chính tả trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 chữ ).
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ ch, âc/ oăc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv : Viết sẵn trên bảng bài thơ Chị em .
Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2.
- Hs : Vở bài tập
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt độnh dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc lần lợt một số từ .
- Gv nhận xét ghi điểm.

C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu
cầu của tiết học
2. Hớng dẫn nghe viết:
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc bài thơ trên bảng.
- Ngời chị trong bài thơ làm những việc
gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày bài thơ lục bát nh thế
nào?
- Những chữ nào trong bài viết hoa.
- Viết tiếng khó:
- Gv đọc lần lợt một số từ khó, gạch
chân trong bài.
- Hát .
- 2 hs lên bảng viết, dới lớp viết ra nháp:
trăng tròn, chậm trễ, trung thực.
- 2 hs đọc thuộc 19 chữ cái đã học.
- Hs nhận xét .
- Hs theo dõi.
- 2 hs đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm.
- Chị chải chiếu buông màn, ru em ngủ.
Chị quét sạch thềm. Chị đuổi gà không
cho phá vờn rau. Chị ngủ cùng em.
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dới 8
chữ.
- Các chữ đầu dòng
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con:
trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời,

hát ru.
- Hs nhận xét, chữa bài.
10
b. Chép bài vào vở
- Gv đi kiểm tra uốn nắn.
c. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3, Hớng dẫn bài tập:
* Bài 2:
- Gv hớng dẫn hs làm bài
* Bài 3:
- Hớng dẫn hs làm bài:
- Gv ghi lời giải đúng lên bảng
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc nhở hs viết bài cha đạt về nhà
viết lại.
- Nhận xết tiết học.
- Hs mở sgk trớc mặt, chép bài vào vở.
- Hs tự soát lỗi, sửa lỗi bằng bút chì.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng thi nhau làm bài: đọc ngắc
ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
- Cả lớp nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở , đổi vở kiểm tra
- Vài hs đọc chữa bài
a. chung - trèo chậu.
b. mở - bể mũi.
- Hs nhận xét.

*********************************************************
Tuần 4: Ngày soạn : 27 / 9 / 2008
Ngày giảng : T3 -30 /9 /2008
Tiết 7: Nghe - viết
Ngời mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Ngời mẹ ( 62
tiếng ). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu
chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d / gi / r hoặc
ân / âng
II. Đồ dùng dạy - học
- Gv: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung BT2a
- Hs: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc lần lợt một số từ
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết b / c:
ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc
11
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, YC tiết học
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn hs CB
- Hs quan sát đoạn văn, nhận xét chính
tả:
+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào?
+ Những dấu câu nào đợc dùng trong
đoạn văn?
- Viết tiếng khó:
b. Gv đọc cho hs viết bài
- Gv theo dõi uốn nắn hs viết
c. Chấm chữa bài
- Chấm điểm 5 - 7 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm BT
a. Bài 2a
- Gv viết bài vào bảng phụ
- Gv chốt lại lời giải đúng
b. Bài 3a
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 2b, 3b ( học thuộc các
câu đố )
tụng
- Hs nhận xét
- 2 hs đọc đoạn văn sẽ viết chính tả, lớp
theo dõi trong SGK
- 4 câu
- Thần Chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm
- Hs đọc thầm đoạn văn tự viết ra nháp
những chữ mình dễ viết sai

- Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs tự soát lại bài, dùng bút chì chữa lỗi
ra lề vở
- 1 hs đọc y/c của bài
- Hs làm vào vở BT
- 1 hs lên bảng làm
- Hs nhận xét:
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà
- Một hs đọc y/c của bài
- Hs làm vào giấy nháp
- 3 hs lên bảng thi viết nhanh từ tìm đợc
- Hs nhận xét
ru - dịu dàng - phần thởng
*********************************************************
12
Ngày soạn : 30 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 - 2 /10 /2008

Tiết 8: Nghe - viết
Ông ngoại
I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng chính tả
- Nghe - viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông Ngoại
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay), Làm đúng các bài
tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d
II. Đồ dùng dạy- học:
- G: Bảng phụ hoặc giấy khổ to vết sẵn BT 3a, 3b

- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc 1 số từ
- Gv nhận xét ghi điểm
C. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, y/c của bài
2.HD hs nghe - viết
a.HD chuẩn bị
- HD hs nhận xét chính tả
+ Đoạn văn gồm mấy câu
+ Những chữ nào viết hoa
- Viết tiếng khó
b.Gv đọc cho hs viết
- Đọc chậm, rõ ràng, theo dõi uốn nắn
hs viết
3.HD hs làm BT
Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay
- Tổ chức chơi trò chơi Tiếp sức chia
lớp làm 3 nhóm
- 3 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c:
thửa ruộng, dạy bảo, ma rào, giao việc
- Hs nhận xét
- 2 hs đọc đoạn văn (Từ trong cái vắng
lặng của tôi sau này)
- 3 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn
- Hs đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp
những chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: vắng

lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo
- Hs ngồi ngay ngắn nghe viết
- 1 Hs đọc y/c của bài
- Mỗi em của mỗi nhóm viết lên bảng
một tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho
bạn, sau 1 thời gian quy định các nhóm
ngừng viết, ngời viết cuối cùng đọc kết
quả của nhóm mình
13
- Gv nhận xét.
a. Bài 3a:
- Gv viết nội dung bài vào bảng phụ
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại BT 2, 3 ghi nhớ chính
tả
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải
đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng,
nhanh, tìm đợc nhiều từ có vần oay đạt
giải nhất
- Lớp chữa bài vào vở BT
- 1 hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở BT, đổi vở kt
- 1 hs lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét:
Câu a: giúp - dữ - ra
Câu b: sân - nâng - chuyên cần / cần cù.
*********************************************************
Tuần 5: Ngày soạn : 4 / 10 / 2008
Ngày giảng : T3 -7 /10 /2008

Tiết 9: Nghe viết
ngời lính dũng cảm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết chính tả chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n/l,
en/eng
2. Ôn bảng chữ
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những
chữ do 2 chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph)
- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Viết bảng phụ kẻ bảng chữ cái BT3
- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ có tiếng chứa âm, vần
khó
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: loay
hoay, gió xoáy, giáo dục
- Hs nhận xét
- 2, 3 hs đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã
học ở tuần 1, 3
- Hs nhận xét
14
1.Giơí thiệu bài
2. HD hs nghe - viết
a. HD chuẩn bị


- Nắm nội dung
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- HD hs nhận xét chính tả
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn đợc
viết hoa?
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng
dấu gì?
- Viết tiếng khó:
b. Đọc cho hs viết
- Nhắc nhở hs trớc khi viết
- Gv kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chấm, chữa bài.
- Gv đọc lại bài.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
3. HD hs làm bài tập
a. Bài 2a:
- Điền vào chỗ trống l hay n

b. Bài 3 :
- Gv kẻ sẵn lên bảng phụ
- Xoá cột chữ, tên chữ
- 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả, cả
lớp đọc thầm theo
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tớng
ra vờn sửa hàng dào, viên tớng không
nghe. Chú nó Nhng nh vậy là hèn và
quả quyết bớc về phía vờn trờng. Các
bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bớc nhanh

theo chú.
- Có 6 câu
- Các chữ đầu câu và tên riêng
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng,
gạch ngang.
- Hs đọc thầm lại bài, tự viết ra giấy
nháp những tiếng khó dễ lẫn: quả quyết,
vờn trờng, sững lại, khoác tay.
- Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs theo dõi, dùng bút chì sửa lỗi
- 1 hs đọc y/c của bài
- Hs làm vào vở bài tập
- 2 hs lên bảng chữa bài
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại:
Hoa lựu nở đầy một vờn nắng
Lũ bớm vàng lơ đãng bay qua
- 1 hs đọc y/c của bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 9 hs nối tiếp nhau lên bảng điền cho đủ
9 chữ và tên chữ.
- Hs và Gv nhận xét bổ sung
- Nhiều học sinh nhìn bảng đọc 9 chữ và
tên chữ
- 1 hs điền lại đầu đủ ( nêu miệng )
15
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc 28 chữ cái đã học và
làm bài tập 2b
- 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái

đã học

*******************************************
**************
Ngày soạn : 7 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -9 /10 /2008
Tiết 10: Tập chép
m ùa thu của em
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác bài thơ mùa thu của em
- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: Chữ đầu các dòng thơ
viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li
- Ôn luyện vần khó - vần oan. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần,
âm dễ lẫn: l/n hoặc en/eng
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Chép sẵn lên bảng lớp bài thơ Mùa thu của em
- H: Vở bài tập.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc 1 số từ:
- Gv nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD hs tập chép
a. HD chuẩn bị
- Gv đọc bài thơ trên bảng
- HD nhận xét:

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- 3 hs lên bảng viết , lớp viết b/c : hoa
lựu , lũ bớm , lơ đãng đỏ nắng
- 2 hs đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại đầu bài.
- 2 hs đọc lại
- Thơ 4 chữ
- Viết giữa trang vở
- Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - Chị
Hằng
16
- Những chữ nào trong bài đơc viết hoa?
- Các chữ đầu câu cần viết nh thế nào?
- Gv kẻ gạch chân các từ khó trong bài
thơ.
- Gv nhận xét.
- Viết lùi vào 2 ô so với lề vở
- Hs tập viết vào giấy nháp: nghìn, gợi.
lá sen, rớc đèn, lật trang vở.
- Hs nhận xét.

b. Hs chép bài vào vở
- Kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chấm chữa bài.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
2. HD làm BT
a. Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam
thích hợp vào ô trống.

b.Bài 3a:
- Thảo luận nhóm 2
- Gv và cả lớp nhận xét
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Hs ngồi ngay ngắn nhìn SGK chép bài
vào vở
- Hs đọc thầm lại bài, tự soát lỗi, chữa
lỗi.
- 1 hs đọc y/c của bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 hs lên bảng chữa bài
- Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải
đúng:
a, Sóng vỗ oàm oạp
b, Mèo ngoạm miếng thịt
c, Đừng nhai nhồm nhoàm
- 1 hs đọc y/c
- Các nhóm thảo luận, đại diện 2 nhóm
lên bảng trình bày kết quả
- Giữ chặt trong lòng bàn tay : nắm
- Rất nhiều: lắm
- Loại gạo thờng dùng để thổi xôi làm
bánh: gạo nếp
*********************************************************
Tuần 6: Ngày soạn : 11 / 10 / 2008
Ngày giảng : T3 -14 /10 /2008
Tiết 11: Nghe-viết
bài tập làm văn
I. Mục tiêu:

- Nghe và viết chính xác lại đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn
- Viết đúng tên riêng ngơi nớc ngoài
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo/ oeo; s/x; dấu hỏi / dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
17
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng viết

- Gv nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn
tóm tắt nội dung truyện Bài tập làm văn
và làm các bài tập chính tả phân biệt
eo/oeo; s/x; ?/~
b. Hớng dẫn viết chính tả
- Trao đổi về nội dung đoạn văn viết:
+ Gv đọc đoạn văn viết
+ Hỏi: Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ
cha?
+ Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần
áo?
- HD cánh trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào
phảI viết hoa? Vì sao?
+ Tên riêng của nớc ngoài viết nh thế

nào?
- HD viết từ khó :
+ Y/C hs nêu các từ khó dễ lẫn trong khi
viết chính tả
+ Hs đọc, viết các từ vừa tìm đợc
- Viết chính tả
+ Gv đọc chậm cho hs viết
-Soát lỗi;
+ Đọc lại bài , phân tích các tiếng khó
viết cho hs soát lỗi
c. HD làm bài tập
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c và mẫu
- Y/c hs tự làm
- Gv nhận xét chốt lại
- Y/c hs đọc lại bài
Bài 3:
a. Gọi hs đọc y/c
- Hát
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: nắm
cơm, lo lắng
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 2 hs đọc lại , lớp theo dõi
- Cha bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập
làm văn
- Đoạn văn có 4 câu
- Các chữ đầu câu , tên riêng phải viết
hoa.
- Chữ cái đầu tiên viết hoa , có dấu

gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của
tên riêng.
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
nháp
- Hs nghe gv đọc để viết bài
- Hs dùng bút chì soát lỗi theo lời đọc
của gv. Viết chữa lỗi xuống dới
- 1 hs đọc y/c trong SGK
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm nháp
- Hs làm vào vở: khoẻo chân, ngời lẻo
khẻo, ngoéo tay
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 hs đọc y/c trong SGK
18
- Y/c hs tự làm
- Giáo viên nhận xét chốt lai lời giải
đúng
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BTb
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở:
Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm long, mắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở, ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời
- Hs chữa bài, nhận xét
*********************************************************
Ngày soạn : 14 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -17 /10 /2008
Tiết 12: Nghe - viết

nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn Cũng nh tôi cảnh lạ
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt eo/oeo, tìm đúng các từ có tiếng
chứa s/x hoăc ơn/ơng.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng sau đó đọc cho hs
viết
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới
a. GT bài: ghi đầu bài
b. HD viết chính tả:
* Gv đọc đoạn văn 1 lần
- Tâm trạng của đám học trò mới nh thế
nào?
+ Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
* Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn nhng chữ nào phải viết
hoa?
* HD hs viết từ khó
- Y/c hs nêu từ khó
- Hát
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c:
khoẻo chân, xanh xao, giếng sâu, lẻo
khẻo.
- Hs nhận xét

- Hs nhắc lại đầu bài , viết bào
- Hs theo dõi - 1 hs đọc lại
- Đám học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè
- Đứng nép bên ngời thân, đi từng bớc
nhẹ, e sợ nh con chim, thèm vụng và ao -
ớc đơc mạnh dạn
- Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ đầu câu phải viết hoa
- 3 hs lên bảng, lớp viết b/c
Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè.
19
- Gv đọc cho hs viết các từ vừa tìm đợc
* Viết chính tả
- Gv đọc lại đoạn văn
- Gv đọc chậm
* Đọc soát lỗi
- Gv đọc chậm
* Chấm bài : 5-7 bài
c. HD làm BT
Bài 2:
- Y/c hs tự làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3 a :
- Phát giấy cho các nhóm thảo luận
- Gv chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố dăn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Hs theo dõi
- Hs nghe - viết
- Hs dùng bút chì soát lỗi

- Hs đọc y/c của bài
- 3 hs lên bảng, dới lớp làm nháp
- Đọc lại lời giải và làm vào vở: nhà
nghèo, đờng ngoằn ngoèo, cời ngặt
ngoẹo, ngoẹo đầu
- 1 hs đọc y/c
- Hs thảo luận nhóm 2
- 2 nhóm đọc lời giải:
A. siêng năng
xa
xiết
- Hs nhận xét
*********************************************************
Tuần 7: Ngày soạn : 18 / 10 / 2008
Ngày giảng : T3 -21 /10 /2008
Tiết 13: Tập chép
trận bóng dới lòng đờng
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạ Một chiếc xích lô xin lỗi cụ.
- Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iên/iêng
- Điền đúng và thuộc tên 11 chữ cái tiếp theo
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn chép săn lên bảng
- Bài tập 2 viết 3 lầnlên bảng
- Bài tập 3 viết vào giấy khổ to
III. Phơng pháp:
20
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dậy học:

A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs chữa bài 3b
- Gv nhận xét ghi điểm
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và yêu
cầu tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Gv đọc đoạn văn một lợt
- Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc
mình gây ra?
- Sau đó Quang sẽ làm gì?
b. HD trình bày bài:
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Những dấu câu nào đợc sử dụng trong
đoạn văn trên?
- Lời nhân vật đợc viết nh thế nào?
c .HD viết từ khó:
- Gv đọc từ khó cho hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét
d. Viết chính tả
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
e. Đọc soát lỗi
g. Chấm 5-7 bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 2a:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3:

- Phát giấy khổ to cho các nhóm điền
đầy đủ trong bảng.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
- Xoá từng cột chữ và cột tên chữ yêu
cầu hs học thuộc và viết lại.
- Yêu cầu hs viết lại vào vở.
- Hát
- 3 hs, mỗi hs tìm 1 từ: mớn, hởng, n-
ớng.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Hs theo dõi
- Vì cậu nhìn thấy cái lng còng của ông
cụ giống ông nội mình
- Quang vội chạy theo chiếc xích lô và
mếu máo xin lỗi cụ
- Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên
riêng phải viết hoa
- Dấu chấm dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu
chấm than, dấu 3 chấm.
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng gạch
đầu dòng.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con:
xích lô, quá quắt, lng còng, bỗng.
- Hs nhận xét.
- Hs nhìn sgk để chép bài.
- Hs dùng bút chì để soát cha lỗi
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- 3 hs lên bảng dới lớp làm nháp
( Là cái bút chì )

- Hs nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs đại diện 2 nhóm dán lên bảng,
nhóm khác bổ sung, nhận xét
21
D. Củng cố dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 2b và học thuộc tất
cả các chữ cái đã học.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
Ngày soạn : 21 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -23 /10 /2008
Tiết 14: Nghe - viết
bận
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng đoạn từ Cô bận cấy lúa Góp vào đời chung trong bài thơ
Bận.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt en/oen, tr/ch.
- Trình bày đẹp bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập chính tả lên bảng phụ.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc cho hs viết.
- Gv nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu

tiết học, ghi tên bài.
2. Hớng dẫn viết chính tả:
* Hớng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc một lần khổ thơ 2 và 3.
* Trao đổi nội dung
- Bé bận làm gì?
- Vì sao tuy bận nhng ai vẫn vui.
* Hớng dẫn trình bày:
- Hát
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con:
tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
- Hs nhận xét.
- Hs nhắc lại đầu bài, ghi bài.
- 2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi trong sgk
- Bé bận khóc, bận chơi, bận bú, bận cời,
bận nhìn ánh sáng.
- Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc
sống chung vui hơn.
22
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ
có mấy dòng?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải
viết hoa?
- Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết nh thế
nào cho đẹp?
* Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu hs nêu những từ khó.
- Gvđọc cho hs viết bảng con
- Gv nhận xét sửa chữa

* Viết chính tả ;
- Gv đọc đoạn văn 1 lần
- Gv đọc chậm cho hs viết bài
* Đọc soát lỗi :
- Gv đọc chậm
* Chấm bài: 5-7 bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3a :
- Gv phát giấy và bút cho hs các nhóm
làm việc.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
D. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm đợc và
làm bài 3b.
- Nhận xét tiết dạy.
- Đoạn thơ viết theo tể thơ 4 chữ.
- Đoạn thơ có 2 khổ thơ, có 14 dòng thơ.
khổ cuối có 8 dòng thơ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Tên bài lùi vào 4 ô. chữ đầu câu lùi vào
2 ô.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con:
cây lúa, khóc, cời, thổi, nấu - Hs nhận
xét.
- Hs ngồi ngay ngắn nghe viết.
- Hs dùng bút chì soát và chữa lỗi.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.

- 3 hs lên bảng làm, dới lớp làm nháp.
- Hs nhận xét bổ sung: nhanh nhẹn,
nhoẻn miệng cời, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- 1 hs đọc yêu cầu
- 2 nhóm dán bài lên bảng , nhóm khác
nhận xét bổ sung :
- Hs làm bài vào vở
*********************************************************
Tuần 8: Ngày soạn : 25 / 10 / 2008
Ngày giảng : T3 -28 /10 /2008
Tiết 15: Nghe - viết
các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
23
- Nghe - viết đúng đoạn từ Cụ ngừng nhai thấy lòng nhẹ hơn, trong bài Các
em nhỏ và cụ già.
- Tìm đợc các từ có tiếng, âm đầu r/d/gi hoặc có vần uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài tập 2b
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành
IV.Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết: nhoẻn cời,
nghẹn ngào, trống rỗng
- Nhận xét ghi điểm
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu
cầu giờ dạy, ghi tên bài.

2. Hớng dẫn viết chính tả
- Gv đọc đoạn văn
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải
viết hoa?
- Lời của ông cụ đợc viết nh thế nào?
+ Huớng dẫn viết từ khó
- yc hs nêu các từ khó viết dễ lẫn - gv
đọc cho hs viết:
- Nhận xét sửa lỗi
+ Viết chính tả
- Gv đọc chậm
+ Đọc soát lỗi
- Gv đọc chậm
+ Chấm bài : 5 - 7 bài
c. HD làm BT
Bài 2 :
a, Gọi 1 hs đọc yc
- yc hs tự làm
- Chữa bài ghi điểm
3. Củng cố dặn dò :
- Trò chơi : Tìm các tiếng có âm đầu
r/d/gi hoặc uôn/uông
- Hát
- 3 hs lên bảng viết, dới lớp viết bc
- Học sinh lắng nghe
- Hs nhắc lại đề bài
- 2 hs đọc lại
- Cụ già nói lí do cụ buồn

- Đoạn văn có 3 câu
Các chữ đầu câu
- Lời của ông cụ đợc viết sau dấu 2 chấm,
xuống dòng, ghạch đầu dòng, viết lùi vào
1 ô li
- 2 hs lên bảng viết , dới lớp bc
+ ngừng lại , nghẹn ngào , nặng lắm , xe
buýt , dẫu , qua khỏi
- Hs nghe - viết
- Hs dùng bút chì soát lỗi
- 1 hs đọc , lớp theo dõi
- Mỗi hs lên bảng làm 1 câu
- 1 hs đọc yc
- 3 học sinh nêu miệng
- Hs nhận xét
24
- Chia lớp ra làm 2 nhóm thi tiếp sức
mỗi hs viết 1 từ trong 4'
- Gv làm trọng tài
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
Ngày soạn : 27 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -30 /10 /2008
Tiết 16: Nhớ - viết
tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại chính xác khổ thơ đầu trong bài "Tiếng ru"
- Làm đúng các bài tập chính tảtìm từ có tiếng chứa âm đầu d/ r/ gi hoặc vần
uôn/ uông

II. Đồ hùng dạy học:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc một số từ cho học sinh
viết:giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hát
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài
b. HD viết chính tả.
* Trao đổi nội dung
- Gv đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Con ngời muốn sống phải làm gì?
- Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
* HD trình bày
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Trình bày ntn cho đẹp?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại đầu bài
-3hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Con ngời muốn sống phải yêu thơng

đồng loại.
- Khuyên chúng ta phải sống cùng cộng
đồng và yêu thơng nhau.
- Bài viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết
sát lề.
- Dòng thơ thứ 2.
- Dòng thơ thứ 7.
- Dòng thơ thứ 7.
- Dòng thơ thứ 8.
25

×