Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Văn bản Pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.89 KB, 56 trang )


Đề tài


Thực hiện đề tài:




 !

"#$

Tiến trình

%

&'

()

*+,-+ +!

*+.'/&'

01

()

*2+,-+ +!


3.4/&'/5
/01&'
Văn bản quy phạm pháp luật
a) Khái niệm


là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do
cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban
hành theo trình tự và với tên gọi nhất định trực tiếp
làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều
chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định.
6

Cần phân biệt “văn bản quy phạm pháp luật” với “văn bản pháp luật”

Văn bản pháp luật là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền
ban hành được thể hiện dưới hình thức văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh
pháp luật và có hiệu lực bắt buộc “
7

b) Các đặc trưng của văn bản quy
phạm pháp luật

Do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp bân
hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự , thủ tục.

Chỉ các cơ quan nhà nước được quy định trong luật
năm 2008 hoặc luật 2004 mới có thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật: Quốc hội, ủy ban thường
vụ quốc hội, Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ…

8

Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải tuân thủ theo đúng trình tự, thủ
tục theo hai luật này quy định.

Có nội dung gồm các quy phạm pháp luật (hay những quy tắc) mang tính chất bắt
buộc chung.
Văn bản quy phạm pháp luật tác động với tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội và mọi công dân hoặc đối với nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội
và công dân
9


Điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản
Đó là những quan hệ giữa người với người trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
liên quan trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước hoặc lợi ích của toàn xã hội hay lợi ích của
bộ phận xã hội hoặc đồng thời liên quan trực tiếp đến lợi ích của cả nhà nước hoặc xã
hội.
:


Được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh nhà
nước và sức mạnh tinh thần, trong đó có sức mạnh
cưỡng chế.

Các biện pháp cưỡng chế có tính chất chừng phạt chỉ
được áp dụng khi có vi phạm pháp luật xảy ra




Được thực hiện nhiều lần trong thực tế đời sống

Văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện cho tới khi:
- Nó bị ngưng hiệu lực bằng một quyết định đình chỉ thi hành của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền

;

- Bị hết hiệu lực ở thời điểm được quy định ngay trong văn bản đó

- Bị thay thế bởi một văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản
ấy


- Bị hủy bỏ hay bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc cá nhân có thẩm quyền
- Hết đối tượng điều chỉnh
- Là văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn tthi hành của văn bản đã hết hiệu lực


c) Các loại văn bản quy phạm pháp luật

Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, nghị quyết có chứa đựng
các quy phạm pháp luật củaquốc hội.
-Hiến pháp:
+ Do cơ quan nhà nước cao nhất( Quốc hội) ban hành.
+ Là luật cơ bản của nhà nước

%


+ Quy định các vấn đề quan trọng nhất, cơ bản nhất của đất nước như:
o
Chế độ chính trị;
o
Chế độ kinh tế;
o
Các chính sách của nhà nước về văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh
quốc phòng , đối ngoại;
6

o
Các quyền và nghĩa vụ vơ bản của công dân;
o
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước;
o
Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đo, ngày quốc khánh.
7

+ Có hiệu lực pháp lí cao nhất: Mọi văn bản Pháp luật khác đều phải phù hợp với
hiến pháp, nếu không phù hợp đều bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ.
8

+ Đạo luật, bộ luật: Là văn bản cụ thể hóa hiến pháp
o
Quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực đối nội, đối
ngoại, nhiệm cụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nhưngc nguyên tắc cơ bản
về tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội và hoạt động của
công dân.
9


+ Nghị quyết: Được ban hành đểquyết định:
o
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
o
Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;
o
Các chính sách về dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phòng, an ninh;

:

o
Dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách Trung ương, điều chỉnh
ngan sách nhà nước, phê chuẩn, quyết toán ngân sách nhà nước;
o
Phê chuẩn điều ước quốc tế
o
Quyết định chế độ làm việc của quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội
đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và những vấn đề
khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.



Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH

- Pháp lệnh:

+ Là văn bản cụ thể hóa hiến pháp, có vai trò gần như luật

+ Quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian trình Quốc hội
xem xét, quyết định ban hành thành đạo luật hay bộ luật.


;

- Nghị quyết:
o
Giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh;
o
giám sát việc thi hành hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội,
UBTVQH;
o
Giám sát hoạt động của chính phủ, TANDTC, VKSNDTC;


o
Giám sát và hướng dẫn của HĐND;
o
Quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên cục bộ, ban bố tình
trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương
o
Quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của UBTVQH.




+ Nghị quyết có thể mang tính cá biệt hoặc tính quy phạm

Lệnh, quyết định của chủ tịch nước

- Lệnh: Được sử dụng để


+ Công bố chính thức hiến pháp, đạo luạt, bộ luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH;


%

+ Tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khản cấp trong cả
nước hoặc ở từng địa phương.

- Quyết định: Được sử dụng để giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc thẩm
quyền của Chủ tịch nước.
- Thông thường chỉ lệnh mới là văn bản có ý nghĩa chung.
6


Nghị quyết, nghị dịnh của chính phủ
- Nghị quyết:
+ Thường là văn bản mang tính chủ đạo
+ Quy định những chủ chương, đường lối, chính sách, nhiệm vụ chung quan
trọng cho hoạt động của hệ thống hành pháp.

7


×