Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án Chính tả lớp 5 HK 2_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.07 KB, 38 trang )

Ngày soạn : Tuần : 19
Ngày dạy : Tiết : 19
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
(Nghe viết)
Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô.
I.MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi ; hoặc âm chính o/ô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bảng phụ chép những dòng thơ (câu văn) có từ ngữ cần điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn đònh :
-Hát
4’
2. Bài cũ:
-Nhận xét bài thi của HS
-Lắng nghe.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : “Nhà yêu nước
Nguyễn Trung Trực”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết.
-GV đọc bài chính tả. -Học sinh lắng nghe.
-Bài chính tả cho em biết điều gì ? -Ca ngợi NTT, nhà yêu nước của
dân tộc ta.
-Nêu những danh từ riêng có trong
bài ?
-Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ,
Tân An, Long An, …


-Cho học sinh luyện viết các từ dễ
viết sai : chài lưới, nổi dậy, khảng
khái…
-Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
cụm từ cho học sinh viết.
-Học sinh viết.
-Giáo viên đọc bài chính tả một
lượt.
-Học sinh tự soát lỗi.
-Giáo viên chấm 5 tập.
-Nhận xét chữa lỗi.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài tập
-1 HS đọc to + Lớp đọc thầm
40
+ Bài thơ.
-Giao việc :
+Các em chọn r, d hoặc gi điền vào
ô số 1 cho đúng.
-Lắng nghe.
+Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô
để điền vào, nhớ thêm dấu thanh
thích hợp.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả theo
hình thức tiếp sức.
-GV nhận xét – Điều chỉnh bổ sung
+Tuyên dương nhóm thắng.
-Lớp nhận xét.
Bài 3a :

-Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập +
đọc truyện vui.
-Giao việc :
+Trong câu chuyện vui còn một số
ô trống. Các em hãy tìm tiếng bắt
đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào
chỗ trống đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. -HS làm bài cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả. -Trình bày.
-GV nhận xét – Điều chỉnh bổ
sung.
-Lớp nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò :
-Về nhà đọc lại truyện : “Làm việc
cho cả ba thời”
-Làm bài tập 3b.
RÚT KINH NGHIỆM



***
41
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 20

Ngày dạy : Tiết : 20
CÁNH CAM LẠC MẸ.
I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
-Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học
sinh làm lại bài tập 3b.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em sẽ nghe viết đúng
chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và
làm đúng các bài tập phân biệt âm
đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh nghe, viết.
-Giáo viên đọc một lượt toàn bài
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
42
10’
5’
1’
chính tả, thong thả, rõ ràng, phát
âm chính xác các tiếng có âm, vần
thanh học sinh đòa phương thường
viết sai.
-Bài chính tả cho em biết điều gì ?
-GV lưu ý HS cách trình bày bài
thơ ?
-Giáo viên đọc từng dòng thơ cho
học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài
chính tảû.
- Chấm – Chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến
yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội
dung của các từ ngữ đứng trước và
đứng sau tiếng có chữ các con còn
thiếu để xác đònh tiếng chưa hoàn
chỉnh là tiếng gì?

-Giáo viên nhận xét, tính điểm cho
các nhóm, nhóm nào điền xong
trước được nhiều điểm nhóm đó
thắng cuộc.
 Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài tập 2.
- Chuẩn bò: “Trí dũng song
toàn:.
- Học sinh theo dõi lắng
nghe.
Học sinh viết bài chính tả.
- Học sinh soát lại bài –
từng cặp học sinh soát lỗi cho
nhau.
-Học sinh làm bài cá nhân.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bài cá nhân + 1 HS
làm bài vào bảng phụ.
- VD: Thứ tự các tiếng điền
vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi –
ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò –
trong – hồi – một.
- Cả lớp nhận xét.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu
bằng âm r, d, gi.
43
- Nhận xét tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 21
Ngày dạy : Tiết : 21
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
(Nghe viết )
Phân biệt âm đầu r / d/ gi, '/ ~
I.MỤC TIÊU :
-Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện “Trí dũng song toàn”.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi, có
thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn đònh :
-Hát
4’
2. Bài cũ : kiểm tra 2 HS

-Giáo viên đọc cho 2 HS viết :
+rổ, rá, da, giả da…
+trông mong, mong muốn, lông
lốc, giỗ tổ.
3.Bài mới :
44
*Giới thiệu bài : Hôm nay, ta lại
được gặp danh nhân trí dũng song
toàn của nước ta. Ông Giang Văn
Minh, người đã bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất
nước
khi đi sứ nước ngoài qua bài
chính tả nghe – viết. Sau đó, các
em sẽ làm một số bài tập chính tả
phân
biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có
thanh hỏi hoặc thanh ngã.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
-Giáo viên đọc bài chính tả. -Lắng nghe.
-Đoạn chính tả kể về điều gì ?
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -Học sinh đọc thầm.
-Giáo viên đọc bài chính tả. -Học sinh viết chính tả.
-Giáo viên đọc bài chính tả một
lượt.
-Học sinh tự soát lỗi.
-Giáo viên chấm 5 – 7 bài.
-Giáo viên nhận xét – chữa lỗi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.

Bài 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Giao việc :
+Các em đọc lại nghóa ở 3 dòng
câu a và 3 dòng ở câu b.
+Tìm các từ tương ứng với nghóa
đã cho.
-Phát phiếu đã chuẩn bò. -3HS làm bài vào phiếu + HS còn
-Cho HS làm bài. lại làm bài vào vở.
-Cho HS trình bày kết quả bài
làm.
-Nhận xét – Bổ sung.
-1 số HS nối tiếp nhau đọc các từ
tìm được.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn
trên bảng.
Bài 3 :
45
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài
thơ.
-Giao việc :
+Đọc lại bài thơ.
+Chọn r, d hoặc gi để điền vào
các chỗ trống trong bài thơ sao
cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày theo hình thức
thi tiếp sức.
-HS làm bài theo nhóm.
-Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền

âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
-Giáo viên nhận xét kết quả chốt
lại ý đúng.
-Lớp nhận xét.
Câu b : Cách tiến hành tương tự
câu a.
-HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
5. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 22
Ngày dạy : Tiết : 22
HÀ NỘI
(Nghe – viết)
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
46
I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ “Hà Nội”.
-Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên đòa lý Việt Nam.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập về quy
tắc viết hoa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
-GV đọc bài chính tả.
-Bài thơ nói về điều gì ?
-Luyện viết : Hà Nội, Hồ Gươm,
Tháp Bút, Ba Đình,…
-Giáo viên đọc từng câu thơ.
-Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2:
-Cho HS đọc đề + xác đònh yêu

cầu bài tập.
-Giao việc :
+Đọc lại đoạn văn.
+Tìm danh từ riêng là tên người,
tên đòa lí Việt Nam.
-Cho HS làm bài.
- Hát
- Học sinh viết bảng những tiếng
có âm đầu r, d, gi trong bài thơ
Dáng hình ngọn gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh viết bài.
-Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho
nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.
-Học sinh làm bài cá nhân.
47
5’
1’
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu.
Giáo viên lưu ý học sinh viết
đúng, tìm đủ loại danh từ riêng
-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc
viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
-Một số HS trình bày kết quả bài
làm.
-1 học sinh đọc đề.
-2 HS làm bài bảng phụ + cả lớp
làm bài vào vở.
-Trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ
riêng, dãy ghi.
RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






48

Ngày soạn : Tuần : 23
Ngày dạy : Tiết : 23
CAO BẰNG.
Ôn tập về qui tắc viết hoa.
I.MỤC TIÊU :
-Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí VN, trình bày đúng thể thơ.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của
BT3.
+ HS: Vở, SGKù.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
10’
15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nhớ viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú

ý cách viết các tên riêng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh soát
lại bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết
hoa tên người, tên đòa lí VN.
- Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên
đòa lí VN.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ
thơ đầu.
- Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết
bài.
- Học sinh cả lớp soát lại bài sau
đó từng cặp học sinh đổi vở cho
nhau để soát lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
49
5’
- Yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên lưu ý học sinh điền
đúng chính tả các tên riêng và
nêu nhận xét cách viết các tên
riêng đó.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù

Côn Đảo là chò Võ Thò Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá
súng trong trận Điện Biên Phủ là
anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến só biệt động
SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý
là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề:
Tìm và viết lại cho đúng các tên
riêng có trong đoạn thơ.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài
- Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết
hoa tên riêng vừa điền.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên
bảng thi đua điền nhanh vào bảng.
- Ví dụ:
Tên của
tỉnh có
chữ “bình”
hoặc
“yên”
Hoà Bình,

Thái Bình,
Hưng Yên.
Tên của
tỉnh ở tận
cùng phía
Bắc và
tận cùng
phía
Nam. Hà
Giang,
Cà Mau
Tên của
cảnh một
di tích
Cổ Loa,
Văn Miếu,
Trà Cổ,
Hạ Long,
Đà Lạt.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu
đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nêu kết quả.
- Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù
Mo, Pù Xai.
- Lớp sửa bài.
Hoạt động lớp.
50
1’

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc
viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa
dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết
lại cho đúng danh từ riêng.
RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 24
Ngày dạy : Tiết : 24
NÚI NON HÙNG VĨ.
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
I.MỤC TIÊU :
-Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vó”
-Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

+ GV: Giấy khổ to .
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
51
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả
hôm nay, chúng ta cùng theo chân
nhà văn Nguyễn Tuân đi thăm cảnh
“Núi non hùng vó” của đất nước ta.
Đó là những ngọn núi nhu nhú như
chín mươi chín cái bánh bao tày
đình. Đó là dãy Hoàng Liên Sơn
hiểm trở. Đó là đỉnh Phan-xi-păng
mây phủ quanh năm.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý các
tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn

do phát âm đòa phương.
-Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn
văn miêu tả vùng biên cương phía
Bắc của Trung Quốc với ta.
- GV đọc các tên riêng trong bài.
- GV nhận xét – HS nhắc lại quy
tắc viết hoa.
- GV đọc từng câu cho học sinh
viết.
- GVđọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
- Hát
- Học sinh sửa bài 4
- Lớp nhận xét
-Lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh lắng nghe theo dõi ở
SGK.
-1 học sinh đọc thầm bài chính tả
đọc, chú ý cách viết tên đòa lý
Việt Nam, từ ngữ.
- 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết
nháp.
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết chính tả vào vở.
- Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm
tra.
Hoạt động nhóm, cá nhân.

52
5’
1’
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giao việc :
+Đọc thầm lại đoạn thơ.
+Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
+Cho HS làm việc, trình bày kết
quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò :
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
-1 học sinh đọc.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm – Nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy
- Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngược
lại).

RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






53
Ngày soạn : Tuần : 25
Ngày dạy : Tiết : 25
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên đòa lí.
- Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’

15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập về quy
tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc các tên riêng
trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung
Quốc, Nữ Oa Ấn Độ – Brahama,
Sáclơ – Đắùcuyn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc viết hoa tên người, tên
- Hát
- Học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh đọc thầm.
- 2 học sinh viết đúng bảng – lớp
viết nháp.
- 2 học sinh nhắc lại.
54
10’
5’
1’
đòa lí nước ngoài vừa viết trong

bài.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ
phận trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
-Chấm – Chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2a:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 2b:
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ
tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc
thời xưa.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng
các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn
Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ,
Khương Tháo Công → đều viết
hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì
là tên riêng của nước ngoài nhưng
đọc theo âm Hán Việt
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.

- Học sinh viết vở.
- Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi
vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, bàn.
- 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Nêu lại qui tắc viết hoa.
- Nêu ví dụ.
RÚT KINH NGHIỆM
55



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG







Ngày soạn : Tuần : 26
Ngày dạy : Tiết : 26
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I.MỤC TIÊU :
-Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài.
- Viết đúng chính tả bài: Lòch sử ngày Quốc tế lao động.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên đòa lý ngoài.
Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết chính tả
hôm nay các em sẽ nghe viết bài
“Lòch sử ngày Quốc tế Lao động”
- Hát
- 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
56
30’
15’
và ôn tập củng cố quy tắc viết hoa,

tên người tên đòa lý nước ngoài
(tt).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết
bảng, đọc cho học sinh viết các tên
riêng trong bài chính tả như: Chi-
ca-gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo,
Pis bơ-nơ…
- Giáo viên nhân xét, sửa chữa
yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa
bài.
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học
sinh : giữa dấu gạch nối và các
tiếng trong một bộ phận của tên
riêng phải viết liền nhau, không
viết rời.
- Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại
quy tắc, viết hoa tên người, tên đòa
lý nước ngoài.
* Giáo viên giải thích thêm: Ngày
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài
chính tả, chú ý đến những tiếng
mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách
viết tên người, tên đòa lý nước.
- Cảø lớp viết nháp.

- Học sinh nhận xét bài viết của 2
học sinh trên bài.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của
bộ phận tạo thành tên riêng đó.
- Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch
nối.
- Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc,
Ban-ti-mo. Đối với những tên
riêng đọc theo âm Hán – Việt thì
viết hoa như đối với tên người
Việt, đòa danh Việt.
- Ví dụ: Mó.
57
10’
5’
1’
Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ
sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên
của từ ngữ biểu thò thuộc tính sự
vật đó.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn
quy tắc.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc
từng bộ phận trong câu học sinh
viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính
tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
- Giải thích thêm: Quốc tế ca
thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa
chữ cái đầu tiên.
- Công xã Pari thuộc nhóm tên
riêng chỉ sự vật.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc lại quy tắc.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vơ cho
nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý
cách viết tên người, tên đòa lý
nước ngoài.
Hoạt động cá nhân.
-1 học sinh đọc bài tập.
- Cả lớp đọc thầm – suy nghó làm
bài cá nhân, các em dùng bút chì
gạch dưới các tên riêng tìm được
và giải thích cách viết tên riêng
đó.
- Học sinh phát biểu.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Hoạt động nhóm, dãy
- Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược
lại).
RÚT KINH NGHIỆM



***
58
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 27
Ngày dạy : Tiết : 27
CỬA SÔNG
(Nhớ - viết)
Ôn tập về quy tắc viết hoa.

I.MỤC TIÊU :
- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày
đúng các khổ thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.

+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập về quy
tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nhớ - viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết
hoa.
- Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ.
59
10’
5’
1’

cuối của bài viết chính tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2a:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề
bài và thực hiện theo yêu cầu đề
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải
thích thêm: Trái Đất tên hành tinh
chúng ta đang sống không thuộc
nhóm tên riêng nước ngoài.
Bài 3:
- Giáo viên phát giấy khổ to cho
các nhóm thi đua làm bài nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên ghi sẵn các tên người,
tên đòa lí.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ
thơ cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và
viết đúng, viết nhanh tên người
theo yêu cầu đề bài.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với
những tên cho sẵn.
RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


60




KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II.
Ngày soạn : Tuần : 29
Ngày dạy : Tiết : 29
ĐẤT NƯỚC
(Nhớ - viết)
Luyện tập viết hoa.
I.MỤC TIÊU :

- Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy
tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Nhận xét nội dung kiểm tra giữa
HKII.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nhớ – viết.
- Giáo viên cho HS đọc yêu cầu
của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3
khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp
lắng nghe.

- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ cuối.
61
10’
-Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ
thơ.
- Giáo viên lưu ý học sinh về cách
trình bày bài thơ thể tự do, về
những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm
mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì
rầm, tiếng đất.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề + Đọc bài “Gắn bó với nhân
dân miền Nam”
- Giao việc :
+Mỗi em đọc lại bài văn.
+Tìm những cụm từ chỉ các huân
chương, danh hiệu và giải thưởng
trong bài.
+Nhận xét về cách viết các cụm từ
đó.
-Cho HS làm bài + GV phát phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- GV gợi ý tên các danh hiệu trong
đoạn văn được in nghiêng. Khi làm
bài tập, các em dựa vào cách viết
hoa tên danh hiệu để phân tích các
bộ phận tạo thành tên đó.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
cho nhau.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
-3 học sinh làm bài vào phiếu, lớp
làm vào nháp hoặc làm bài vào vở
bài tập.
-Trình bày.
-Nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại nội dung ghi
trên bảng.
- 1học sinh đọc thành tiếng.
62
5’
1’
- Cho HS làm bài + GV phát giấy
khổ A 4cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên ghi sẵn tên các danh

hiệu.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các quy tắc đã học.
- Chuẩn bò: “Cô gái của tương lai”.
- Nhận xét tiết học.
3 học sinh làm bài vào giấy, lớp
làm vào vở bài tập.
-Trình bày.
-Nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại nội dung ghi
trên bảng.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với
tên cho sẵn.
RÚT KINH NGHIỆM



***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG






Ngày soạn : Tuần : 30
Ngày dạy : Tiết : 30
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI

(Nghe viết)
I.MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng chính tả bài “ Cô giá của tương lai”.
63
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ;
biết một số huân chương của nước ta.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ viết ghi nhớ. Ảnh minh họa tên 3 loại huân chương. Giấy
khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
30’
15’
1.Ổn đònh :
2. Bài cũ:
-GV đọc cho HS viết tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng
trong bài tập 2.
-Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Hôm nay các
em sẽ được gặp một người được
xem là mẫu người của tương lai.
Đó là ai ? Có gì đặc biệt mà được
đánh giá là mẫu người của tương
lai ? Bài chính tả “Cô gái của

tương lai” hôm nay các em viết sẽ
cho các em biết điều đó.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
ở SGK.
- Nội dung đoạn văn nói gì?
-Cho học sinh đọc thầm bài chính
tả.
-GV nhắc các em chú ý những từ
ngữ dễ viết sai : in-tơ-nét, Ốt-
xtrây-li-a, nghò viện, thanh niên.
- Hát
- 3 học sinh viết trên bảng lớp, lớp
viết vào nháp.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nghe.
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái
giỏi giang, thông minh, được xem là
1 mẫu người của tương lai.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.
64

×