Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 6: SỰ VIỆC, NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.92 KB, 2 trang )

Bài
Ngày soạn
Ngày dạy:
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Luyện viết đoạn văn tự sự
(Lu ý: Đây là giáo án truyền thống với bảng đen, phấn trắng và tranh minh họa. Giáo
án dạy trong 3 tiết học)
A. Mục tiêu:
1. Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
2. Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự giới thiệu nhân vật, đoạn văn tự sự kể việc.
B. Nội dung-ph ơng pháp:
I. Kiến thức cần ghi nhớ: ( S dụng PP vấn đáp + Thuyết trình, minh họa)
1. Sự việc trong văn tự sự:
- Gồm 6 yếu tố: Thời gian, không gian, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết quả
- Sự việc đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định.
2. Nhân vật trong văn tự sự:
- L kẻ thc hin các s vic v l k c th hin trong vn bn.
- Gm: - Nhân vt chính: Th hin t tng, ý ngha ca vn bn.
- Nhân vt ph: Giúp nhân vt chính hot ng.
- Th hin qua: Tên gi, lai lch, tính nt, hình dáng, vic lm,...
II luyện tập:
Bài tập 1: Gv sử dụng bộ tranh VHDG (chọn 1 số tranh thích hợp, tiêu biểu) để cho HS
nhận diện nhân vật và kể lại sự việc và nêu ý nghĩa của sự việc đó.
VD: Bức tranh Thánh Gióng nhổ bụi tre quật vào lũ giặc.
- Thánh Gióng một mình một ngựa phi thẳng vào đám giặc... Chàng nhổ bụi tre bên đ-
ờng quật túi bụi vào quân giặc. Quân giặc chết nh ngả rạ, giẫm đạp lên nhau mà chạy
thoát thân.
-> Hình tợng đẹp đẽ, rực rỡ, hào hùng về sức mạnh của ngời anh hùng chiến trận.
Bài tập 2: Nhân vật chính trong truyện Thạch Sanh là ai? Vì sao em khẳng định đó là
nhân vật chính.
Gợi ý: - Nhân vật chính là Lý Thông và Thạch Sanh.


- Vì đó là những nhân vật thể hiện ý nghĩa của câu chuyện là: Ca ngợi công
cuộc trị thủy và ớc mơ chế ngự thiên tai của ngời Việt cổ.
Bài tập 3: Nêu các sự việc chính trong Truyền thuyết Bánh chng bánh giày.
Gợi ý:
1. Vua Hùng ra điều kiện chọn ngời nối ngôi.
2. Các hoàng tử đua nhau tìm các của ngon vật lạ. Lang Liêu (hoàng tử út) nghèo, làm
nghề nông, trong nhà chỉ có lúa gạo nên không biết làm gì để dâng vua cha.
3. Một vị thần báo mộng cho Lang Liêu: Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo.
4. Lang Liêu sáng tạo ra 2 loại bánh để làm lễ dâng cúng tiên vơng.
5. Vua cha chọn Lang Liêu làm ngời nối ngôi. bánh chng và bánh giày.
Bài tập 4: Em hãy nêu những nhân vật chính trong 1 số truyện đã học? Nêu nhận xét
chung về các nhân vật đó.
Gợi ý:
- Lạc Long Quân, Âu cơ: Nòi giống cao quý, đẹp đẽ, tài năng và phẩm chất tốt đẹp.
- Lang Liêu: Ngời anh hùng trong lao động sản xuất và văn hoá. Tiêu biểu cho lòng say
mê, sáng tạo của ngời lao động. Biểu hiện cho sự trân trọng và đề cao nghề nông của
ngời xa...
- Thánh Gióng: Thánh Gióng là biểu tợng hết sức đẹp đẽ, hào hùng về tinh thần yêu nớc,
bất khuất trong chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm vì độc lập tự do của dân tộc
VN thời cổ, luôn bất tử.
- Sơn Tinh: Đại diện tiêu biểu cho tinh thần và công cuộc chống thiên tai, biểu hiện rực
rỡ đẹp đẽ cho ớc mơ chế ngự thiên tai của ngời Việt xa.
- Thuỷ Tinh: Sự kì ảo hoá cảnh lũ lụt vẫn thờng xẩy ra ở đồng bằng châu thổ sông Hồng
hàng năm.
Bài 5: Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về các nhân vật sau:
a. Nhân vật Lê Thận.
b. Nhân vật Sọ Dừa (lớp 6A)
Gợi ý: a . Về nội dung: - Lai lịch (ngời đánh cá ven biển Thanh Hoá)
- Phẩm chất (hiền lành, chất phác, ...)
- Hình dáng (khỏe mạnh, nhanh nhẹn,...)

Về hình thức: Sử dụng các danh từ, có thể sử dụng dạng câu: CN-là-VN.
b. Về nội dung: - Lai lịch (Sinh ra do bà mẹ uống nớc...)
- Hình dáng (tròn nh cục thịt, ...)
- Tài năng (chăn bò giỏi...)
HS viết, GV theo dõi, sửa chữa, chấm một số bài.
Bài 5: Viết đoạn văn kể lại các sự việc sau: Lê Lợi trả gơm cho Long Quân.
Gợi ý: + Nội dung: - Lê Lợi đi thuyền dạo chơi trên sông Tả Vọng.
- Thanh Gơm động đậy bên mình...
- Rùa vàng nổi lên và nói...
- Lê Lợi rút thanh gơm...tung về....
- Rùa vàng đớp lấy... lặn xuống...
+ Hình thức: - Sử dụng nhiều động từ, Tính từ...
- Sử dụng các câu trần thuật.
C. HDVN: 1. Hoàn thành bài tập 5.
2. Làm bài tập trắc nghiệm số 5.

×