Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án dạy thêm và tự chọn vật lí lớp 10, 11, 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.68 KB, 50 trang )

Cỏc thy cụ cú th dow load ton b b giỏo ỏn
ny trờn trang web sau : õy tụi ch gii thiu
mt b trong s ú m thụi . Cm n cỏc thy cụ
Link dow:
/>B giỏo ỏn t chn vt lý 11 hc k II
Ngày soạn: 03/01.2010
Tiết 1
Bài tập về: từ trờng và cảm ứng từ
I/ Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức về từ trờng và lực từ
- Nắm đợc định nghĩa cảm ứng từ và mối quan hệ giữa phơng chiều của véc tơ
cảm ứng từ và véc tơ lực từ.
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án lên lớp.
2. Học sinh:
- Học bài cũ,và đọc trớc bài mới.
III/ Tổ chức dạy học :
1. ổn định tổ chức :
Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ
2. Kiểm tra bài cũ :
Khái niệm từ trờng
3. Bài học :
Hoạt động : Cho bài tập
Câu 1: Chọn câu đúng nhất:
Có hai thanh M và N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau nh trên
hình vẽ thì chúng hút nhau. Có thể nói gì về hai thanh đó?
A. Đó là hai thanh nam châm. M N
B. M là thanh sắt, N là thanh nam châm.
C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt.
D. Có thể đó là hai thanh nam châm, cũng có thể một là thanh nam châm và một


là thanh sắt.
Câu 2: Chọn câu đúng:
Tơng tác từ là sự tơng tác giữa
A. hai điện tích đứng yên.
B. một điện tích đứng yên và một điện tích chuyển động.
C. hai điện tích chuyển động.
D. hai vật bất kì.
Câu 3: Chọn câu đúng:
Tơng tác từ là sự tơng tác
A. chỉ xảy ra giữa hai nam châm.
B. chỉ xảy ra giữa hai dòng điện.
C. chỉ xảy ra giữa một nam châm và một dòng điện.
D. xảy ra giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, hoặc giữa
dòng điện với dòng điện.
Câu 4: Trên hình vẽ, MN biểu diễn chùm tia điện tử , trong đó các electron chuyển
động theo chiều mũi tên. Hỏi chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm P nh thế nào?
Biết P và MN thuộc mặt phẳng hình vẽ.
M N M N M N M
N
A. B. C. D.

B
P
B
P P
B

B
P
Câu 5 : Phát biểu nào sai.

Lực từ là lực tơng tác giữa
A. hai điện tích. B. hai nam châm.
C. một nam châm và một dòng điện. D. hai dòng điện.
Câu 6 : Phát biểu nào đúng nhất.
Từ trờng không tác dụng lên
A. các điện tích đứng yên. B. các điện tích chuyển
động.
C. nam châm chuyển động. D. nam châm đứng yên .
Câu 7. Xét tơng tác giữa các vật sau đây:
I. Mặt trời và trái đất.
II. Hai nam châm đặt gần nhau.
III. Hai dây dẫn song song có dòng điện đặt gần nhau.
IV. Prôton và êlectron trong nguyên tử.
Tơng tác nào là tơng tác từ?
A. I và II C. I, II và III
B. II và III D. II, III và IV.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trờng tĩnh.
B. Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trờng, vừa là nguồn gốc của
từ trờng.
C. Xung quanh một hạt mang điện chuyển động có một từ trờng.
D. Tơng tác giữa hai hạt mang điện chuyển động là tơng tác giữa hai từ trờng của
chúng.
IV. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
1. Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK.
2. Bài tập về nhà
Làm các bài tập SGK và SBT.
V. rút kinh nghiệm













Ngày tháng năm
Ngày soạn: 08/11/2010.
Tiết 2.
Bài tập về cảm ứng từ của dòng điện đặc biệt
I.MC TIấU
- Vn dng c nh lut Am-pe v lc t tỏc dng lờn mt on dũng in.
II. CHUN B
1.GV
- Chun b cỏc bi tp c trng gii trờn lp
2. HS
- Chuẩn bị những kiến thức có liên quan
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- HS lên bảng viết công thức theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- HS giải bài tập
- HS nhớ lại
- Gọi HS 1 HS lên bảng viết công thức định luật
Am-pe, các công thức tính cảm ứng từ của các dòng

điện thẳng, dòng điện tròn, trong lòng ống dây.
- Gọi một HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 3, 4, 5/151
SGK.(đã được chuẩn bị ở nhà).
- GV nhận xét và cho điểm.
- Nhắc lại cho HS về phép cộng vectơ.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực và định luật Am-pe về lực
từ để phân tích và giải bài tâp 1
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- HS tóm tắt đề theo yêu cầu của GV
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV
+ O
1
M = O
2
M = O
1
O
2
( M là trung điểm
O
1
O
2
)
+ Xác định cảm ứng từ do I
1
gây ra tại M,
I

2
gây ra tại M sau đó áp dụng nguyên lí
chồng chất từ trường
+ Dùng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc
đinh ốc 1:
M
B
1

,
M
B
2

vuông góc với O
1
O
2
và ngược chiều nhau, B
1M
= B
2M
+
MMM
BBB
21

+=
= 0
+ HS tự lực làm việc, kết quả :B

N
= 0.72.10
-5
,
N
B

cùng chiều
N
B
1

N
B
2

.
- Hướng dẫn HS giải bài 1
+ Đọc đề bài (có thể gọi một HS đọc đề
bài):
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt
song song trong không khí cách nhau
khoảng d= 10cm, có dòng điện cùng chiều
I
1
= I
2
= 2,4 A đi qua.Tính cảm ứng từ tại
a. M cách D1 và D2 khoảng R= 5cm
b. N cách D1: R

1
= 20 cm, cách D2:
R
2
= 10cm
+ Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài
a.
M
B

?
- Nêu các câu hỏi để dẫn dắt HS giải bài
toán:
+ Vị trí của M?
+ Làm thế nào để xác định căm ứng từ tại
M:
M
B

?
+ Xác định
M
B
1

,
M
B
2


?
+
M
B

?
b.
N
B

?
GV hướng dẫn HS tương tự như câu a, tuy
nhiên lúc này
N
B
1

N
B
2

cùng chiều nhau,
độ lớn khác nhau.
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 2 để phân tích và
giải bài 2/153 SGK
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- HS đọc đề và lên bảng tóm tắt đề
R
1
= R

2
= R = 10 cm
I
1
= 3A; I
2
= 4 A
Vòng dây 1 nằm trong mf nằm ngang, vòng
dây 2 nằm trong mf thẳng đứng, O
1
≡ O
2
≡ O
- HS suy nghĩ nêu phương án giải
+
21
BBB
O

+=
+ Vận dụng quy tắc nắm tay phải:
1
B


phương thẳng đứng, chiều hướng lên,
2
B



phương nằm ngang, chiều hướng sang phải.
+
2
2
2
10
BBB +=
+
R
I
B
1
7
1
10.2

=
π
+
R
I
B
2
7
2
10.2

=
π
+ tagα =

4
3
2
1
=
B
B
suy ra α ≈ 37
0
- Gọi HS đọc đề và lên bảng tóm tắt bài
2/153 SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu phương án
giải.
- GV bổ sung, nêu phương án giải
Nêu các câu hỏi dẫn dắt để HS giải bài
toán
+
O
B

?
+
1
B

?
2
B

?

+ B
0
?
+ B
1
? B
2
?
+ Cho HS thay các giá trị để tìm được kết
quả B
0
+ Xác định hướng của
O
B

? Tức xác định
góc lệch α?
Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà
- GV lưu ý lại cho HS những sai lầm các em có thể mắc phải,việc phân tích và lựa chọn
các công thức, định luật, quy tắc thích hợp vận dụng giải bài tập.
- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách
bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM










Ngµy th¸ng n¨m
Ngày soạn:15/01/2010
Tiết: 3 bài tập về lực lo ren xơ
i. mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về lực lo ren xơ, quỹ đạo chuyển động của điện tích
trong từ trờng.
- GiảI các bài tập liên quan.
ii. chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập liên quan.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về lực lo ren xơ.
iii. tổ chức hoạt động dạy học:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
3. lm bi tp:
Hot ng ca hc sinh tr giỳp ca giỏo viờn
HS gii :
a. khi
0
0=

, vỡ b qua trng lc nờn lc tỏc
dng lờn ht proton ch duy nht l lc lo ren
x :

00
0
== SinvBef


tng hp lc tỏc dng lờn ht proton bng 0

proton chuyn ng thng u vi vn tc
smv /10.2,1
6
=
.
b. khi
0
90=

. lc tỏc dng lờn ht proton

sin Bvef =
=e.v.B v
vf



suy ra prụton
trũn u trờn mt phng vuụng gúc vi
B

,tõm O
bỏn kớnh R .
vỡ th lc lo ren x li úng vai trũ l lc hng
tõm trong chuyn ng trũn.
ta cú:
R
mv

evBFf
ht
2
==

2
19
627
10.5,2
5,0.10.6,1
10.2,1.10.67,1



===
eB
mv
R
(m)
= 2,5 cm.
GV yờu cu hc sinh lm bi tp s
1.
Bi 1. Mt proton bay vo vựng t
trng u cú cm ng B = 0,5 T vi
vn tc
smv /10.2,1
6
=
. Proton cú
khi lng

27
10.67,1

=m
Kg, in
tớch
19
10.6,1

=e
C. B qua tỏc dng
ca trng lc lờn prụton. Xỏc nh
qu o ca proton nu gúc
( )
Bv


,=

cú tr s:
a.
0
0=

b.
0
90=

GV hng dn gii:
- Phõn tớch cỏc lc tỏc dng lờn

ht proton trong cỏc trng hp
trờn.
- Nhn xột v tớnh cht chuyn
ng v qu o chuyn ng
ca ht proton.
GV yờu cu hc sinh lm bi tp s
2.
Bài 2.
Gọi vận tốc của hạt
α
khi đi qua vùng tăng tốc
bằng hiệu điện thế U là v.
Động năng của hạt
α
là :
UqmvW
đ
.
2
1
2
==


7
10.98,0
2
==
m
qU

v
m/s
c. Tính f:
d. ta có
Bv



suy ra
NqvBf
12
10.64,5

==
Bài 3. theo bài ra ta có 2 hạt chuyển động với
quỹ đạo là một đường tròn và lực lo ren xơ đóng
vai trò là lực hướng tâm.
ta có
1
2
111
R
v
mvBqf ==
;
2
2
212
R
v

mvBqf ==
suy ra:
( )
cmR
q
q
m
m
R
R
04,9
1
2
1
1
2
1
2
==
Bài 2. Hạt
α
có vận tốc đầu không
đáng kể được tăng tốc với hiệu điện
thế
6
10=U
V. Sau khi tăng tốc hạt
α
bay vào từ trường đều có cảm ứng
từ B =1,8T , với vận tốc

Bv



.
Hạt
α
có khối lượng
27
10.67,6

=m
Kg , điện tích
19
10.2,3

=q
C
a. Tính vận tốc v của hạt
α
khi nó
bắt đầu bay vào từ trường.
b. tìm lực lo ren xơ tác dụng lên
hạt
α
Bài 3. hai hạt bụi bay vào vùng từ
trường đều với cùng vận tốc . Hạt 1
có khối lượng
27
1

10.66,1

=m
Kg,
điện tích
Cq
19
10.6,1

−=
. Hạt 2
có khối lượng
27
2
10.67,6

=m

,điện tích
Cq
19
10.3,2

=
. Bán kính
quỹ đạo của hạt 1 là
cmR 5,4
1
=
.Tính bán kính quỹ đạo của hạt 2.

Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà
- Giáo viên lưu ý tất cả các trường hợp trong các bài tập trên thì đều tuân theo một giả
thiết là ngoài lực lo ren xơ hạt không chịu thêm một lực nào khác khi đó quỹ đạo chuyển
động của hạt mới là một đường tròn.
- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách
bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM









Ngµy th¸ng n¨m
Ngy son: 22/01/2010
Tit 4.
BI TP V T THễNG.
I. MC TIấU
- tớnh c t thụng chuyn qua tit din S t trong t trng u trong cỏc trng
hp c th.
- Thy c s ph thuc ca t thụng vo s ng sc t chuyn qua tit din S.
ii. chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập liên quan.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về lực lo ren xơ.
iii. tổ chức hoạt động dạy học:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:

3. lm bi tp:
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Hc sinh: p dng cụng thc tớnh t thụng: ta
cú:

4
10cos

==

BS
(Wb)
GV yờu cõu hc sinh lm bi tp s 1.
Bi 1. Mt vũng dõy gii hn , din
tớch S = 5
2
cm
t trong t trng u cú cm ng t
B = 0,4 T. Vộc t cm ng t hp vi
phỏp tuyn
n

ca mt phng vũng dõy
mt gúc
0
60=

. Tớnh t thụng qua S.
Bi 2. Mt khung dõy phng din tớch
S= 15

2
cm
gm N = 10 vũng dõy t
trong t trng u cú
B

hp vi vộc
t phỏp tuyn
n

ca mt phng khung
O
B



M
N
a. Tớnh


.
Khi khung dõy chuyn ng tnh tin trong t
trng u thỡ t thụng qua khung dõy khụng
bin thiờn. nờn
0=

b. Khi khung dõy quay quanh MN mt gúc
0
180

thỡ t thụng qua khung dõy bin thiờn l :
ta cú t thụng ban u
4
1
10.2,5cos

==

NBS
(Wb)
t thụng qua khung dõy sau khi quay l :
12
cos)cos(

=== NBSNBS
suy ra bin thiờn t thụng l:
)(10.4,102
4
112
Wb

===

c. Khi khung dõy quay mt gúc
0
360
thi
khung dõy li tr v v trớ u nờn
13


=

nờn t thụng khụng bin thiờn.
dõy mt gúc
0
30=

. B = 0,04 T
( hỡnh v). Tớnh bin thiờn t thụng
khi:
a. tnh tin khung dõy trong
vựng t trng u.
b. Quay khung dõy quanh
ng kớnh MN mt gúc
0
180
c. Quay khung dõy quanh
ng kớnh MN mt gúc
0
360
.
*. Mt s cõu hi trc nghim:
4.1 Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và
cectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:
A. = BS.sin
B. = BS.cos
C. = BS.tan
D. = BS.ctan
4.2 Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).

B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vôn (V).
4.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục
đối xứng OO song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục
đối xứng OO song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện
cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục
đối xứng OO vuông với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục
đối xứng OO hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
4.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho
mặt phẳng khung luôn song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho
mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho
mặt phẳng khung hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục
đối xứng OO hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất
hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng
điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều
của từ trờng đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại
nguyên nhân đã sinh ra nó.
*. Hng dn tr li:
4.1 Chọn: B
Hớng dẫn: Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm
ứng từ và cectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức =
BS.cos
4.2 Chọn: C
Hớng dẫn: Đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb).
4.3 Chọn: A
Hớng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh
một trục đối xứng OO song song với các đờng cảm ứng từ thì từ thông trong qua khung
không biến thiên, trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4.4 Chọn: D
Hớng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh
một trục đối xứng OO hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì từ thông qua khung
biến thiên, trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4.5 Chọn: C
Hớng dẫn: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống
lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Khi từ thông tăng thì từ trờng do dòng điện cảm ứng sinh
ra ngợc chiều với từ trờng đã sinh ra nó, và ngợc lại khi từ thông giảm thì từ trờng do dòng
điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trờng đã sinh ra nó
Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà
- Giáo viên củng cố về các cách làm biến thiên từ thông và sự phụ thuộc của từ thông vào

các đại lượng khác.
- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách
bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM









Ngµy th¸ng n¨m
Ngày soạn: 29/01/2010
Tiết 5
BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về suất điện động cảm ứng xuất hiện
khi đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để các bài tập liên quan đến hiện tượng
cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng xuất hiện khi đoạn dây dẫn chuyển động trong
từ trường. .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về cảm ứng điện từ, biểu thức suất điện động cảm
ứng, quy tắc bàn tay phải .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2. Kiểm tra:

3. Làm bài tập
Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết, nêu các công thức :
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Nghe , lên trình bày.
-Các HS khác góp ý bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bàn tay phải ,
công thức xá định suất điện động cảm ứng của
đoạn dây ch động trong từ trường.
Hoạt động 2 :Bài tập xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh ch động
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề. Xem H vẽ
- Nêu hướng giải quyết
-Thảo luận nhóm
-Trình bày kết quả
- Cho các hình vẽ,
- Yêu cầu HS chỉ ra chiều d đ cảm ứng khi
thanh kl chuyển động cắt các đường ảm ứng từ.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/193:
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề 3/193 SGK , tóm tắt
- Nêu phương án giải
-Thảo luận nhóm
-Trình bày kết quả
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập
3/193 SGK
-GV kết luận vấn đề.
Hoạt động 4 :Bài tập 4/193:
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề 4/193 SGK , tóm tắt
- Nêu phương án giải, các HS thảo luận

chọn HS lên trình bày kết quả.
- Các HS khác theo giỏi, nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập
3/193 SGK
-GV kết luận vấn đề.
5. Hoạt động 5: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
HS ghi lại về nhà giải
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính
cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường
và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Ban
đầu B
1
= 0,2T. Tìm suất điện động cảm ứng
trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s:
a/ B tăng gấp đôi
b/ B giảm dần đến 0
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

…………………………………….
Ngày soạn: 05/02/2010
Tiết 6:
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được nội dung kiến thức chính của các chương và làm được các dạng bài tập
cơ bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra.
3. Làm bài tập.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
HS: tr li cõu hi ca giỏo viờn trờn c s ú
tỡm ra phng hng lm bi v lờn bng trỡnh
by:
Bi 1. a/ Cm ng t ti M:

7
2.10
M
I
B
R

=
= 25.10
-7

( T)
b/ Xỏn nh R
T cụng thc:
7
2.10
M
I
B
R

=
=>
7
2.10 .
N
I
R
B

=
= 10m
Bi 2.
a. Vỡ M
1
D
+ M
2
D
=
1

D
2
D
v
21
MDMD =
Suy ra M l trung im ca
21
DD
p dng quy tc nm tay phi ta cú Vộc t cm
ng t
1
B

v
2
B

do
1
I
v
2
I
ln lt gõy ra ti M
cú phng chiu nh hỡnh v.

)(10.2
05,0
5

10.2.10.2
57
1
1
7
1
T
r
I
B

===
)(10.4
05,0
10
10.2.10.2
57
2
2
7
2
T
r
I
B

===
p dng nguyờn lớ chng cht t trng ta cú:
Vộc t cm ng t tng hp ti M l:
21

BBB
M

+=
Vỡ
21
BB


nờn
)(10.6
5
21
TBBB
M

=++
b. Vỡ N
1
D
+
1
D
2
D
= N
2
D
nờn N,
1

D
,
2
D

thng hng v N nm ngoi
1
D
2
D
v phớa
1
D
p dng quy tc nm tay phi ta cú Vộc t cm
ng t
1
B

v
2
B

do
1
I
v
2
I
ln lt gõy ra ti N
cú phng chiu nh hỡnh v.


)(10.2
05,0
5
10.2.10.2
57
1
1
7
1
T
r
I
B

===
)(10.33,1
15,0
10
10.2.10.2
57
2
2
7
2
T
r
I
B


===
p dng nguyờn lớ chng cht t trng ta cú:
Vộc t cm ng t tng hp ti N l:
21
BBB
N

+=
Vỡ
21
BB


nờn
)(10.67,0
5
21
TBBB
M

==
c.
Vỡ
2
21
2
2
2
1
DDPDPD =+

nờn tam giỏc P
1
D
2
D

vuụng ti P.
Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm bi
s 1.
Bi 1. Dũng in thng cú cng I
= 0,5A t trong khụng khớ .
a/ Tớnh cm ng t ti M cỏch
dũng in 4cm
b/ Cm ng t ti N bng B = 10
-
8
T. tớnh khong cỏch t N n dũng
in
*. GV hng dn:
a/ Cm ng t ti M xỏc nh bi
cụng thc no? HS lờn bng tớnh
b/ Dựng cụng thc no tớnh
khong cỏch?
( v hỡnh)
Bi 2. Cho 2 dây dẫn thẳng dài
21
, DD
đặt song song cách nhau 10
cm trong không khí, có 2 dòng
điện ngc chiều

AI 5
1
=

AI 10
2
=
chạy qua. Tính cảm ứng
từ tại :
a. Điểm M cách đều
1
D

2
D

một khoảng 5 cm.
b. Điểm N cách
1
D
5cm và cách
2
D
15 cm.
c. Điểm P cách
1
D
8 cm và cách
2
D

6 cm.
GV: Yờu cu hc sinh: Xỏc nh
im M v N, P õu, v hỡnh v
gii
2
B
1
B
M
1
D
2
D
2
B
1
B
N
2
D
1
D
2
B
1
B
P
2
D
1

D
P
B
4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
- Ôn lại các kiến thức về từ trường của dòng điện thẳng và suất điện động cảm ứng.
BVN: Bài 1. Xác định lực từ F tác dụng lên các đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều B
trong các trường hợp sau:


Bài 2. Xác định véc tơ cảm ứng từ trên các hình vẽ sau:

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
H. a. B
M I N
Biết với MN và B và MN
đều thuộc mặt phẳng
thẳng đứng
H. b.


I
B

H. d.

M N

I
H. c. M


I
N
.
H. a. F
M I N
Biết với MN và F và MN
đều thuộc mặt phẳng
thẳng đứng
H. b.

Biết với MN
I
F

H. c.

M .


Xác định
B

tại M
.
H. d.

M N
Biết
⊥B

với MN
F
I
Ngày soạn: 12/02/2010.
Tiết 7
BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ ánh sáng
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạ as.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. kiểm tra
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết, nêu các công thức :
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

- Nghe , lên trình bày.
-Các HS khác góp ý bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng và các công
thức hiện tượng khúc xạ, phản xạ as.
- GV kết luận vấn đề.
Hoạt động 2 :Bài tập 1
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề.
- Nêu hướng giải quyết
-Trình bày kết quả
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập
sau: Chiếu một tia sáng từ nước sang không
khí , nước có n=4/3, k khí n=1. với các góc tới
là 30
0
và 60
0
.
a/ vẽ hình
b/ Xác định góc giữa tia tới và tia khúc xạ hoặc
phản xạ
-GV kết luận vấn đề.
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK , tóm tắt
- Nêu phương án giải
-Thảo luận nhóm
-Trình bày kết quả
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập :
Một vật dài 2 cm đặt s song với cạnh củamột

bản mặt s song cách 4 cm.bản mặt có bề dày 5
cm.
a/ Xác định tchất, chiều dài ảnh tạo bởi bản mặt
ssong.
b/ Khoảng cách vật đến ảnh?
-GV kết luận vấn đề.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà
Hot ng ca HS Hot ng giỏo viờn
- Nghe, ghi nhận một số vấn đề trọng tâm của
tiết học .
- Ghi đầu bài ,nghe hớng dẫn giải của GV .
- Thực hiện các yêu cầu của GV sau tiết học .
-BT : Gii bi 5/218 SGK
V. RT KINH NGHIM


.


.


.


.
Ngày soạn: 19/02/2010.
Tiết 8
BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản
xạ toàn phần.
2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh
sáng, phản xạ toàn phần.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ, phản xạ ánh sáng
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạ as.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết:
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Nghe , lên trình bày.
-Các HS khác góp ý bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để có hiện
tượng phản xạ toàn phần, cho VD .
- GV kết luận vấn đề.
Hoạt động 2 :Bài tập 1
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề.
- Nêu hướng giải quyết
-Trình bày kết quả
BT: Chiếu một tia sáng từ thuỷ tinh sang không
khí , nước có n=1,5, k khí n=1. với các góc tới
là 60
0
.
a/ vẽ hình
b/ Xác định góc giữa tia tới và tia phản xạ.
-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên
-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK , tóm tắt
- Nêu phương án giải
-Thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập :
Một vật sáng đặt s song với cạnh của một bản
mặt s song , bản mặt có bề dày 3 cm. Chiếu tia
-Trỡnh by kt qu sỏng n sc vo mt bờn vi gúc ti 450. Xỏc
nh khong cỏch gia tia ti v tia lú qua bn
mt s song.
-GV kt lun vn .
Hot ng 4: Vn dng, cng c, bi tp v nh
Hot ng ca HS Hot ng giỏo viờn
- Nghe, ghi nhận một số vấn đề trọng tâm của
tiết học .
- Ghi đầu bài ,nghe hớng dẫn giải của GV .
- Thực hiện các yêu cầu của GV sau tiết học .
-BT : Gii bi 3/225 SGK, vi R= 5 cm, Vi
nhng tia sỏng n mt AB trong gii hn no
thỡ bỏn cu cho tia khỳc x?
V. RT KINH NGHIM


.


.



.


.
Ngày soạn: 26/02/2010.
Tiết 9
BÀI TẬP LĂNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng các kiến thức về lăng kính để giải bài tập
Rèn luyện kỷ năng sử dụng các công thức của lăng kính và vẽ đường đi của tia
sáng qua lăng kính.
II. CHUẨN BỊ:
a/ Giáo viên:
- Xem lại các kiến thức về định luật lăng kính
- Chuẩn bị một số bài tập có tính tổng qt
b/ Học sinh:
- Ơn lại các kiến thức đả học
- Giải các bài tập SGK,SBT
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Hoạt động 1: ( 5 phút) Tóm tắt kiến thức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Đặt câu hỏi gợi ý, tóm
tắt kiến thức về lăng
kính.
- Hđ cá nhân trả lời:
+ Nêu các cơng thức của
lăng kính.
+ Các công thức của
thấu kính
: sini

1
= nsinr
1
; sini
2
=
- GV tóm tắt lên bảng
+ Trường hợp: i nhỏ
Điều kiện
D
min
nsinr
2
;
A = r
1
+ r
2
; D = i
1
+ i
2
– A
+ Khi A và i rất nhỏ : D =
A(n – 1)
+ Góc lệch cực tiểu : Khi
i
1
= i
2


D = D
min
và : sin
2
A D
min
+
=
nsin
2
A
Hoạt động 2 : ( 10 phút) Giải BT trắc nghiệm
- Tổ chức thảo luận nhóm
giải BT
- Gv nhận xét.
Giải thích
- Hs thảo luận nhóm, giải Bt
- Các nhóm trình bày kết
quả, giải thích.
Bài 28.2 :D
Bài 28.3: C
Bài 28.4: C
Bài 28.5: D
Bài 28.6: A
Hoạt động 2 ( 35 ph)Vận dụng Giải một số bài tập cơ bản :
- Cung cấp thơng tin
- Cho h/s đọc và tóm tắt
bài toán.


- Tổ chức thảo luận nhóm
giải Bt
Gọi một h/s lên bảng
giải.

- GV nhận xét.

- cung cấp thơng tin
- Đọc thơng ti n
Tóm tắt.

- Thảo luận nhóm, nêu pp
giải BT
Nêu hướng giải : Tính r
1
để tính r
2
từ đó tính i
2
để
tính D.
- Hs lên bảng trình bày.
Nhận xét và kết luận.
- Thu nhận thơng tin.
Tóm tắt
Bài 1
Tóm tắt:
I
1
= 45

0
n =
2
tính: D= ?
Giải
a) Tính góc lệch của tia
sáng :
sinr
1
=
2
1
2
2
2
sin
1
==
n
i
=
sin30
o
=> r
1
= 30
o
r
2
= A – r

1
= 60
o
– 30
o
= 30
o
sini
2
= nsinr
2
=
2
2
2
1
2 =
=
sin45
o

=> i
2
= 45
o
D=i
1
+i
2
–A = 45

o
+ 45
o
–60
o
=
30
o
- T chc tho lun nhúm
gii BT
GV gi ý: Khi as truyn
vuụng gúc vi mt phõn
cỏch i = 0

= ?
- GV nhn xột
- Tho lun nhúm, nờu pp
gii BT
- HS lờn bng trỡnh by: 2
HS
Bi 28.7/ 75 SBT
Túm tt:
N = 1,5
A=30
0
i
1
= 0
Tớnh: a/ i
2

= ? v D = ?
b/ i
1
khụng i. I
2
= 90
0
Tớnh n= ?
Gii
a/ + Theo l kxas: i
1
= 0

r
1

= 0
+ Gúc ti r
2
:
A = r
1
+r
2


r
2
= A = 30
0

+Gúc lú:
sini
2
= nsinr
2
= 1.5*sin30
1.5*1/2

i
2
= 48,35
0
+ gúc lch D:D = i
1
+i
2
-A =
1835
b/ Theo l kxas:sini
2
= nsinr
2


n = snii
2
/sinr
2
= 2
IV. CNG Cễ V RA NHIM V V NH :

ễn li cỏc kin thc v thu kớnh.
Bi tp:
1/ Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất
thì
A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần. D. góc lệch D giảm tới một
giá trị rồi tăng dần.
2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí:
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i. B. Góc tới r tại mặt bên thứ
hai bé hơn góc ló i.
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. D. Chùm sáng bị lệch đi khi
đi qua lăng kính.
3/ Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
và thu đợc
góc lệch cực tiểu D
m
= 60
0
. Chiết suất của lăng kính là
A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51
4/ Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết
quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 30
0
. Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 41
0
. B. A = 38
0

16. C. A = 66
0
. D. A = 24
0
.
5/ Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất
2n =

góc chiết quang A = 30
0
. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = 5
0
. B. D = 13
0
. C. D = 15
0
. D. D = 22
0
.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Ngày soạn: 05/03/2010
Tiết 10
BÀI TẬP THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng
kính, thấu kính.
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán
và các đònh lí trong hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập đònh lượng về lăng kính, thấu
kính.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : tóm tắt hệ thống lại những kiến thức liên quan đến các bài tập
cần giải
+ Các công thức của lăng kính: sini
1
= nsinr
1
; sini
2
= nsinr
2
; A = r
1
+ r
2
; D = i
1

+ i
2
– A .
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh
chính F’.
Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh
phụ F’
n
.
+ Các công thức của thấu kính: D =
f
1
;
f
1
=
'
11
dd
+
; k =
AB
BA ''
= -
d
d'
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0.

Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật
cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 2: Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

×