Tải bản đầy đủ (.doc) (344 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.9 KB, 344 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 5/ 8/ 2011
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lu loát bức th của Bác Hồ.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ
cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.đọc với tốc độ khoảng 100 tiếng/phút
- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy
, yêu bạn
- Học thuộc lòng một đoạn thơ: Sau 80 năm của các em.
- GD HS học tập và làm theo tấm gơng của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn th
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động
A.Mở đầu.(5p)
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài(2p)
-Bác Hồ, HS các dân tộcđất nớc
ta
-VN Tổ quốc em.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc (10p)
b. Tìm hiểu bài.(10p)
*ý1:ý nghĩa đặc biệt của ngày
khai trờng tháng 9 năm 1945
+Đó là ngày khai trờng đầu tiên
VN độc lập sau 80 năm nô lệ
*ý2:Trách nhiệm của HS trong
công cuộc kiến thiết đất nớc
+ các em đợc hởng nền giáo dục


hoàn toàn VN
+Xây dựng lại cơ đồ tổ tiên để
lại, theo kịp các nớc trên hoàn
cầu
+HS phải cố gắng học tập, ngoan
ngoãn,để lớn lên xd đất nớc
*Đại ý :Bác hồ khuyên hs chăm
G: giới thiệu 5 chủ điểm ở SGK
H: xem tranh trang 3.
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
+Chủ điểm mang tên gì?
G: giới thiệu bài hôm nay.
1 H: khá đọc bài.chia đoạn
H: nối tiếp đọc bài , kết hợp đọc từ
khó
Hgiải nghĩa từ khó;
H:đọc theo cặp - 2 H đọc lại bài
G : đọc mẫu toàn bài
+H đọc thầm bài & TLCH:
+Ngày khai trờng tháng 9/1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trờng
khác?
+ Sau CM/8 nhiệm vụ của toàn dân ta
là gì?
+H có trách nhiệm ntn?trong công
cuộc kiến thiết đất nớc?
+Bác Hồ và những chiến sĩ CM đã
hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc và sẽ sống mãi trong lòng ngời
dân VN

H: rút ra đại ý;
H tiếp nối đọc bài ; G hớng dẫn đọc
học.
c. Luyện đọc diễn cảm (10p)
3. Củng cố dặn dò (3p)
DC
G: đọc mẫu ;
H: luyện đọc theo cặp.
H: thi đọc diễn cảm,(hs k,g đọcthể
hiện tc thân ái , trìu mến)
G : nhận xét , đánh giá
H: đọc thuộc lòng theo nhóm
H: thi đọc thuộc lòng
G: nhận xét , chấm điểm
G: nhận xét giờ học , dặn dò cb bài
sau.
Chính tả
Việt Nam thân yêu
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, mắc không quá 5 lỗi
trong bài , trình bày đúng hình thức thơ lục bát
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu và thực hiện đúng.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung nh bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức dạy - học
A. Kiểm tra(5p)
B. Dạy bài mới (30p)
1.Giới thiệu bài
2. HD nghe viết:

+Nhận xét chính tả
+Viết từ khó: dập dờn, nhuộm
bùn , chịu, bay lả
+Viết bài vào vở

3. HD làm bài tập chính tả.
*Bài tập 2:Tìm tiếng thích hợp với
mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn
G: nêu những y/c về giờ học chính
tả, đồ dùng,vở bài tập
G: giới thiệu bài
G: đọc bài chính tả , HS đọc thầm.
G: HD cách trình bày thơ lục bát,
từ ngữ dễ viết sai.
H: luyện viết từ khó
G: nhận xét ,sửa sai
G: đọc bài
H: viết vào vở.
G: đọc lại toàn bài để HS soát lỗi.
G:Chấm chữa 6 - 7 bài
G: nhận xét bài viết
1 H: nêu y/c bài tập.
H: làm bài tập cá nhân vào vở.
Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với
mỗi
Âm đầu Đứng tr-
ớc e,ê,i
Đứng tr-
ớc
Âm cờ Viết là Viết là

Âm gờ Viết là Viết là
Âmngờ Viết là Viết là
4.Củng cố dặn dò:(5p)
G: treo bảng phụ và1 HS lên bảng
chữa bài. H:nhận xét bài bạn.
H: đọc yc bài
HS trao đổi theo cặp sau đó điền
vào vở bài tập.
H: tiếp nối đọc bài
G: nhận xét đánh giá
G: nhận xét giờ học dặn dò về nhà
học kĩ qui tắc chính tả
Thứ ba ngày 16/ 8/ 2011
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I.Mục đích yêu cầu:
- H bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩagiống nhau hoặc gần
giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu ; đặt câu với một cặp từ đồng
nghĩa
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ cho học nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức dạy học
A. Kiểm tra(5p)
B. Dạy bài mới(30p)
1.Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
a. Xây dựng , kiến

thiết.;nghĩa giống
nhau( cùng chỉ 1 hoạt
động)
b. Vàng xuộm , vàng hoe,
G:nêu yc của phân môn LT&câu
Gv nêu mđyc giờ học.
1H: đọc yc
+Tìm các từ in đậm ở phần a?
+ Nghĩa của các từ in này giống nhau
hay khác nhau? Vì sao?
+ Tìm các từ in đậm ở phần b? So sánh
nghĩa của các từ này?
vàng lịm,nghĩa giống
nhau( cùng chỉ màu vàng nói
chung)
vd: bng, bê, cắp, đeo, vác
a.Có thể thay thế đợc vì nghĩa
của chúng giống nhau hoàn
toàn.
b.Không thay thế đợc cho
nhau vì nghĩa của chúng
không giống nhau hoàn toàn
3.Ghi nhớ:
4. Luyện tập
Bài tập 1:
- Nớc nhà , non sông
- Hoàn cầu, năm châu
Bài tập 2
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, tơI
đẹp

- To lớn: to đùng, to tớng, vĩ
đại, to kềnh, khổng lồ
- Học tập: học , học hỏi, học
hành
Bài tập 3
VD: Phong cảnh nơi đây thật
tráng lệ.
.
5.Củng cố dặn dò (5p)
+ những từ này có nghĩa giống nhau nh
vậy chúng là từ đồng nghĩa.
1H: đọc yc 2
H: làm việc nhóm đôi(tự thay thế từ vào
câu)
+ Những từ nào có thể thay thế đợc
trong câu văn ? vì sao?
+Khi dùng phải lu ý điều gì?
H: đọc ghi nhớ
1 H: đọc yc bài
+Tìm các từ in đậm trong bài?
H: làm bài tập cá nhân vào vở
H: chữa bài và nhận xét.
H: đọc yc bài
H: làm việc theo nhóm(3nhóm)
H:các nhóm ghi kết quả vào phiếu
3H: chữa bài bảng lớp
H: đọc yc bài tập3
2H: em nêu cặp từ đồng nghĩa sẽ chọn
để đặt câu(H k,g đặt câu đợc với 2,3 cặp
từ ) .

H: làm bài tập cá nhân.
H :Nối tiếp đọc
G:nhận xét.
G: hệ thống bài, dặn dò cb bài sau
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ phóng to nh SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho cả 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức dạy- học
1. Giới thiệu bài(3p)

2. GV kể chuyện (12p)
+Lý Tự Trọng, đội Tây, mật
thám Lơ-grăng, luật s
VD: sáng dạ, mít tinh, luật s,
thành niên, Quốc tế ca
3.HD học sinh kể
chuyện(20p)
*ý nghĩa: Ca ngợi anh LTT
giàu lòng yêu nớc , dũng cảm
bảo vệ đ/c hiên ngang bất
khuất
4.Củng cố dặn dò(5p)

G: giới thiệu theo SGV
G: kể lần 1
H: chú ý lắng nghe
G: viết tên các nhân vật lên bảng.
G: kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh
H: nghe và nhìn tranh
G: giải nghĩa 1 số từ khó.
H: đọc yc bài
H: làm việc theo nhómvà thuyết minh
cho tranh.
H:đại diện các nhóm lên thuyết minh cho
từng tranh
H: nhận xét bổ sung
H: đọc lại
G: nêu yêu cầu bài đọc 2+3
H:kể chuyện theo từng bàn ( kể cả
chuyện hoặc từng đoạn)
H kể trớc lớp(hs k, g kể đợc câu chuyện
một cách sinh động và nêu ý nghĩa câu
chuyện)
H+G:nhận xét , đánh giá.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
1,2H: trả lời,
G: GD hs biết ơn anh LTT
G: chốt lại ,ghi bảng
G:nhận xét giờ học , khen ngợi hs tích
cực học tập
Thứ t ngày 17 / 8 / 2011
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa

I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát,rành mạch trôi chảy toàn bài.Đọc với tốc độ 100 tiếng
/phút. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ
tả màu vàng của cảnh vật
- Hiểu nội dung : bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp
- GD hs biết yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bẩng phụ ghi nd đoạn đọc diễn cảm
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức dạy học
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Đọcbài: Th gửi các học sinh và
trả lời câu hỏi cuối bài.
B. Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Chia 4 đoạn.
b. Tìm hiểu bài:
*ý 1: Bức tranh làng quê đẹp và
sinh động:
+Hơi thở đất trời, mặt nớc
thơm nhè nhẹ.ngày không nắng
không ma,không có cảm giác
héo tàn,
-Không ai tởng đến ngày hay
đêm, mải miết đi gặt
*ý2: Tình cẩm của tác giả đối
với quê hơng
Tác giả rất yêu quê hơng, cảnh

ngày mùa rất đẹp
*Đại ý: Bầi văn với quê hơng

c. Luyện đọc diễn cảm

2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
G:nhận xét và chấm điểm.
G giới thiệu dựa vào tranh sgk
1 H: giỏi đọc bài
HS đọc tiếp nối(3 lợt) kết hợp đọc từ
khó
1H: đọc từ chú giải
H: đọc theo cặp ;1H: đọc cả bài
G: đọc mẫu bài văn.
H: đọc thầm bài và TLCH
+ Kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng?
+ Chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho biết
từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào tả về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động?
+ Con ngời thể hiện ntn?
H: trả lời ; G: chốt ý
+Bài văn thể hiện t/c gì của t/g đối với
quê hơng?
H: trả lời; G : chốt ý 2
+Nội dung chính bài văn nói gì?
*Quê hơng VN nơi đâu cũng đẹp
chúng ta cần phải góp phần làm đẹp

cho quê hơng và BVMT?
H: tiếp nối đọc bài;
G: hd cách đọc bài; G: đọc mẫu
3. Củng cố dặn dò:(5p)
H: đọc theo cặp ;
H: thi đọc(hs k,g đọc dc toàn bài nêu
đợc td gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng)
H+G: nhận xét, đánh giá
G: nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị
bài
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I.Mục đích yêu cầu:
-Nắm đợc cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. Mở bài, thân bài, kết
bài.
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi cấu tạo bài Nắng tra.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tổ chức dạy- học
1. Giới thiệu bài (2p)
2. Nhận xét (15p)
Bài tập 1: Hoàng hôn trên sông Hơng
- Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi
chiều
-Sông Hơng: 1 dòng sông nên thơ ở
Huế.
+Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này.
+Thân bài : mùa thuchấm dứt.
+ Kết bài: Câu cuối bài

Bài tập 2 :
* Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+Tả từng bộ phận của cảnh.
+Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê
ngày mùa là màu vàng.
+Tả màu vàng khác nhau của cảnh vật.
+ Tả thời tiết , con ngời.
* Hoàng hôn trên sông Hơng.
+Tả sự thay đổi của cảnh theo bớc đi
của thời gian.
G: giới thiệu bài
1 H:nêu yc bài tập
1H: đọc to bài văn , lớp đọc
thầm theo và đọc chú giải.
+Hoàng hôn là thời điểm nào?
+ Sông Hơng ở đâu?
+Tìm phần mở bài, thân bài và
kết bài của bài văn?
H: đọc yc bài
H:đọc thầm lại bài văn:Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.
G: nêu yc nhắc nhở
H: trao đổi theo nhóm.
H:các nhóm trình bày ý kiến.
G: chốt kiến thức.

+Nêu nhận xét chung
+Tả sự thay đổi sắc sông Hơng
từ lúc hoàng hôn đến tối hẳn.
+ Tả hoạt động của con ngời

+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế
3. Ghi nhớ: (SGK-12)
4. Luyện tập (15p)
Bài văn: Nắng tra.
+Mở bài : Nhận xét chung về nắng tra.
+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng tra.
+ Kết bài : Cảm nghĩ về

5. Củng cố dặn dò (5p)
+ Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm
có mấy phần?
H: trả lời;
G: chốt lại rút ra ghi nhớ
1H: nêu toàn văn phần luyện tập
H: suy nghĩ và phát biểu,
G: chốt và treo bảng phụ .
2 H: đọc lại.
+ Bài văn tả cảnh cho ta thấy
đợc vẻ đẹp của MT thiên nhiên
chúng ta cần làm gì để BVMT
thiên nhiên đó?
G: hệ thống bài, dặn dò cb bài
sau
Thứ năm ngày 18/ 8/ 2011
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục đích yêu cầu:
-Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học ; Chọn đợc từ thích hợp để
hoàn chỉnh bài văn.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to để học nhóm.
- Từ điển cho mỗi nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức dạy học
A. Kiểm tra(5p)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ
đồng nghĩa hoàn toàn là ntn?
chovd?
B. Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Tìm các từ đồng
nghĩa.
a.Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh
2 H: trả lời;G: nhận xét và chấm điểm.
G: nêu mục đích y c giờ học.
1 H:đọc yc bài tập .
G: phát bút dạ, giấy để học nhóm(4
nhóm)
H: các nhóm TL các nhóm dán kq và
trình bày.
lè, xanh tơi, xanh um,
b. Màu đỏ:, đỏ hỏn, đỏ bừng, đỏ
chói, đỏ đắn
c.Màu trắng: trắng tinh, , trắng
phau, trắng xoá
d. Màu đen: đen sì, đen kịt, đen
nhẻm, đen láy
Bài tập 2: đặt câu

VD: Sau cơn ma, vờn rau nhà
em lên xanh mớt.
.
Bài tập 3:
Thứ tự cần điền là: Điên cuồng,
nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối
hả.

3.Củng cố dặn dò(5p)
H: Nhóm khác bổ sung
G: nhận xét,đánh giá .
H: hoàn chỉnh bài đúng vào vở.
H: đọc yc bài
H:làm bài tập vào vở mỗi em đặt 1 câu
( hs k, g đặt câu với 2,3 từ in đậm)
H: đứng tại chỗ đọc câu đã đặt.
G: nhận xét, đánh giá
H: đọc yc bài
G: HD cách làm bài
H: làm bài vào vở
2 H: chữa bài trên bảng
H+G: nhận xét , đánh giá
G: hệ thống bài, nhận xét giờ học
G:dặn dò hs cb bài: Mở rộng vốn từ:
Tổ quốc
Thứ sáu ngày 19/ 8 / 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mục đích yêu cầu:
-H nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài : Buổi

sớm trên cánh đồng
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh quang cảnh đã su tầm.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức dạy - học
A. Kiểm tra (5p)
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
B. Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập.
2 H: trả lời ;G: nhận xét.
G:nêu M ĐYC tiết học.
Bài tập 1:
a.TG tả cảnh buổi sớm trên cánh
đồng : vòm trời, những giọt ma,
gánh rau,hoa
b. TG quan sát bằng cảm giác của
da, của mắt.
c. Những chi tiết thể hiện sự tinh
tế: giữa những đám mây xám đục,
vòm trời hiện ra nh những khoảng
vực xanh vòi vọi
Bài tập 2:
VD:
-Mở bài:
+Cảnh công viên yên tĩnh vào buổi
sớm
- Thân bài:
+ Cây cối, chim chóc, con đờng

+Hồ nớc
+ánh sáng
+ Ngời tập thể dục
-Kết bài:
+ Rất yêu thích , muốn đến
công viên
3.Củng cố dặn dò :(5p)
1 HS đọc yc bài tập
H: làm việc theo nhóm(4 nhóm)
H: các nhóm trao đổi miệng.
H: đại diện các nhóm trình bày từng
câu hỏi
H:các nhóm nhận xét, bổ sung
G: chốt lại lời giải đúng
+ Cánh đồng quê thật đẹp , em cần
có ý thức giữ gìn đểgiữ gìn MT
luôn trong lành.
H: đọc yc bài tập
G: giới thiệu và cho Hxem tranh su
tầm
H: tự lập dàn ý vào giấy nháp.
2,3 H: trình bày bài của mình
G: nhận xét , bổ sung
G: nhận xét giờ học
G: dặn dò hs cb bài sau.
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ CM
Ngày tháng 8 năm 2011 Ngày tháng 8 năm
2011





Tuần 2
Thứ hai ngày 22 / 8 / 2011
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.Đọc
rành mạch lu loát đọc với tốc độ 100tiếng/ phút
-Hiểu nội dung bài : VN có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh Văn Miếu- Quốc Tử Giám - bảng phụ ghi nd cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A. Kiểm tra (5p)
Bài : Quang cảnh làng mạc
ngày mùa
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:(10p)
b.Tìm hiểu bài (10p)
*ý 1:Số liệu khoa thi, số tiến sĩ
-Từ năm 1075 đã mở khoa thi;
10 thế kỉ có 185 khoa thi với
gần 3000 tiến sĩ.
-Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi
nhất.Triều Lê có nhiều tiến sĩ
nhất.

*ý2:Truyền thốn văn hoá Việt
Nam
- Có truyền thống coi trọng đạo
học, VN là nớc có nền văn hiến
lâu đời , dân tộc ta rất đáng tự
hào
*Đại ý: Niềm tự hào về truyền
thống khoa cử lâu đời của
2 H đọc bài
H+G: nhận xét, chấm điểm.
G: giới thiệu theo SGV.
G: đọc mẫu.
G: hd đọc bảng thống kê.
H nối tiếp đọc bài; kết hợp đọc từ khó
1H: đọc chú giải.
H: đọc theo cặp 1,2 H:đọc cả bài.
+H xem tranh t liệu Văn Miếu
H: đọc thầm bài và TLCH
+ Đến thăm VănMiếu, khách ngạc
nhiên vì điều gì?
+ Đọc thầm bảng thống kê và TLCH 2.
2,3H: trả lời ; G: nhận xét chốt ý 2
+Bài văn giúp em hiểu gì về truyền
thống văn hoá VN?
2,3 H:trả lời; G chốt lại ý 2
H: nêu ý chính của bài,G: nhận xét ,
ghi bảng
+DT VN vốn có truyền thống hiếu
học , chúng ta cần phải giữ gìn và
phát huy truyền thống quý báu đó

H: nối tiếp đọc bài G: hd cách đọc &
đọc mầu
H: đọc theo cặp; H thi đọc
c. Luyện đọc lại: (10p)
- Đọc đoạn 1và 3
3. Củng cố dặn dò(5p)
H+G: nhận xét , đánh giá
G: Nhận xét giờ,dặn dò luyện đọc
nhiều lần ở nhà bài: Sắc màu em yêu.
Chính tả
Lơng Ngọc Quyến
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ;
bài viết không mắc quá 5 lỗi, Viết với tốc độ khỏang 95 chữ/ 15 phút
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng); chép đúng vần của
các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần ở bài tập 3 vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A. Kiểm tra (5p)
-Viết: ghê gớm, bát ngát, nghe
ngóng
Cống hiến, kiên quyết.
-Nêu qui tắc viết hoa với e,ê,i.
B. Dạy bài mới (30p)
1. Hớng dẫn nghe viết.
Bài : Lơng Ngọc Quyến
+Từ khó: mu, khoét,
- ngày 30-8-1917.

+Viết bài vào vở
+Chấm chữa bài
2. HD làm bài tập.
Bài tập 2:
Trạng (ang),
nguyên(uyên),Hiền(iên)
Khoa(oa),thi(i),làng(ang),Mộ(ô)
Trạch(ach),
Bình(inh)Giang(ang)
Bài tập 3: sgk
G: đọc những chữ cần viết.
2 H: lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
G: chữa bài.
2H: nêu quy tắc viết hoa
G: đọc toàn bài
H: cả lớp theo dõi.
G giới thiệu về Lơng Ngọc Quyến.
H:tập viết từ khó.
G: đọc cho hs viết bài.
G: đọc cho hs soát lỗi.
G: chấm 6 đến 8 bài .
1H: nêu yc bài
H:làm bài cá nhân vào vở bài tập.
1H: đứng tại chỗ đọc bài làm
H:cả lớp theo dõi và đánh giá.
H:đọc yc bài
H: Cả lớp làm bài trong VBT
*Mô hình cấu tạo vần gồm: âm
đệm, âm chính và âm cuối.


3. Củng cố dặn dò (5p)
H: nối tiếp chữa bài bảng phụ
H: nhận xét và GV chốt kiến thức.
G: nhận xét giờ học.
G: dặn dò HTL những câu cần thiết
trong bài
Thứ ba ngày 23 / 8 / 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc
I.Mục đích yêu cầu:
- H tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc
chính tả đã học; Tìm thêm 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc, tìm đợc
một số từ cha tiếng quốc.
- Biết đặt câu đợc với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hơng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ+ phiếu làm bài tập1 và 2 theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra(5p)
- KT bài làm ở nhà
B. Dạy bài mới.(30p)
Bài 1:
Bài :Th gửi các HS.
Nớc nhà - non sông.
Bài: VN thân yêu.
đất nớc quê hơng.
Bài 2:
+Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc:
đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê
hơng, xứ sở, đất mẹ


G: kiểm tra bài làm ở nhà của hs
G: giải nghĩa từ Tổ quốc.
1 H: đọc yc bài
G: chia nhóm giao việc cho nhóm
H làm việc theo nhóm
2H: đai diện 2 nhóm lên bảng
H+G: nhận xét thống nhất kq đúng
H: đọc yc bài
+Bài 2 yc làm gì?
G: nhắc lại.
G: phát giấy và bút dạ.
H: làm việc theo nhóm
H:các nhóm dán kết quả.
Bài tập3: (quốc= nớc),những từ
có chứa tiếng quốc.
+vệ quốc, ái quốc, quốc gia,
quốc ca, quốc dân ,quốc hiệu,
quốc doanh, quốc hội, quốc huy,


Bài tập 4: Đặt câu
- Bác ấy muốn về sống ở nơi quê
cha đất tổ những năm cuối đời.
C.Củng cố dặn dò.(5p)
G: chữa bài
H: ghi bài đúng vào vở.
H: đọc yc bài
G: giải nghĩa 1 số từ ngữ.
H: ghi 1 số từ vào vở.

H: tiếp nối đọc bài
H+G: nhận xét , đánh giá
1H: nêu yc bài.
H:làm bài tập cá nhân vào vở.mỗi em
đặt 1 câu ( hs k, g đặt 2,3 câu)
H: nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
G: nhận xét, chấm điểm
G; nhận xét giờ, khen những em tích
cực học tập.
G:Dặn dò cb bài sau
Kể CHuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- H chọn đợc một truyệnviết về anh hùng , danh nhân của nớc ta và kể lại
đợc rõ ràng đủ ý
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.và biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 (SGK)
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A. Kiểm tra (5p)
- Truyện Lý Tự Trọng
B.Dạy bài mới (30)
1. Giới thiệu bài:
2. HD kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài
Đề: Hãy kể một câu chuyện em

2 HS lên bảng kể nối tiếp và nêu ý
nghĩa câu chuyện?
H+G: nhận xét , chấm điểm.
G: giới thiệu bài
G: đọc đề bài , chép lên bảng lớp
đã nghe, đã đọc về một danh nhân
, một anh hùng của nớc ta.
b. Thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa.


3. Củng cố dặn dò(5p)
3 H: đọc to lại đề bài
G: đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu đề.
G: gạch chân từ quan trọng.
H: đọc gợi ý 1,2 và trả lời
H: nêu tên câu chuyện mình chọn
kể
+ Em tìm truyện ở đâu?
+ Em sẽ kể chuyện về ai?
+G: khuyến khích hs k, g chọn
những chuyện đã đọc hoặc nghe
ngoài sách học)
G: treo bảng phụ
H: đọc gợi ý 3
H: kể chuyện theo nhóm và nêu
nghĩa
G:đến từng nhóm giúp đỡ H.
H: Thi kể trớc lớp
H: kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện

H+Gnhận xét và bình điểm.
GV nhận xét giờ học.
H: bình chọn ngời kể chuyện
haynhất
G: dặn dò cb bài sau
Thứ t ngày 24/ 8/ 2011
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát, trôi chảy ,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha
thiết.đọc với tốc đọ 100 tiếng/ phút
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hơng , đất nớc với những
sắc màu , những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- GD hs biết yêu những cảnh vật , thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A.Kiểm tra(5p)
Bài : Nghìn năm văn hiến.
B.Dạy bài mới)
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc (10p)

b.Tìm hiểu bài: (10p)
*ý1:Bạn nhỏ yêu tất cả sắc
màugắn với những sự vật, cảnh
vật, con ngời +Đỏ: màu máu,
khăn quàng, lá cờ

+xanh: đồng bằng, rừng, biển
-vì các màu đều gắn với những sự
vật, những cảnh, những con ng-
ời
*ý2:Tình cảm của bạn nhỏ ĐV
quê hơng đất nớc
-Bạn yêu tất cả sắc màu trên đất
nớc VN. bạn rất yêu đất nớc
mình.
* ý nghĩa:Bài thơ cho ta thấy t/c
của bạn nhỏ đối với quê hơng
c. Luyện đọc diễn cảm(10p)
-Giọng đọc: nhẹ nhàng, tình cảm,
tha thiết ở khổ thơ cuối.


3. Củng cố dặn dò :(5p)

2H: đọc và trả lời câu hỏi
H+G: nhận xét , chấm điểm.
G: giới thiệu bài dựa vào tranh sgk
1H: khá đọc toàn bài
H: đọc nối tiếp 2 lợt- kết hợp chú ý
sửa lỗi sai
H: đọc theo cặp.
1H: đọc từ chú giải SGK
2 H: đọc cả bài.
G: đọc toàn bài
H: đọc thầm bài và TLCH
+ Bạn nhỏ trong bài yêu những màu

sắc nào?
+Mỗi màu sắc gợi ra hình ảnh nào?
+Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những
màu sắc đó?
+Bài thơ nói lên điều gì về t.c của
bạn nhỏ đối với quê hơng ?
+Đất nớc VN nơi đâu cũng giàu và
đẹp em đã làm gì để góp phần
BVMT thêm đẹp?
H: tiếp nối đọc bài và nêu cách đọc
G: đọc mẫu;
H: đọc theo cặp
H: thi đọc diễn cảm
H+G: nhận xét , chấm điểm
H: đọc TL đoạn thơ (hs k,g
đọcTLtoàn bài)
H: Thi đọc thuộc lòng đoan, cả bài.
G: Nhận xét giờ học. Dặn cb bài sau
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh Rừng tra và
Chiều tối.
-Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết tr-
ớc, viết đợc một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp .
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A.Kiểm tra (5p)
Việc hoàn thiện dàn bài tiết trớc.
B.dạy bài mới (30p)

1. Giới thiệu bài
2.HD học sinh luyện tập.
Bài tập 1
+ Bài văn: Rừng tra.
+ Bài : Chiều tối.
Bài tập 2:Dựa vào dàn ý đã lập ở
tuần 1em hãy viết một đoạn văn
tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra
,chiều) trong vờn cây( hay trong
công viên,trên đờng phố, trên
cánh đồng , nơng rẫy).

H: để lên bàn dàn ý đã lập
G :kiểm tra và nhận xét.
G: nêu nhiệm vụ giờ học.
2 H:nối tiếp đọc 2 bài văn
H: cả lớp đọc thầm theo và lần lợt
tìm những h/a đẹp mà mình thích.
H: nối tiếp phát biểu ý kiến
G: ghi bảng 1 số chi tiết
+ Bài văn cho ta thấy cảnh vật thật
là đep , em cần phải có ý thức giữ
gìn BVMT luôn sạch đẹp

1 H: nêu yc bài tập.
G: nhắc nhở hs có thể viết mở bài ,
kết bài hay 1 phần của thân bài.
H: viết bài vào nháp
H: tiếp nối đọc đoạn viết
H+G: nhận xét , khen những em

viết hay.

3. Củng cố dặn dò (5p)
G: nhận xét giờ học.
G: dặn hs cb bài sau.
Thứ năm ngày 25/ 8 / 2011
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
- H biết tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ; xếp đợc các từ vào
các từ nhóm từ đồng nghĩa.
- Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng
nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học :
G: CB bút dạ + giay khổ to
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS
A.Kiểm tra(5p)
Đặt câu với từ: Quốc gia, quê h-
ơng.
B. Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài:
2.HD học sinh làm bài.
Bài tập 1: (sgk)
-Từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
- Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ ;
đều chỉ mẹ.
Bài tập 2: Các nhóm từ đồng
nghĩa
-Bao la, mênh mông, bát ngát,

thênh thang.
- lung linh, lóng lánh, long lanh,
lấp loáng, lấp lánh.
- Các từ còn lại.
2 H: đứng tại chỗ đặt câu
H+G: nhận xét, chấm điểm.
GV nêu yc của tiết học.
1 H: đọc yc bài
H: đọc thầm bài 1lần
H : làm bài tập vảo vở.
2H: làm bài trên bảng lớp
H+G: nhận xét thống nhất kq đúng
G: đọc yc bài G: chia nhóm(3nhóm)
G: phát bút dạ + giấy để HS làm việc
theo nhóm.
H: các nhóm TL
H: các nhóm dán kết quả lên bảng
G: chữa bài; thống nhất kq đúng
H: ghi kết quả đúng vào vở.
Bài tập 3:Viết một đoạn văn tả
cảnh khoảng 5 câu trong đó có
dùng một số từ đã nêu ở bt 2

3. Củng cố dặn dò:(5p)
1H: nêu yc bài
G: nhắc lại yc bài tập ( dùng từ ở bài
2).
H: làm bài vào vở.
H: nối tiếp đọc đoạn văn
H+G: nhận xét , bình chọn bạn viết

hay nhất.
G: hệ thống bài
G: dặn dò chuẩn bị : MRVT:Nhân
dân
Thứ sáu ngày 26 / 8 / 2011
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo , thống kê
I. Mục đích yêu cầu:H nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách
trình bày số liệu thống kê dới hai hình thức : Nêu số liệu và trình bày
bảng,Thống kê đợc số hs trong lớp theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- G: CB bút dạ+ giấy khổ to để học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV-HS.
A.Kiểm tra (5p)
- Đọc đoạn văn của tiết TLV trớc
B.Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh luyện tập.
Bài tập 1:Đọc lại bài Nghìn năm văn
hiến vaaf TLCH
a, Nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi
ở nớc ta :185; số tiến sĩ: 2896
- Số khoa thi và số tiến sĩ từng thời
đại
b, Các số liệu thống kê đợc trình bày
dới 2 hình thức:
- Nêu số liệu( số khoa thi, số tiến sĩ
từ năm 1075 đén 1919, số bia và số

2,3H: em đọc đoạn văn
G: nhận xét, đánh giá
G: nêu MĐYC của tiết học
1 H: nêu yc bài tập 1
H: cả lớp đọc lại bảng thống kê
ở bài Nghìn năm văn hiến
H: trả lời các câu hỏiSGK.
G: ghi bảng ý chính.
H+G: nhận xét thống nhất kq
đúng
tiến sĩcó tên khắc trên bia còn lại đến
ngày nay)
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số
khoa thi ,số tiến sĩ, số t
c, Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp ngời đọcdễ tiếp nhận thông
tin, so sánh số liệu Tăng sức thuyết
phục
Bài tập 2:Thống kê số liệu hs trong
lớp
Tổ Số hs HS
nữ
HS
nam
HSgiỏi,
tiêntiến
Tổ1
Tổ2
Tổ3


3.Củng cố dặn dò(5p)
H: đọc yc bài
G: giúp H nắm vững yc đề bài
G:phát bút dạ +giấy để học
nhóm.
H: các nhóm dán kq bài làm
vào phiếu lên bảng lớp
H+G: nhận xét, thống nhất kq
đúng
G: Nhận xét giờ
G: dặn dò về nhà quan sát cơn
ma và ghi lại những gì quan sát
đợc.
Duyệt của BGH Xác nhận của tổ
CM
Ngày tháng 8 năm 2011 Ngày tháng 8 năm
2011




TUầN 3
Thứ 2 ngày 29 / 8 / 2011
Tập đọc.
Lòng dân ( phần 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
-H đọc đúng 1 văn bản kịch. Đọc rành mạch, lu loát, ngắt giọng ,thay đổi
giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
.Đọc với tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút
-H hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng

cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-H học tập tấm gơng dũng cảm của dì Năm.
II.Đồ dùng dạy- học:
-G: bảng phụ viết đoạn kịch cần hớng dẫn H luyện đọcdiễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc
lòng bài : Sắc màu em yêu
(2p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1p)
2. HDluyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc: (10p)
-Đọc đoạn: (3 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu đến: là con.
Đoạn 2:Tiếp theo đến tao bắn.
Đoạn 3: phần còn lại.
b. Tìm hiểu bài ( 10p )
ý1: H.C lúc chú cán bộ vào
nhà dì Năm.
*Chú cán bộ gặp chuyện nguy
hiểm.
ý 2:Dì Năm nhanh trí .
- Dì Năm lừa giặc, cứu chú
cách mạng.
+Nội dung: Ca ngợi dì Năm
dũng cảm, mu trí,trong cuộc
đấu trí để lừa giặc cứu chú cán

bộ cách mạng.
c. Luyện đọc diễn cảm: (10p)
3.Củng cố, dặn dò: (2p )
H:2em đọc, trả lời câu hỏi 2,3 SGK
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: đọc diễn cảm đoạn kịch( cả lời mở )
H: quan sát tranh minh hoạ(SGK).
G: hớng dẫn luyện đọc chia3 đoạn kịch
H: đọc tiếp nối theo đoạn.
Hđọc từ khó
H:1em đọc chú giải; G nhấn mạnh.
H: đọc theo cặp; - đại diện H đọc(1em)
G;Đọc mẫu toàn bài
G: Yêu cầu H đọc thầm; H trả lời câu hỏi
+Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
H+G: nhận xét, bổ sung.
H : trả lời câu hỏi 2, 3 G: chốt ý 1
+Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán
+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất ?Vì sao ?
H : Trả lời câu hỏi G nhận xét chốt ý2
H: nêu nội dung chính G ghi bảng
GD truyền thống CM cho hs
G: hớng dẫn H đọc theo cách phân vai.
G: treo bảng phụ, lu ý H thể hiện giọng
đọc H:đọc bài theo nhóm.
H thi đọc.(hsk,g đọc diễn cảm đoạn
kịch)

H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.
G: nhận xét tiết học, hớng dẫn H học ở
nhà .
Chính tả.
Nhớ- viết: Th gửi các học sinh.
i.mục đích yêu cầu :
-H viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.viết
khoảng 95 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài
-H chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu
tạo vần;biết đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- H áp dụng: thực hiện tốt một số bài tập về cấu tạo của vần trong tiếng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- G: Bảng phụ kể sẵn mô hình cấu tạo vần trong tiếng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh nhớ-viết (5
p)
- Nội dung đoạn viết:
- Cách trình bày: đoạn văn xuôi.
- Viết từ khó:(DTR) Việt Nam,
kiến thiết, cờng quốc, 80 năm.
3. viết chính tả: (15p)
4. Chấm chữa bài chính tả:
(5p)
5. HD làm bài tập chính tả( 10p )
Bài 2(tr.26) Ghép vần của từng
tiếng trong dới đây.

Tiếng Vần
Âm
đệm
Âm
chính
Âm
cuối
Bài 3: (tr.26) Dựa vào mô hình
dấu thanh
cần đợc đặt ở
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
G: kiểm tra VBT của H, nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ
viết.
H: nêu nội dung đoạn thơ.
H: nhận xét cách trình bàyđoạn văn.
H: lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp
viết vào giấy nháp
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: gấp SGK.Tự viết bài. Tự soát lại
bài
G: lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình
bài bài.
G: chấm điểm 5-7 bài.
H+G: nhận xét.
H: nêu yc của bài tập.
G: treo bảng phụ
3H: làm bài tập vào vởBT và lên bảng
chữa bài

H+G: nhận xét, sửa chữa.
G: nêu yêu cầu; (hs khá giỏi nêu quy
tắc đánh dấu thanh trong tiếng)
G +H nhận xét, kết luận
H: nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
G: nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6/ 9 / 2011
Toán
Tiết 12: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo có một tên đơn vị đo(tức là số đo viết dới dạng hỗn sốkèm theo
một tên đn vị đo)
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Vở bài tập (2
p)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 p)
2. Thực hành: (30 p)
Bài 1: (tr.15) Chuyển phân số
thành phân số thập phân.
;
10
2
7:70
7:14

70
14
==
Bài 2:Chuyển hỗn số thành phân
số:
a
5
42
5
258
5
2
8
=

=
;.b
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào
chỗ chấm:
a.
mdmmdmmdm
10
9
9;
10
3
3;
10
1
1

===
.
Bài 4:Viết các số đo độ dài(theo
G:kiểm traVBT làm ở nhà của H,
nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
2H: nêu yc bài 1.
H:1em nhắc lại cách chuyển .
H: làm bài trên bảng(kk, hs yếu và
tb.)
H+G: nhận xét, sửa chữa.
2H: nêu yc bài 2,
H:Cả lớp thực hiện vào vở 2 hỗn số
đầu(hs k, g làm cả bài)
H: nêu miệng kết quả. H+G: nhận
xét, chốt lại.
2H: nêu yc bài 3.
G: HD cách thực hiện.
H: nhắc lại mối quan hệ giữa đơn vị
đo độ dài, khối lợng,thời gian.
H thực hành; H:chữa bài .
G: nx thống nhất kết quả
2H: đọc yc bài 4.
mẫu)
3m27cm = 300cm+27cm =
327cm.
3m27cm=30dm+
3. Củng cố, dặn dò: ( 2p)
G: hớng dẫn cách làm
3H: lên bảng làm, lớp thực hiện vào

vở.
G: thống nhât kêt quả
G: nhận xét giờ học, giao bài về
nhà(VBT), chuẩn bị tiết sau.
Luyện Từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục đích, yêu cầu:
- H xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích
hợp ,nắm đợc một số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của
ngời Việt Nam ,Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng
tiếng đồng.
- Đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tim đợc.
- H có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề( khi đọc, viết)
II.Đồ dùng dạy- học:
- G:Phiếu bài tập ghi bài tập 1( SGK), bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:(2p):
Đọc đoạn văn miêu tả.( ở tiết trớc)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Hớng dẫn luyện tập:(30p)
Bài tập 1:(tr.27) Xếp từ ngữ vào
nhóm thích hợp:
- Công nhân:
- Nông dân:
Bài tập 2: Các thành ngữ, tục ngữ
dới đây nói lên phẩm chất gì của
con ngời Việt Nam ta?
H:3em lần lợt đọc.

H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: nêu yêu cầu của bài tập; lớp đọc
thầm.
G: hớng dẫn cách làm, giải nghĩa
từ Tiểu thơng
G: chia lớp thành nhóm, phát
phiếu giao việc
H: thảo luận, đại diện báo cáo.
H+G: nhận xét, chốt lời giải đúng.
H:2em lần lợt nêu yêu cầu;
a.Chịu thơng chịu khó
b. Dám nghĩ dám làm
c. Muôn ngời nh một
d. Trọng nghĩa khinh tài
e. Uống nớc nhớ nguồn
Bài tập3: Đọc truyện Con rồng
cháu tiên và trả lời câu hỏi:

3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H thảo luận theo cặp, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, sửa chữa.
G:yêu cầu hs khá giỏi thuộc thành
ngữ ,tục ngữ ở bài 2
H:1em nêu yêu cầu;
G hớng dẫn.
H: đọc thầm truyện và trả lời câu
hỏi.
H+G: nhận xét .
H: nêu từ tìm đợc. Cả lớp bổ sung.

H: khá giỏi nêu câu đã đặt, cả lớp
nhận xét
G: nhận xét tiết học; hớng dẫn H
học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
-Rèn kỹ năng nói: H kể một câu chuyện về ngời ngời có việc làm tốt
góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.mà em đã dơc nghe ,đợc đọc Biết
trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-H kể chuyện tự nhiên chân thực
- Rèn kỹ năng nghe cho H: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học:
G: bảng phụ viết gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Kể lại 1 câu
chuyện anh hùng, danh nhân
nớc ta(3p)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Hớng dẫn H kể chuyện: (6p)
H:2em kể tiếp nối.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu bài trực tiếp.
H:1em đọc đề bài.G chép lên bảng.

×