CHNH T
Bi 1
Vit Nam thõn yờu
I/ MC CH YấU CU:
1/Nghe- vit ỳng, trỡnh by ỳng chớnh t bi Vit Nam thõn yờu.
2/Lm bi tp cng c quy tc vit chớnh t vi ng/ngh, g/gh, c/k.
II/ DNG DY HC:.
-Bỳt d v 4 t phiu kh to.
III/ CC HOT NG DY HC:
Giụựi thieọu baứi
Giỏo viờn nờu mt s im cn lu ý v yờu
cu ca gi chớnh t lp 5, vic chun b
dựng dy hc, nhm cng c n np hc tp
ca hc sinh.
B-Dy bi mi:
1-Gii thiu bi:
Trong tit hc hụm nay, cỏc em s nghe c
vit ỳng bi chớnh t Vit Nam thõn yờu .
Sau ú s lm cỏc bi tp phõn bit ting cú
õm u c/k, g/gh, ng/ngh.
2/ Hng dn hc sinh nghe-vit:
Giỏo viờn c bi chớnh t trong SGK 1 lt.
Giỏo viờn c thong th, rừ rng, phỏt õm
chớnh xỏc cỏc ting cú õm, vn, thanh hc sinh
d vit sai.
Giỏo viờn nhc hc sinh quan sỏt cỏch thc
trỡnh by, cỏc t d vit sai
Giỏo viờn c tng dũng th cho hs vit, mi
dũng th c 2 lt. Lu ý t th ngi ca hs.
Giỏo viờn c li ton bi chnh t 1 lt.
Giỏo viờn nờu nhn xột chung.
3/ Hng dn lm bi tp chớnh t:
Bi tp 2: in vo ch trng.
Dỏn phiu to lờn bng.
Mi hc sinh lờn bng trỡnh by.
Giỏo viờn nhn xột.
Bi tp 3: in vo ch trng.
Dỏn t phiu lờn bng.
Mi hc sinh lờn bng trỡnh by.
Hc sinh theo dừi trong SGK.( Cỏ nhõn)
Hc sinh c thm li bi chớnh t.
Hc sinh gp SGK li. Bt u nghe-
vit.
Hc sinh soỏt li ton bi, t phỏt hin
li v sa li.
Hc sinh i tp cho nhau kim tra
li.
Nhúm 2
Mt hc sinh c yờu cu bi.
Hc sinh lm bi tp vo v.
Hc sinh thi trỡnh by ỳng.
Bn nhn xột.
Mt hc sinh c yờu cu ca .
Lm bi tp vo v.
Hc sinh thi trỡnh by ỳng.
Bn nhn xột.
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
CHÍNH TẢ
Bài 2
Lương Ngọc Quyến
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Lương Ngọc Quyến”.
2/Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấo tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng trả bài.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”.
Sau đó sẽ học về mô hình cấu tạo của vần.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh học sinh
dễ viết sai.
Giáo viên giới thiệu về Lương Ngọc Quyến.
Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách thức
trình bày, các từ dễ viết sai
Giáo viên đọc từng câu cho hs viết, mỗi câu
đọc 2 lượt. Lưu ý tư thế ngồi của hs.
Giáo viên đọc lại toàn bài chỉnh tả 1 lượt.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong
3 học sinh lên bảng
Học sinh theo dõi trong SGK
Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu nghe-
viết.
Học sinh soát lại toàn bài, tự phát hiện
lỗi và sửa lỗi.
Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra
lỗi.
Nhóm 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
câu a, b.(SGK)
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Chép vần của từng tiếng vừa tìm :
Giới thiệu về mô hình trên bảng
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Chuẩn bị bài lần sau “Thư gửi các học sinh”.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
CHÍNH TẢ
Bài 3:
Thư gửi các học sinh
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Thư gửi các học sinh”.
2/Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu lám quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc
đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Phấn màu để chữa lỗi bài viết của học sinh trên bảng.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấo tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng ghép vần.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “Thư gửi các học sinh”.
Sau đó sẽ luyện tập về mô hình cấu tạo của
vần.bước đầu lam quen với vần có âm cuối u.
Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
3 học sinh lên bảng
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nhớ-viết.
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Nhóm 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
CHÍNH TẢ
Bài 4:
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”.
2/tiếp tục củng cố về mô hình cấu tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bút dạ, phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “Anh bộ đội cụ Hồ Gốc
Bỉ”. Sau đó sẽ tiếp tục củng cố về mô hình cấu
tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng
2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
3 học sinh lên bảng
Học sinh theo dõi SGK.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu 2 lần.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Giới thiệu về mô hình trên bảng.
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết.
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Nhóm 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
CHÍNH TẢ
Bài 5
Một chuyên gia máy xúc
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Một chuyên gia máy xúc”.
2/Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “Anh bộ đội cụ Hồ Gốc
Bỉ”. Sau đó sẽ nắm quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua
2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu 2 lần.
3 học sinh lên bảng
Học sinh theo dõi SGK.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Giới thiệu về mô hình trên bảng.
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Nhóm 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
CHÍNH TẢ
Bài 6
Ê-mi-li, con…
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con…
2/Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyện âm đôi ưa/ươ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để
viết đúng bài chính tả “Ê-mi-li, con…”. Sau
đó sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các
tiếng có nguyện âm đôi ưa/ươ
2/ Hướng dẫn học sinh nhớ-viết:
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
3 học sinh lên bảng
2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nhớ-viết.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Mời học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học
sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Nhóm 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Học sinh thi HTL thành ngữ, tục ngữ
Bạn nhận xét.
CHÍNH TẢ
Bài 7
Dòng kinh quê hương
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Dòng kinh quê hương”.
2/Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY H ỌC:.
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: