Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án Toán lớp 1 cả năm CKTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.22 KB, 91 trang )

TUẦN 1
TOÁN (1):
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được những việc cần phải làm trong các tiết học toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán 1.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sách toán1.
- Bộ đồ dùng toán của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Chưa có.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS sử dụng
sách toán 1.
a/ GV cho HS xem sách toán 1.
b/ GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và
hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết
học đầu tiên”.
c/ GV giới thiệu ngắn, gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”.
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách,
hướng dẫn HS giữ gìn sách …
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm quen
một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.
- GV cho HS mở sách toán 1 đến bài
“Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn HS quan
sát từng ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1


thường có những hoạt động nào, bằng
cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập
nào …
- Tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Hoạt động 4: Giới thiệu với HS những
yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1 (Xem
- HS đọc theo GV đầu bài.
- HS quan sát.
- HS mở sách quan sát từng tranh và làm
việc theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và lắng nghe.

- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
1
toán 1, SGV/ 20).
Hoạt động 5: GV giới thiệu đồ dùng học
toán của HS.
- Cho HS lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng
học toán lớp 1.
- GV giơ lên từng đồ dùng và giới thiệu
tên cho HS.
- HS thực hành.
- HS thao tác theo GV.
4/ Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS cất đồ dùng cẩn thận.
TOÁN (2):

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh số lượng của hai đồ vật
- Biết sử dụng các từ: “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh số lượng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho một số em nhắc tên một số đồ dùng học toán.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: So sánh số lượng các đồ vật.
- GV cầm một nắm thìa trong tay và nói :
“Có một số cái thìa”cho HS so sánh số
lượng cốc và số lượng thìa.
- GV nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta
nói : “Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít
hơn số cốc”.
Hoạt động 3: Cho HS quan sát từng tranh
vẽ trong bài, giới thiệu cách so sánh số
- HS đọc đầu bài theo GV.
- HS lên bảng thực hiện đặt một cái thìa
vào một cái cốc
- Một số HS nhắc lại : “Số cốc nhiều hơn
số thìa, số thìa ít hơn số cốc”.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

2
lượng hai nhóm đối tượng :
- Ta nối một … chỉ với một …
- Nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm
đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số
lượng ít hơn.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo 2 bước
nêu trên. Sau bước 2, HS nói được “Số
chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều
hơn số chai”…
- GV cho HS thực hành trên các nhóm đối
tượng khác (so sánh số quyển sách với số
HS …).
Hoạt động 4 : Trò chơi : “Nhiều hơn, ít
hơn”.
- GV đưa ra 2 nhóm đối tượng có số lượng
khác nhau.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo hai bước như trong
sách hướng dẫn toán.
- HS thực hành.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của
GV.
- HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có
số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng
ít hơn.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi nhiều hơn, ít hơn. HS thực hiện trò chơi
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.

- Dặn HS về nhà tập so sánh nhóm hai đồ vật.
TOÁN (3):
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra tên hình vuông.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, có kích thước, màu sắc
khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một cái ca và 2 cái thìa cho HS nhận xét: Vật nào nhiều hơn, vật nào ít
hơn.
- Một số em trả lời theo sự nhận biết của mình.
3/ Bài mới:
3
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đầu bài,
Hoạt động 2: Giới thiệu hình vuông, hình
tròn.
a/ Hình vuông:
- GV đưa ra các tấm bìa đã cắt thành hình
vuông và giới thiệu: Đây là hình vuông.
- Cho HS lấy đồ dùng học toán ra và gọi
tên hình.
b/ Giới thiệu hình tròn (Tương tự giới
thiệu hình vuông).
Hoạt động 3: Thực hành.
Cho HS lần lượt thực hành các bài tập.
Bài1: Cho HS dùng bút chì màu để tô

màu các hình vuông.
Bài 2: Cho HS dùng bút chì màu để tô
màu các hình tròn.
Khuyến khích HS dùng các bút chì màu
khác nhau để tô màu hình búp bê “lật
đật”.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1, 2.
Bài 4: (Xem sách toán 1, SGV/ 26).
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:
(Xem sách toán 1, SGV/ 26).
- Vài HS đọc đầu bài.
- HS nhìn vào các tấm bìa và nói:“Hình
vuông”
- HS thực hành.
- HS thực hiện làm bài.
- HS thực hiện làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
4/ Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập
TOÁN (4):
HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận ra và nêu đúng hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác bằng các vật thật.
4
II/ Đồ dùng dạy học: Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác
nhau.

II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nhận ra một số hình vuông, hình tròn để lẫn nhau và nêu một số đồ vật
có dạng hình vuông, hình tròn.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi, đọc đầu
bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tam giác.
- GV đưa lần lượt các bìa có hình tam giác
và giơíù thiệu: “ Đây là hình tam giác”.
- GV để lẫn các hình: Tam giác, hình
vuông, hình tròn, cho HS phân biệt các
loại hình.
- Cho HS xem các hình tam giác trong
phần bài học ( GV gọi tên tam giác đều,
tam giác thường. Tất cả đều chỉ gọi là: “
Hình tam giác”.
Hoạt động 3: Thực hành xếp hình.
- GV hướng dẫn HS dùng các hình tam
giác, hình vuông có màu sắc khác nhau
để xếp thành các hình.
- GV cũng có thể hướng dẫn HS dùng bút
chì màu tô các hình trong toán 1.
- Một số em đọc lại đầu bài.
- Vài HS đọc: Hình tam giác.
- HS trao đổi nhóm. Một số HS lên bảng
phân riêng từng loại hình.
- HS quan sát các hình theo yêu cầu của

GV.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của
GV.
- HS thực hiện tô hình.
4/ Củng cố:
- GV hệ thống lại bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà tập phân biệt các hình đã học.
TUẦN 2
TOÁN (5):
5
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
Giúp HS Củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa, bằng que diêm.
- Một số vật dụng có mặt là hình vuông.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV để lẫn các hình đã được học, Yêu cầu một số HS lên nhặt các hình tam giác lên.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV hướng dẫn HS lần lượt giải các bài
tập.
Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác

nhau để tô màu vào các hình.
- GV lưu ý HS:
+ Các hình vuông: Tô cùng một màu.
+ Các hình tròn: Tô cùng một màu.
+ Các hình tam giác: Tô cùng một màu.
Bài 2: Thực hành ghép hình.
- GV hướng dẫn HS dùng một hình vuông
và hai hình tam giác để ghép thành một
hình mới.
- Cho HS dùng các hình vuông và hình
tam giác để lần lượt ghép thành hình theo
yêu cầu của bài toán.
- GV động viên những HS tự ghép được
nhiều hình mới, ngoài các hình đã nêu
trong sách.
Hoạt động 3: Thực hành xếp hình.
- GV cho HS dùng các que tính để xếp
thành hình vuông, hình tam giác.
Hoạt động 4: Trò chơi
- HS đọc theo GV đầu bài.
- HS thực hành theo yêu cầu của bài toán.
- HS thực hiện làm bài theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS xếp hình theo yêu cầu.
- HS chơi trò chơi dưới sự điều khiển của
6
- GV cho HS thi nhau tìm hình vuông,
hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở
trong phòng học hoặc ở nhà.
GV.

4/ Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (6):
CÁC SỐ 1, 2, 3
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 dến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3 trong bộ
phận đầu của dãy số tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3bông hoa, 3 hình vuông…
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có viết sẵn một trong các số 1, 2, 3.
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có viết sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV đưa các hình đã học cho HS nhận biết tên các hình.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
a/ Giới thiệu số 1:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các
nhóm chỉ có một phần tử (từ cụ thể đến
trừu tượng, khái quát). Chẳng hạn: GVchỉ
vào tranh và nói: “Có một bạn gái”…

Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc
điểm chung của các nhóm đồ vật có số
- HS đọc đầu bài theo GV
- HS quan sát, một số em nhắc lại lời của
GV.
- HS đọc nhìn vào số 1 và đọc: Một.
7
lượng đều bằng 1. GV giới thiệu số 1.
b/ Giới thiệu số 2, 3: (Tiến hành tương tự
dạy số 1).
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của
bài tập.
- HS viết vào vở: 1, 2, 3.
- HS nêu: Nhìn tranh, viết số thích hợp
vào ô trống. HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài: Quan sát tranh.
HS làm bài, chữa bài.

4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập viết, đếm các số từ 1 đến 3. Từ 3 đến 1.
TOÁN (7):
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3.

- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong tiết luyện tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đầu bài,
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt làm
các bài tập.
Bài1: Cho HS tập nêu yêu cầu của bài
tập.
Bài 2: Tương tự bài 1.
-Sau khi HS làm bài. GV gọi HS đọc từng
- Vài HS đọc đầu bài.
- HS nêu: Nhận biết số lượng rồi viết số
thích hợp vào ô trống. HS làm bài. Đọc
kết quả theo hàng ngang.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài,
chữa bài.
8
dãy số.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1, 2.
Bài 4: Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự
đã có trong bài tập.
Hoạt động 3: Trò chơi.
Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS
chơi nhận biết số lượng.
- HS thực hành làm bài.

- HS đọc kết quả viết số.
- HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của
GV.
4/ Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 4.
TOÁN (8):
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về các số 4, số 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số
1, 2, 3, 4, 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên 1 tờ bìa
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật, HS viết số lượng tương ứng lên bảng
hoặc vào vở.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 4, 5.
a/ Giới thiệu số 4,5:
Tương tự giới thiệu các số 1, 2, 3.
- HS đọc đầu bài theo GV

- HS quan sát hình vẽ trong toán 1. Nêu số
9
- GV hướng dẫn HS đếm và xác đònh thứ
tự các số.
- Cho HS viết các số còn thiếu vào ô
trống.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 4: Nêu thành trò chơi: Thi đua nối
nhóm có một số đồ vật với nhóm có số
chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương
ứng.

ô vuông lần lượt từ trái sang phải rồi đọc:
Một ô vuông - một, hai ô vuông - hai,…,
năm ô vuông – năm. Sau đó đọc: Một,
hai, ba, bốn, năm. Đọc ngược lại: năm,
bốn…
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS viết số vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài,
chữa bài.
- HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống.
HS làm bài, chữa bài.
- HS quan sát hình vẽ của bài, nêu yêu
cầu của bài. HS làm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập viết, đếm các số từ 1 đến 5. Từ 5 đến 1.
TUẦN 3
TOÁN (9) :
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng và thứ tự dãy số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các số 1, 2, 3, 4, 5 được viết trên tờ bìa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
3/ Bài mới:
10
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV hướng dẫn HS lần lượt giải các bài
tập.
Bài 1 và2: Thực hành nhận biết số lượng
và đọc,viết số.
- Khi HS làm bài tập 1, 2, GV hướng dẫn
HS đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng
bài tập rồi làm bài.
- Có thể gọi HS chữa từng bài hoặc làm
xong cả hai bài rồi chữa bài 1, sau đó
chữa bài 2. Khi chữa bài cho HS đọc kết

quả.
Bài 3: Cho HS đọc thầm đề bài, gọi HS
nêu cách làm.
- Khi chữa bài gọi HS đọc kết quả
Bài 4: GV hướng dẫn HS viết các số 1, 2,
3, 4, 5 như SGK.
- Trò chơi “Thi đua nhận biết thứ tự các
số” (xem sách toán 1, SGV/ 34).
- HS đọc theo GV đầu bài.
- HS thực hiện làm bài theo sự hướng dẫn
của GV.
- Khi làm bài xong, HS đọc kết quả. HS
khác theo dõi bài làm của mình.
- HS nêu cách làm: Viết số thích hợp vào
ô trống. HS làm bài, chữa bài. HS đọc lại
kết quả để tập đếm theo thứ tự từ 1 đến 5
hoặc ngược lại.
- HS thực thực hiện trò chơi dưới sự điều
khiển của GV.

4/ Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (10):
BÉ HƠN, DẤU <
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các
số.

- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
11
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho việc dạy học về quan hệ bé hơn.
- Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết các số từ 1 đến 5 vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ bé hơn.
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm trong hai nhóm đồ
vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
- GV giới thiệu: Một ô tô ít hơn hai ô tô,
một hình vuông ít hơn hai hình vuông. Ta
nói: “Một ít hơn hai”.
- GV viết: 1< 2
- GV giới thiệu dấu < đọc là: Bé hơn. 1 <
2 đọc là: Một bé hơn hai.
Lưu ý: Khi viết dấu < giữa 2 số bao giờ
mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: GV giúp HS nêu cách làm và cho
HS làm bài, GV quan sát và giúp HS
trong quá trình tập viết dấu <.
Bài 2: Cho HS quan sát tranh đầu tiên ở

bên trái và nêu cách làm.
- Cho HS làm tương tự với các tranh khác.
Bài 3: Cho HS thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4: Cho HS thực hiện tương tự bài 2, 3.
Bài 5: Trò chơi “Thi đua nối nhanh”.
- GV nêu cách chơi (xem sách toán 1,
SGV/36).
- HS đọc đầu bài theo GV.
- HS quan sát, thảo luận số lượng của
từng nhóm đồ vật.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhìn vào bảng và đọc: “Một bé
hơn hai”.
- HS nêu cách làm: Viết dấu bé hơn. HS
làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu: “Bên trái có
3 lá cờ, bên phải có 5 lá cờ, ta viết 3 < 5,
đọc là “ba bé hơn năm”.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS thực hiện làm bài theo yêu cầu của
bài toán rồi làm bài, chữa bài.
- HS thực hiện làm bài, chữa bài.

- HS nêu lại cách chơi.
- HS chơi dưới sự điều khiển của GV.
12
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.

- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (11):
LỚN HƠN, DẤU >
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các
số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho việc dạy học về quan hệ lớn hơn.
- Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết “hai bé hơn ba, một bé hơn 2” vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm trong hai nhóm đồ
vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
- GV giới thiệu: Hai con bướm nhiều hơn
một con bướm; hai hình tròn nhiều hơn
một hình tròn Ta nói: “Hai lớn hơn một”
và viết như sau:
- GV viết: 2 >1
- GV giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”;
GV viết 2 >1 đọc là: Hai lớn hơn một.
Lưu ý: Khi đặt dấu <, > giữa 2 số bao giờ

mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
- HS đọc đầu bài theo GV
- HS quan sát, thảo luận số lượng của
từng nhóm đồ vật.
- HS lắng nghe

- HS đọc nhìn vào bảng và đọc: “Hai lớn
hơn một”.
13
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS viết một dòng dấu
>.
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm.
Bài 3: Cho HS thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4: Hướng dẫn HS nêu cách làm.
Bài 5: Hướng dẫn tương tự bài 5 của bài
10.
- HS viết vào vở: dấu >
- HS nêu : Phải so sánh số quả bóng ở bên
trái với số quả bóng ở bên phải rồi viết
kết quả so sánh: 5 > 3. HS đọc “ Năm lớn
hơn ba”.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài toán: Viết dấu >
vào ô trống rồi đọc kết quả. HS thực hiện
làm bài, chữa bài.
- HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (12):
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu < , > và
các từ “bé hơn”, “lớn hơn”.
- Bước đầu giới thiệu quan hệ bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS lần lượt
làm các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
- HS đọc đầu bài theo GV
- HS nêu: Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ
chấm
14
- GV nêu trên bảng từng cặp số khác
nhau: 1 và 5; 5 và 3; 4 và 2 …
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài.
- Hướng dẫn HS làm tiếp các bài (tương
tự như bài mẫu).
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu cách làm rồi
làm bài.

Có thể chuyển thành trò chơi “Thi đua nối
với các số thích hợp”. Vì mỗi ô vuông có
thể nối với nhiều số nên GV nhắc HS có
thể dùng các bút chì màu khác nhau để
nối.
- Ôvuông thứ nhất có thể nối với 4 số: 2,
3, 4, 5.
- Sau mỗi lần nối, cho HS viết kết quả
nối, chẳng hạn: 1 < 2; 1 < 3; 1 < 4, 1 < 5,
rồi đọc kết quả.
- GV có thể đọc bằng lời, chẳng hạn: :Ba
bé hơn năm”.

- HS làm bài, sau khi làm bài xong, HS
nhận xét kết quả làm bài trong từng cột.
- HS sử dụng lần lượt từng dấu >, < để nối
2 số đó.
- HS nêu: Phải xem tranh, so sánh số thỏ
với số củ cà rốt rồi viết kết quả so sánh: 4
> 3; 3 < 4.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS thực hiện làm bài dưới hình thức trò
chơi, theo sự điều khiển của GV.
- HS nghe rồi viết số, dấu <, > vào phiếu
(HS ghi: 3 < 5).
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập

TUẦN 4
TOÁN (13):
BẰNG NHAU. DẤU =
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính số đó.
- Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.
15
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: GV ghi lên bảng cho 3 HS lên bảng làm.
1 2 2 3 3 2
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ bằng
nhau.
a/ Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ của bài
học, trả lời các câu hỏi của GV (câu hỏi
xem sách toán 1, SGV/ 39).
- GV giới thiệu “ Ba bằng ba” ta viết như
sau:
3 = 3 (dấu = đọc là “bằng”).
- Chỉ vào 3 = 3 cho HS đọc.
b/ Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4
Hướng dẫn lần lượt tương tự như đối với
số 3.

c/ GV cho HS nêu vấn đề tương tự như
phần b, từ đó khái quát thành: mỗi số
bằng chính số đó. và ngược lại nên chúng
bằng nhau.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS viết một dòng dấu =
- GV lưu ý: Khi viết dấu = giữa 2 số, nên
hướng dẫn HS viết dấu = cân đối ngang
giữa 2 số, không viết cao quá và cũng
không viết thấp quá.
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu nhận xét rồi
viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào ô
trống.
Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài.
- HS đọc đầu bài theo GV
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhìn vào bảng và đọc: “ba bằng
ba”.

- HS viết vào vở: dấu =
- HS làm bài, chữa bài theo yêu cầu.
- HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống.
HS làm bài rồi đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu của bài toán: So sánh số
hình vuông và số hình tròn rồi viết kết
quả.
16
Bài 4: Gọi HS nêu cách làm bài. HS làm bài, chữa bài.

4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (14):
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, bằng
nhau và các dấu >, <, =).
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt làm
các bài tập.
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm bài.
- Sau khi chữa bài, GV cho HS quan sát
kết quả bài làm của cột thứ 3 rồi giúp HS
nhận xét, chẳng hạn: “2 bé hơn 3, 3 bé
hơn 4, vậy 2 bé hơn 4”.
Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát bài mẫu.
Gọi HS thử giải thích tại sao lại nối như
- HS đọc đầu bài theo GV.

- HS nêu : viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm.
- HS làm bài rồi đọc kết quả bài làm (theo
từng cột).
- HS nêu: phải xem tranh so sánh số bút
máy với số bút chì rồi viết kết quả so
sánh: 3 > 2
2 <. 3.
- HS làm tiếp các phần sau rồi chữa bài.
- HS quan sát, giải thích theo yêu cầu của
17
hình vẽ (bài mẫu).
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài, cho
HS làm bài, chữa bài.
- Đây là bài tập khó, GV động viên HS
làm bài. Nếu HS không tự làm được thì
GV hướng dẫn HS làm.
GV.
- HS thực hiện làm bài và chữa bài (sau
khi nối, HS nêu : 4 = 4, 5 = 5)
4/ Củng cố:
Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
TOÁN (15):
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về “bé hơn”, “bằng nhau”.
- Về so sánh các số trong phạm vi 5.

II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành.
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài
tập.
Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài, chẳng
hạn:
a/ Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai
bình không bằng nhau, GV giúp HS nêu
cách làm cho số hoa ở hai bình bằng nhau.
b/ Hướng dẫn HS nhận xét tương tự và
nêu cách làm cho số kiến bằng nhau?
- HS đọc đầu bài theo GV
a/ HS làm bài: vẽ thêm hình.
- HS làm bài: gạch bớt 1 con kiến ở bức
tranh bên trái.
18
c/ Hướng dẫn tương tư phần a, phần b.
khuyến khích HS làm bài bằng hai cách
khác nhau.
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm. Vì
mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số, nên
GV nhắc HS có thể dùng bút chì cùng
màu để nối mỗi ô vuông với các số thích

hợp, sau đó dùng bút chì màu khác để làm
tương tự như trên.
Bài 3: Cho HS thực hiện tương tự bài 2.
(GV nên giúp HS nêu cách làm).
- Có thể chuyển thành trò chơi “Thi đua
nối ô trống với số thích hợp.
- Nếu HS không nối bằng bút chì thì cho
HS nêu bằng lời.
- HS làm theo 2 cách khác nhau.
- HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài,
khi chữa bài, HS đọc kết quả nối. Chẳng
hạn: “một bé hơn năm”, “hai bé hơn
năm”, …
- HS nêu bằng lời hoặc nối bằng bút chì.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.

TOÁN (16):
SỐ 6
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố những khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc viết số 6. đếm và so sánh số 6 trong dãy số từ 1 – 6.
- Nhận biết số lượng, vò trí 6 trong dãy số từ 1- 6.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 6 mẫu vâït cùng loại.
- 6 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 – 6.
III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bò đồ dùng để học toán.
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng điền dấu vào ô trống.
2 2 5> 3<
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
19
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 6
a/ Lập số:
- GV hướng dẫn HS xem tranh và đếm số
bạn đang chơi, thêm 1 bạn đang chạy tới.
- Cho HS thực hiện trên hình tròn, que
tính để có số lượng là 6.
b/ Giới thiệu số 6 in và 6 viết.
- GV giới thiệu số 6 in và số 6 viết.
c/ Nhận biết thứ tự cuả dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6. Xác đònh vò trí số 6.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra cấùu tạo
số 6.
Bài 3: Viết số thích hợp.
- Hướng dẫn HS đếm các ô vuông trong
từng cột rồi Viết số thích hợp vào ô trống.
GV giúp HS nhận biết: “Cột có số 6 cho
biết có 6 ô vuông”; “Vò trí số 6 cho biết 6
đứng liền sau 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6”.

Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô.
- Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số
trong phạm vi 6.
- HS đọc đầu bài theo GV.
- Có tất cả 6 bạn
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Phân biệt số 6 in và số 6 viết.
- HS đếm từ 1 - 6; từ 6 - 1. Số 6 liền sau
số 5.
- Viết số 6. HS thực hiện làm bài vào vở
bài tập.
- HS thực hiện làm bài, chữa bài. Khi
chữa bài, HS nêu: “6 gồm 5 và 1, gồm 1
và 5”. Các tranh còn lại, HS trả lời tương
tự trên.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở bài tập rồi đọc theo thứ
tự từ 1 đến 6, từ 6 đến 1.
- HS thực hành làm các bài tập dạng điền
dấu >, <, = vào các ô trống.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập đếm các số từ 1 đến 6.
20
TUẦN 5
TOÁN (17):
SỐ 7
I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Biết đọc, viết số 7. đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết các số trong
phạm vi 7 ; vò trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 7 mẫu vâït cùng loại.
- 7 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 - 6
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bò đồ dùng để học toán.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1.
- GV đọc cho HS cả lớp viết số 6 vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 7
a/ Lập số:
- GV hướng dẫn HS xem tranh và đếm số
bạn đang chơi, thêm 1 bạn đang chạy tới.
- Cho HS thực hiện trên hình tròn, que
tính để có số lượng là 7.
b/ Giới thiệu số 7 in và 7 viết.
- GV giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
c/ Nhận biết thứ tự của dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7. Xác đònh vò trí số 7.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
ô trống.
- GV giúp HS nhận ra cấu tạo của số 7.

Bài 3: Hướng dẫn HS đếm ô vuông trong
từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- HS đọc đầu bài theo GV.
- Có tất cả 7 bạn
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Phân biệt số 7 in và số 7 viết.
- HS đếm từ 1- 7; từ 7– 1. Số 7 liền sau số
6.
- Viết số 7. HS thực hiện làm bài vào vở
bài tập.
- HS thực hiện làm bài. Một số em đọc
kết quả, cả lớp kiểm tra.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
21
- GV giúp HS nhận biết; “Số 7 cho biết có
7 ô vuông”, “7 đứng liền sau 6 trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7”.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số
trong phạm vi 7.
- HS làm bài vào vở bài tập.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập đếm các số từ 1 đến 7.
TOÁN (18):
SỐ 8
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 8.

- Biết đọc, viết số 8. đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 ; nhận biết số lượng trong
phạm vi 8 ; vò trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 8 mẫu vâït cùng loại.
- 8 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 - 8
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bò đồ dùng để học toán.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1.
- GV đọc cho HS cả lớp viết số 7 vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 8.
a/ Lập số 8:
- GV hướng dẫn HS xem tranh và đếm số
bạn đang chơi, thêm 1 bạn đang chạy tới.
- Cho HS thực hiện trên hình tròn, que
tính để có số lượng là 8.
b/ Giới thiệu số 8 in và 8 viết.
- HS đọc đầu bài theo GV.
- Có tất cả 8 bạn
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
22
- GV giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
c/ Nhận biết thứ tự cuả dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6,7, 8. Xác đònh vò trí số 8.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo
của số 8.
Bài 3: Hướng dẫn HS đếm ô vuông trong
từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số
trong phạm vi 8.
- Phân biệt số 8 in và số 8 viết.
- HS đếm từ 1 - 8; từ 8 – 1. Số 8 liền sau
số 7.
- Viết số 8. HS thực hiện làm bài vào vở
viết một dòng số 8.
- HS thực hiện làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở bài tập.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập đếm các số từ 1 đến 8.
TOÁN (19):
SỐ 9
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 9.
- Biết đọc, viết số 9. đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong
phạm vi 9 ; vò trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 9 mẫu vâït cùng loại.
- 9 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 - 9.
III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bò đồ dùng để học toán.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
- GV đọc cho HS cả lớp viết số 8 vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
- HS đọc đầu bài theo GV.
23
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 9.
a/ Lập số 9:
- GV hướng dẫn HS xem tranh và đếm số
bạn đang chơi, thêm 1 bạn đang chạy tới.
- Cho HS thực hiện trên hình tròn, que
tính để có số lượng là 9.
b/ Giới thiệu số 9 in và 9 viết.
- GV giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
c/ Nhận biết thứ tự cuả dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9.
- Xác đònh vò trí số 9.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV giúp HS nhận ra cấu tạo của số 9.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số
trong phạm vi 9.
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm

bài.
- Có tất cả 9 bạn
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Phân biệt số 9 in và số 9 viết.
- HS đếm từ 1 - 9; từ 9 - 1. Số 9 liền sau
số 8.
- Viết số 9. HS thực hiện làm bài vào vở
bài tập.
- HS thực hiện làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược
lại từ 9 đến 1; thực hành đếm tiếp đến 9
bắt đầu từ số 4;…tìm ra các số cần điền
vào ô trống.
4/ Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”.
5/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
TOÁN (20):
SỐ 0
24
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Biết đọc viết số 0. Nhận biết vò trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0
với các số đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
-4 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bò đồ dùng để học toán

2/ Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
- GV đọc cho HS viết số 9 vào bảng con.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc
đầu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 0.
Bước 1 : Hình thành số 0.
- GV hướng dẫn HS lấy 4 que tính, lần
lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại
hỏi : “Còn bao nhiêu que tính ?”, cho đến
lúc không còn que tính nào nữa.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
trong sách và nêu câu hỏi cho HS trả lời
(Xem sách toán 1/ SGV/ 51).
Bước 2 : Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số
0. viết.
- GV nêu : Số không được ghi bằng chữ số
0
- GV giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
Bước 3 : Nhận biết vò trí của số 0 trong
dãy số từ 0 đến 9.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
ô trống rồi đọc kết quả theo từng hàng.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Điền số dấu thích hợp vào chỗ
- HS đọc đầu bài theo GV

- HS thao tác theo GV và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nhắc lại.
- HS Phân biệt số 9 in và số 9 viết.
- HS thực hiện viết số 0 vào vở bài tập.
- HS thực hiện làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở bài tập.
25

×