Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÁO CÁO-CHƯƠNG 3-Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.94 KB, 31 trang )

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC1
Chương 3
• Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG và CÁC
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC2
.
•1. Một số đònh nghóa:
I-KHÁI NIỆM
¾ Ô nhiễm môi trường
¾ Suy thoái môi trường
¾ Xử lý môi trường
¾ Bảo vệ môi trường
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC3
.
•1. Một số đònh nghóa:
I-KHÁI NIỆM
 Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh, các thành
phần của thế giới vật chất bao quanh, có khả năng tác động
đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
 Nói tới môi trường người ta thường nghó ngay tới mối quan hệ
của các yếu tố xung quanh tác động đến đời sống của sinh
vật mà trong đó con người là chủ yếu.
 Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng đều tồn tại và phát
triển trong một môi trường nhất đònh.
 Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày
10/01/1994 thì môi trường được đònh nghóa như sau:
• ”Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên”.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC4


.
•1. Một số đònh nghóa.
I-KHÁI NIỆM
¾ Con người và môi trường có mối quan hệ tương tác bao
gồm từng cá thể và các cộng đồng con người.
¾ Con người không tồn tại như một sinh vật bình thường mà là
sinh vật biết tư duy, con người nhận thức được môi trường
đồng thời cũng biết tác động ngược lại các yếu tố môi
trường, con người vừa có ý nghóa sinh học vừa có ý nghóa
xã hội học.
Ô nhiễm là hiện tượng do hoạt động của con người làm
thay đổi các yếu tố sinh thái và làm cho yếu tố sinh thái đó
vượt khỏi giới hạn cân bằng cho phép của chúng.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC5
.
•1. Một số đònh nghóa.
I-KHÁI NIỆM
 Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất của môi trường,
thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính
lý - hoá học - sinh học v.v… Ở bất kỳ thành phần nào của môi
trường vượt quá giới hạn cho phép.
 Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng, số lượng
của thành phần môi trường gây ảnh hưởng không tốt đến sự
sông nói chung trong đó có đời sống của con người.
 Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá
trình hoạt động của con người, hoặc những biến đổi bất
thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm
trọng.
 Xử lý môi trường là đưa các yếu tố sinh thái trở về giới hạn
sinh thái cùa các quần thể mà chúng có.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC6
.
•1. Một số đònh nghóa.
I-KHÁI NIỆM
 Bảo vệ môi trường là bảo vệ độ trong sạch của không khí,
nước, đất, các nguồn thực phẩm hoặc là các hoạt động chống
lại những gì gây tác hại đến trạng thái thể chất và tinh thần
của con người hoặc giảm đến mức cho phép sự gây ô nhiễm
để trả lại sự cân bằng vốn có của môi trường.
 Khoa học môi trường là những nghiên cứu chung về môi
trường với mối quan hệ tương tác giữa con người và môi
trường trong đó con người vừa là một thực thể sinh học vừa là
một con người xã hội học.
• Chính khoa học về môi trường đã tìm ra những cái mới,
cái đúng về thế giới tự nhiên cũng như các tác động của con
người lên môi trường nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao
chất lượng cuộc sống của con người đồng thời giải quyết mối
quan hệ giữa con người và môi trường trong đó con người ở vò
trí trung tâm.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC7
.
2. Tác động của môi trường tới con người
I-KHÁI NIỆM
 Chúng ta đã biết môi trường sống nhất là môi trường lao
động có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình lao động và sức
khỏe của con người lao động.
 Các thành phần của môi trường sống luôn luôn chuyển hóa
trong tự nhiên theo một chu trình và thường thì ở dạng cân
bằng, chính vì vậy nó đảm bảo cho sự sống trên trái đất tồn
tại và phát triển ổn đònh.

 một lúc nào đó khi chu trình chuyển hóa bò mất cân bằng
thì sẽ xẩy ra các sự cố về môi trường, tác động mạnh mẽ
đến con người và sinh vật trên phạm vi nào đó.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC8
.
3. Các tác động đến môi trường.
I-KHÁI NIỆM
• a- T/động của con người đến môi trường.
¾ Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi.
¾ Sử dụng hóa chất tùy tiện.
¾ Sử dụng nhiên liệu không hợp lý.
¾ Công nghệ nhân tạo tiên tiến.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC9
.
3. Các tác động đến môi trường.
I-KHÁI NIỆM
• b- Tác động do đô thò hóa:
 Tốc độ đô thò hóa, gia tăng dân số, sự bành trướng của đô thò
tới nông thôn, sự tăng trưởng của công nghiệp… đã tạo ra
nhiều hoạt động tác hại đến môi trường.
 Các tác động này tùy theo quy mô, cơ cấu của đô thò, phạm vi
lãnh thổ và số dân mà có khi không kiểm soát được. Nó ảnh
hưởng xấu trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội.
 Cũng chính vì vậy cần phải đánh giá tác động môi trường,
phân tích tác động có lợi, có hại từ đó đề xuất các phương án
xử lý để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ được môi
trường.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC10
.
1. Đònh nghóa ô nhiễm không khí.

•II- Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ
•BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
• Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự
nhiên hoặc do hành động của con người làm phát sinh ra các
chất ô nhiễm trong không khí
¾ Ô nhiễm do quá trình sản xuất.
¾ Ô nhiễm do giao thông vận tải.
¾ Ô nhiễm do sinh hoạt của con người.
2. Các chất gây ô nhiễm không khí:
¾ Bụi.
¾ Các chất ở dạng khí- hơi- khói.
¾ Các ion, và các chất nguy hại khác.
3. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC11
.
•II- Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ
•BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
• Để bảo vệ tốt môi trường không khí không bò ô nhiễm ta cần
phải có các biện pháp tổng hợp hữu hiệu bằng cách kết hợp
các biện pháp sau đây:
• a- Biện pháp quy hoạch.
• b- Biện pháp cách li vệ sinh, làm giảm ô nhiểm.
• c- Biện pháp kỹ thuật công nghệ.
• d- Biện pháp làm sạch khí thải.
• e- Biện pháp sinh thái học.
• f- Biện pháp quản lý.
4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí:
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC12
.
1. Đònh nghóa

III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
 Ô nhiễm nước là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường nước do các tác nhân có sẵn trong tự nhiên hoặc hành
động của con người làm phát sinh khi nồng độ của chúng vượt
quá giới hạn cho phép.
 Nước có khả năng tự làm sạch thông qua quá trình biến đổi lý
hóa học, sinh học hoặc qua quá trình trao đổi chất.
 Khi lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều và vượt quá khả
năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì môi trường nước bò
ô nhiễm.
 Có thể nhận biết nước bò ô nhiễm bằng cảm giác như: nước có
mùi khó chòu, màu đục, vò không bình thường, sản lượng thủy
hải sản giảm, có váng mỡ…
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC13
.
2. Các chất gây ô nhiễm nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
 Các chất gây ô nhiễm nước tồn tại ở dạng vô cơ, hữu cơ và
vi sinh vật.
 Nước có thể bò ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như từ nước
thủy triều, từ mỏ muối có sẵn trong lòng đất.
 Hiện nay nước bò ô nhiễm phần lớn là do con người tạo nên
như nước thải trong sinh hoạt, dòch vụ, chế biến hải sản,
thực phẩm và nhiều ngành công nghiệp khác gồm:
Ư Các chất hữu cơ tổng hợp.
Ư Các chất dạng vô cơ.
Ư Rác và các loại vi sinh vật gây bệnh.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC14

.
3. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
 Trong điều kiện dân số ngày càng tăng, nhu cầu của con
người ngày càng cao, khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt bậc.
 Sản xuất trong mọi lónh vực gia tăng nhanh chóng cả về số
lượng và chất lượng đã làm thay đổi chu trình tự nhiên trong
thủy quyễn, làm thay đổi sự cân bằng nước, các nguồn
nước bò ô nhiễm ngày càng nặng, cụ thể qua các hoạt
động sau:
Ư Sinh hoạt của con người.
Ư S/xuất liên quan đến công nghiệp.
Ư S/xuất liên quan đến nông nghiệp.
Ư Các hoạt động thủy lợi, thủy điện.
Ư Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC15
.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
a- Kiểm tra vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước mặt:
 Nhằm mục đích hạn chế lượng chất bẩn thải vào môi trừơng để
đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh cho việc sử dụng nguồn nước.
 Tiêu chuẩn đó được quy đònh theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
5942- 1995
• (bảng 3-9 trang 148)
 Khi nước thải có chứa nhiều chất độc hại thì nồng độ của từng
chất được xác đònh theo công thức:
• C1/T1+C2/T2+C3/T3+…Cn/Tn ≤ 1

• C1,C2…: nồng độ từng chất độc tìm thấy trong nước
• T1,T2…: nồng độ tối đa cho phép của từng chất độc.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC16
.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
b- Giám sát chất lượng nguồn nước.
 Nhằm mục đích đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức
độ ô nhiễm nguồn nước từ đó có biện pháp bảo vệ nguồn nước
hiệu quả.
 Nội dung cơ bản của một hệ thống giám sát chất lượng nước
trọng hệ thống giám sát môi trường toàn cầu là:
Ư Đánh giá các tác động vào nguồn nước do hoạt động của con
người và nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích khác nhau.
Ư Xác đònh chất lượng nước tự nhiên.
Ư Giám sát nguồn gốc và sự di chuyển của chất bẩn và độc hại.
Ư Xác đònh xu hướng thay đổi chất lượng nước ở phạm vi vó mô.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC17
.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
c- Sử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
Nhằm loại bỏ hoặc hạn chế các chất thải gây ô nhiễm có
trong nước thải để khi thải ra sông hồ không làm nhiễm
bẩn nguồn nước. Các phương pháp xử lý nước thải sẽ đề
cập chương 4
của giáo trình này.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC18

.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
d- Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải.
 Cấp nước tuần hoàn và tận dụng sử dụng lại nước thải
không những bảo vệ được nguồn nước mà còn mang lại
lợi ích không nhỏ cho các nhà máy. Tùy theo thành phần,
lượng nước thải và điều kiện mà ta có thể:
 Dùng lại nước thải sau khi đã qua hệ thống xử lý và cung
cấp lại cho chính thiết bò đã thải ra nước thải (cấp nước
tuần hoàn)
 Nước thải của quá trình trước được dùng cho quá trình
sau có thể không cần xử lý hoặc xử lý theo yêu cầu công
nghệ.
 Dùng nước thải phục vụ nông nghiệp: như các loại nước
thải trong công nghiệp thực phẩm có thể dùng nuôi thủy
hải sản hoặc tưới ruộng thay phân bón.
 Thu hồi chất quý hiếm biến chúng thành nguyên vật liệu
trong sản xuất. Nước thải trong nhà máy có thể chứa đụng
nhiều chất quý nếu ta xử lý tốt sẽ thu hồi các chất đó thì
không những làm giảm nồng độ chất bẩn trong nước thải
mà còn tạo điều kiện dễ dàng cho việc xử lý sau đó đồng
thời thu được nguyên liệu phục vụ cho ngay quá trình sản
xuất.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC19
.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.

e- Phát huy quá trình tự làm sạch nguồn nước.
Quá trình tự làm sạch nguồn nước là quá trình tự phục hồi trạng
thái chất lượng nước ban đầu nhờ quá trình lý - hóa học, sinh
học, thủy động học v.v… có nhiều biện pháp nhằm tăng cường,
phát huy quá trình tự làm sạch nguồn nước như:
 Thiết kế các miệng xả đặc biệt để tăng cường sự khuếch tán
nước thải.
 Bổ trợ thêm nước sạch từ các nguồn tới nhằm pha loãng nước
thải.
 Cung cấp thêm oxy vừa có tác dụng tăng cường quá trình tự
làm sạch vừa nâng cao năng suất sinh học và hiệu quả sử
dụng nguồn nước.
 Nuôi trồng thực vật có khả năng chuyển hóa, hấp thu chất bẩn.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC20
.
4. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
f- Sử dụng nguồn nước hợp lý.
• Nguồn nước sạch trên hành tinh được dùng cho các hoạt
động kinh tế - xã hội của con người và dùng để pha loãng
làm sạch nước thải do vậy cần phải điều phối khối lượng và
chất lượng nước tiêu thụ một cách hợp lý như:
 Dùng nước thải để tưới ruộng hoặc nuôi trồng thủy sản.
 Bảo vệ trữ lượng nguồn nước trong quá trình khai thác.
 Khai thác nước từ các miền cực và làm ngọt nước biển…
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC21
.
1. Đònh nghóa
•IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất do các tác nhân gây ô nhiễm, khi nồng độ của
chúng vượt quá giới hạn cho phép nhất là chất thải rắn của
các ngành công nghiệp.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC22
.
2. Các chất gây ô nhiễm đất.
•IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
¾ Khi đốt nhiên liệu CO chuyển thành CO2 tạo thành sinh khối
nhờ nấm và vi sinh vật đất, nếu trong nhiên liệu có chứa S sẽ
tạo ra khí SO2 chuyển thành S04 ở trong đất.
¾ Các chất có nguồn gốc từ N0x trong khí quyển chuyển hóa
thành N02 nhờ có mưa N02 chuyển vào đất hấp thụ N0 và
N02 được oxy hóa tạo thành các N03 trong đất.
¾ Bụi chì và kẽm thoát ra ở khu vực gần mỏ quặng, từ các
phương tiện giao thông thấm vào đất .
¾ Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm
mốc… theo nước ngấm vào đất hoặc rơi xuống mặt đất, thấm
vào đất chúng phản ứng với các chất khác tạo thành hợp chất
gây hại cho động thực vật, vi sinh vật.
a- Các chất dạng khí:
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC23
.
2. Các chất gây ô nhiễm đất.
•IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
b- Chất thải rắn và rác thải.
¾ Hàng ngày con người thông qua các hoạt động của mình đã
thải vào tự nhiên một lượng chất thải rắn rất lớn.
¾ Chỉ riêng ở việt nam mỗi ngày đã có hơn 20.000 tấn rác các
loại trong đó chỉ riêng Tp.Hồ Chí Minh đã có khoảng 3.000

tấn.
¾ Nhược điểm lớn nhất hiện nay là chưa có quy hoạch lâu dài
về xử lý, nên rác độc hại nguy hiểm dễ lây nhiễm bệnh chưa
được tách biệt để có biện pháp xử lý thích hợp do vậy chúng
tạo nên các nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất (số liệu
2001).
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC24
.
2. Các chất gây ô nhiễm đất.
•IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
c- Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón bừa bãi đã làm
thay đổi thành phần và tính chất của đất, cũng như giảm chất
dinh dưỡng của đất, làm cho đất thoái hóa, chai xấu, bạc màu
v.v… dẫn đến không thể canh tác được.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC25
.
2. Các chất gây ô nhiễm đất.
•IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
d- Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất.
Do việc sản xuất, chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân
chuồng chưa qua xử lý để bón cây, vv… đã làm phát sinh các
tác nhân sinh học như các khuẩn lỵ, thương hàn, giun sán v.v…
Trong quá trình khai thác, sử dụng, dầu theo mưa lan tràn trên
mặt nước và thấm vào đất gây tác hại nghiêm trọng đến môi
trường như: làm giảm tỷ lệ nảy mầm của cây cối, làm chậm sự
phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển chất dinh
dưỡng trong đất…
e- Ô nhiễm do dầu trong đất.

×