Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
TUẦN 30
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH
TRÁI ĐẤT
(Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái.)
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, mỏm,
thuỷ thủ, đảo nhỏ, nảy sinh, khẳng định.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
những từ nói về những gian khổ, những hi sinh
đoàn thám hiểm đã trải qua.
- biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng rõ
ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
2. Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và
đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn,
hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử,
khẳng địng trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình
Dương và những vùng đất mới.
* GDKNS:
1. Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
2. Kĩ năng Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
II. Đ.D.DH: - Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1. Ổn định: hát
2. KTBC: 3 HS HTL bài thơ Trăng ơi từ đâu
đến và TLCH về nội dung bài thơ.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a. Giới thiệu bài: Cho HS
QS chân dung nhà khoa
học và gtb.
b. Hướng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV viết các tên riêng lên
bảng HD HS phát âm.
- Gọi 6 HS đọc tiếp nối
nhau từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài với
giọng chậm rãi, rõ ràng.
* Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:
- Đoàn thám hiểm xuất
phát từ đâu? Đoàn thám
- HS lắng nghe.
- HS phát âm.
- 6 HS tiếp nối nhau
đọc toàn bài. ( 2 lượt)
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc cá nhân.
- xuất phát từ cửa biển
Xê-vi-la nước Tây Ban
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
hiểm đi như thế nào?
1) Ma-gien-lăng thực hiện
cuộc thám hiểm với mục
đích gì?
=>
Đoạn 2:
+ Vượt Đại Tây Dương
Đoàn thám hiểm đã phát
hiện ra điều gì? Đặt tên gì
cho đại dương mới? Vì
sao đặt tên Thái Bình
Dương?
=> Đoạn 3+4:
2) Đoàn thám hiểm đã gặp
những khó khăn gì dọc
đường?( đoạn 3)
+ Ngoài khó khăn về
Nha ( thuộc Châu Âu);
Đoàn đi gồm 5 chiếc
thuyền lớn đó là hạm
đội do Ma- gien- lăng
chỉ huy.
-Có nhiệm vụ khám
phá những con đường
trên biển dẫn đến
những vùng đất mới.
- Tới mỏm cực nam thì
phát hiện một eo biển
dẫn tới một đại dương
mênh mông. Đặt tên là
Thái Bình Dương vì
nơi ấy sóng yên biển
lặng.
- Cạn thức ăn, hết nước
ngọt, thuỷ thủ phải
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
lương thực thì đoàn còn
gặp khó khăn gì khác?
=> Đoạn 5+6:
+ Đoàn thám hiểm đã bị
thiệt hại ntn?
3) Hạm đội của Ma-gien-
lăng đã đi theo hành trình
ntn?
=> Xuất phát từ cửa biển
Xê-vi-la nước TBN tức là
Châu Âu.
uống nước tiểu, ninh
nhừ giày và thắt lưng
da để ăn. Mỗi ngày có
vài ba người chết phải
ném xác xuống biển.
+ giao tranh với thổ
dân.
- Ra đi 5 chiếc thuyền,
đoàn thám hiểm mất 4
chiếc thuyền lớn, gần
2000 ngưòi bỏ mạng,
trong đó có Ma-gien-
lăng bỏ mình trong trận
giao tranh với thổ dân
đảo ma-tan. chỉ còn
một chiếc thuyền với
18 thuỷ thủ sống sót.
- Chon ý c.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
4) Đoàn thám hiểm của
ma-gien-lăng đạt những
kết quả gì?
5) Câu chuyện giúp em
hiểu những gì về các nhà
thám hiểm?
Ý nghĩa của câu
chuyện?
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 6
đoạn của bài.
- Luyện đọc đoạn 2,3
+ GV đọc mẫu, tổ chức
cho HS đọc cá nhân.
- Nhận xét cho điểm từng
HS.
- Chuyến thám hiểm
kéo dài 1083 ngày đã
khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và
nhiều vùng đất mới.
- những nhà thám hiểm
rất dũng cảm, dám vượt
mọi khó khăn để đạt
được mục đích đặt ra.
- HS phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau
đọc toàn bài. Cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc
đúng.
- Luyện đọc cá nhân
đoạn 2, 3
- 3 HS trình bày.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
4. Củng cố, dặn dò:
+ ( GDKNS) Muốn tìm
hiểu khám phá thế giới, là
HS các em cần phải làm
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài,
kể lại câu chuyện cho
người thân.
- HS phát biểu.
+ Học giỏi, ham học
hỏi, ham hiểu biết,
dũng cảm, biết vượt
khó khăn.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG ( TT )
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về
phân số của một số. ( BT1)
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết
tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.( BT2)- ( BT cần
làm : Bài 1,2,3 ).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Bài - Lắng nghe.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
“ Luyện tập chung ”
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS giải toán và
tự làm bài. Sau đó nhận
xét, chữa bài.
+ Cách thực hiện phép
cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
có phân số.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
toán.
+ Muốn tính diện tích
hình bình hành ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Nêu các bước giải bài
- 1 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS trả lời trước
lớp.
- 1 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai
số đó.
- 1 HS nêu các bước
giải.
- 1 HS lên bảng làm
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số
đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
bài, lớp làm vào VBT
Ta có sơ đồ
Bài giải
Búp bê : | | | 63
Ô tô: | | | | | |
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần )
số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
Đáp số: 45 ô tô.
- Gọi HS nhận xét bài
của bạn.
Bài 4: Tiến hành tương
tự bài 3
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào
VBT.
- Phân số chỉ phần đã
tô màu của hình H
bằng phân số chỉ phần
tô màu của hình B.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.Nhận xét tiết học. Về
làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỉ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu
chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay
thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn
kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* GD cho HS hiểu biết về thiên nhiên, môi
trường sống của các nước trên thế giới.
II. Đ D DH: - Một số truyện viết về du lịch hay
thám hiểm.
- Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT: - 1 HS lên kể lại câu chuyện Đôi cánh
của ngựa trắng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
1. Giới thiệu:
Du lịch và thám hiểm là
những câu chuyện hay, hấp
dẫntất cả mọi người. Tiết kể
chuyện hôm nay, lớp mình sẽ
thi xem bạn nào có câu chuyện
hay nhất, có ý nghĩa, và bạn
nào kể chuyện hấp dẫn nhất.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:- Gọi HS
đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài. GV
dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ:được nghe, được
đọc, du lịch, thám hiểm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc
các phần gợi ý.
- GV định hướng hoạt động
và khuyến khích HS: Các em
đã được nghe ông bà, cha mẹ
hay ai đó kể lại những câu
chuyện về du lịch hay thám
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành
tiếng đề bài.
- 2HS đọc gợi ý.
- Giới thiệu
truyện:
+ Em kể chuyện
Rô- bin- son ở
đảo hoang mà em
đã đọc trong tập
truyện thiếu nhi.
+ Em kể đoạn
trích Dế Mèn
ngaodu thiên hạ
cùng Dế Trũi
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
hiểm hoặc tự mình đọc trên
báo, truyện, xem ti vi,…Bây
giờ các em hãy giới thiệu với
mọi người câu chuyện mình
định kể. Đậy có thể là câu
chuyện hay hoặc câu chuyện
khoa học khoa học viễn
tưởng…
- GV dán dàn ý bài KC lên
bảng.
- GV dặn dò HS: Kể tự nhiên,
với những truyện khá dài có
thể kể 1 hoặc 2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm
+ HS kể chuyện theo cặp, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý
nghĩa câu chuyện của mình, có
thể đối thoại thêm với các bạn
về nhân vật, chi tiết trong
truyện.
trong tập truyện
Dế Mèn phiêu
lưu kí,…
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- Kể chuyện
trong nhóm và
trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- HS thi kể. HS
khác lắng nghe.
- Nhận xét bạn
kể.
- Bình chọn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
* Qua từng câu chuyện HS
kể GV khai thác thêm về
nhân vật, mở rộng vốn hiểu
biết về thiên nhiên, môi
trường sống của các nước
trên thế giới.
- Nhận xét. Bình chọn bạn kể
có câu chuyện hay nhất. Bạn
kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn
đặt câu hỏi giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi
trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con
người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong
sạch, duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu
quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
.2. Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi
trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
năng lượng.
* GDKNS:
1. Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi
trường ở trường và ở nhà.
2. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan
đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ
môi trường.
3. Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các
giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và
ở trường
4. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi
trường ở nhà và ở trường.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
II. Đ.D.DH:- Thẻ màu của HS. - Phiếu giao
việc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đinh: hát
2.KTBC: 2 HS nêu lại ghi nhớ ở tiết Tôn trọng
Luật giao thông.
3.Dạy bài mới:
TIẾT 1
Các
hoạt
động
Cách tiến hành Kết luận
Khởi
động
Trao
đổi ý
kiến
*GV nêu câu hỏi.
+ Em đã nhận được gì từ
môi trường?
- Mỗi HS trả lời 1 ý.
- GV nhận xét câu trả lời
của bạn.
- Môi trường
rất cần thiết
cho cuộc sống
của con người.
Vậy chúng ta
cần bảo vệ giữ
gìn và tiết
kiệm, hiệu quả
các nguồn tài
nguyên để bảo
vệ môi trường.
Hoạt
động 1
* GV nêu thông tin
trang 43/SGK:
- + Đất bị xói
mòn: DT đất
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Trao
đổi
thông
tin
+ Thông tin 1: bỏ từ “
bị”, thay từ “ nạn “ = “
bị”
+ Câu hỏi 1 sửa lại:
Qua những thông tin
trên, theo em, môi
trường bị ô nhiễm do
các nguyên nhân nào?
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm thông tin trong
SGK và TLCH:
+ Qua các thông tin trên,
theo em môi trường bị ô
nhiễm do những nguyên
nhân nào?( Môi trường
sống đang bị ô
nhiễm.Môi trường sống
đang bị đe doạ như: ô
nhiễm nước,
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
* Nếu môi trường bị ô
nhiễm thì cuộc sống con
thu hẹp, thiếu
lương thực sẽ
dẫn đến nghèo
đói.
+ Dầu đổ vào
đại dương: gây
ô nhiễm biển,
các sinh vật
biển bị chết
hoặc nhiễm
bệnh, người bị
nhiễm bệnh
+ Rừng bị thu
hẹp: lượng
nước ngầm dự
trữ giảm, lũ
lụt, hạn hán
xảy ra, giảm
hoặc mất hẳn
các loại cây,
các loại thú,
gây xói mòn,
đất bị bạc màu.
=> MT bị ô
nhiễm cuộc
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
người bị ảnh hưởng ntn? sống con người
bị ảnh hưởng
đến sức khỏe,
các nguồn tài
nguyên bị cạn
kiệt, ko còn để
sử dụng. Vậy
ngay từ bây
giờ ta phải biết
BVMT.
• GV yêu cầu 1-2 HS
đọc và giải thích
phần ghi nhớ trong
SGK
Hoạt
động 3
Bày tỏ
ý kiến
BT1/SGK: Cho HS
dùng thẻ màu để bày tỏ
ý kiến.
+ Sửa ý h: Đặt khu
chuồng trại gia súc ở
gần nguồn nước ăn
- GV nêu ý kiến, HS bày
tỏ ý kiến đánh giá như
tiết 1 bài 3.
- GV mời 1 số HS giải
- Các việc làm
bảo vệ môi
trường:
b),c),đ),g).
- Không bảo
vệ môi trường
mà gây ảnh
hưởng đến môi
trường:
a),d),e),h).
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
thích. * Các em phải
biết đồng tình,
ủng hộ những
hành vi BVMT
là góp phần
SDTK&HQNL
Hoạt
động
tiếp nối
- Tìm hiểu tình hình bảo
vệ môi trường tại địa
phương.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM
HIỂM
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Du lịch- thám
hiểm.( BT1,2)
- Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám
hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm
được.( BT3).
- Yêu cầu viết văn mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ
pháp.
II. Đ D D H : Giấy khổ to.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: - Tại sao cần phải giữ phép lịch sự
khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?
- Muốn cho lời yêu cầu , đề nghị được
lịch sự ta phải làm NTN?
B. Dạy bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu:
Bài “ Mở rộng vốn từ:
Du lịch – Thám hiểm”.
2. Hướng dẫn làm bài
tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu
cầu và ND bài.
- Tổ chức cho HS hoạt
động trong nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán
phiếu lên bảng, đọc các
từ nhóm mình tìm được.
Gọi các nhóm khác bổ
sung.
- Gọi HS đọc lại các từ
tìm được.
- HS đọc yêu cầu và
ND bài.
- Trao đổi theo cặp để
hoàn thành bài.
- Dán phiếu, đọc bổ
sung.
- Đọc nối tiếp, 1 HS 1
mục
a, Đồ dùng cần cho
chuyến Du lịch: Va li,
cần câu, dụng cụ thể
thao, đồ ăn , quần áo
thể thao, …
b, Tàu thủy, ô tô, xe
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và
ND.
- Tổ chức cho HS thi
tiếp sức tìm từ theo tổ.
- GV nêu cách thi.
- Cho HS thi tìm từ
- Nhận xét, tổng kết
nhóm tìm được nhiều
từ , từ đúng ND.
- Gọi HS đọc lại các từ
vừa tìm được.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
BT.
- Yêu cầu HS tự viết
bài.
- Gọi HS viết vào giấy
khổ to dán lên bảng.Lớp
nhận xét.
- Nhận xét cho điểm HS
đạp, xe máy, bến xe,
c, Khách sạn, hướng
dẫn viên, tua du lịch,…
d, Phố cổ, bãi biển, hồ,
núi, thác, bảo tàng,…
- HS đọc thành tiếng
yêu cầu và nội dung.
- Hoạt động trong tổ.
- Thi tiếp sức tìm từ.
- 3 HS nối tiếp nhau
đọc thành tiếng, 1 HS 1
mục.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS viết vào giấy
khổ to, lớp làm vào
VBT.
- Đọc bài, chữa bài.
- HS đọc đoạn văn
mình viết.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc
đoạn văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về làm lại BT 3 vào vở
và chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn từ Hôm sau
chúng tôi đi Sa Pa…đến đất nước ta trong bài
Đường đi Sa Pa.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi.
II. Đ D DH: - Bài tập 2a viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT: 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở nháp những từ do GV đọc.
lếch thếch, nết na, chênh chếch, trắng
bệch, dính bết.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu :
Bài “Đường đi Sa
- Lắng nghe.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Pa”
2. Hướng dẫn viết chính
tả :
a) Trao đổi về nội dung
đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc thuộc
lòng đoạn văn cần nhớ
viết.
+ Phong cảnh Sa Pa đẹp
NTN?
+ Vì sao Sa Pa được gọi
là “ món quà tặng diệu kì”
của thiên nhiên?
b) Hướng dẫn viết từ
khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả.
Yêu cầu HS đọc và viết
các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài.
- 2 HS đọc thành tiếng,
cả lớp theo dõi.
+ Phong cảnh Sa Pa
thay đổi theo thời gian
trong một ngày. Ngày
thay đổi mùa liên tục:
mùa thu, mùa đông,
mùa xuân.
+ Vì Sa Pa có phong
cảnh rất đẹp và sự thay
đổi mùa trong một ngày
ở đây thật lạ lung, hiếm
có.
- HS đọc và viết các từ:
thoắc cái, lá vàng,
khoảnh khắc, mưa
tuyết, hây hẩy, nồng
nàn, hiếm quý, diệu kì,
…
- HS viết từ khó.
- Nhớ - viết chính tả.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
3. Hướng dẫn làm bài
tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và
ND bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động
trong nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán
phiếu lên bảng và đọc
phiếu. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài cá
nhân.
- Gọi HS đọc các câu
văn đã hoàn thành. HS
khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm để
hoàn thành phiếu.
- Đọc phiếu, nhận xét,
bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng
yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm,
HS dưới lớp làm vào
VBT.
- Đọc, nhận xét bài làm
của bạn.
Đáp án: Thư viện – lưu
giữ - vàng
- dương.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
- Về nhà đặt câu với các từ tìm được ở BT 2
và chuẩn bị bài Nghe lời chim nói.
TOÁN
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ
dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt
đất là bao nhiêu. ( Bài tập cần làm : Bài 1,2).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Bài
“ Tỉ lệ bản đồ ”
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- GV treo bản đồ VN,
bản đồ thế giới, bản đồ
một số tỉnh, thành phố và
yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ
lệ bản đồ.
- Kết luận: Các tỉ lệ 1 :
10 000 000, 1 : 500 000,
ghi trên các bản đồ đó gọi
là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000
- Lắng nghe.
- HS tìm và đọc tỉ lệ
bản đồ.
- HS nghe giảng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
000 cho biết hình nước
VN được vẽ thu nhỏ 10
000 000lần. Độ dài 1 cm
trên bản đồ ứng với độ dài
10 000 000cm hay 100km
trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000
000 có thể viết dưới dạng
phân số
10000000
1
, tử số cho
biết độ dài thu nhỏ trên
bản đồ là 1 đơn vị đo độ
dài( cm, dm, m )
và mẫu số cho biết độ dài
thật tương ứng là
10 000 000 đơn vị đo độ
dài đó ( cm, dm, m )
3. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hỏi HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng
lớp, nhận xét và cho điểm
HS.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào VBT
- Theo dõi bài chữa
của GV.
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.
Giáo án lớp 4 - Năm học 2010 - 2011
Tỉ lệ
bản đồ
1: 1000 1 : 300
1 : 10
000
1 : 500
Độ dài
thu nhỏ
1cm 1dm 1mm 1m
Độ dài
thật
100cm 300dm
10
000mm
500m
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- Gọi HS nêu bài làm của
mình, yêu cầu HS giải
thích cho từng ý vì sao
đúng ( hoặc sai )
- HS làm bài vào
VBT.
- 4 HS lần lượt trả lời
trước lớp:
a) 10 000dm – sai vì
khác tên đơn vị, độ
dài thu nhỏ trong bài
toán có đơn vị đo là
dm.
b) c) tương tự câu a.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét tiết học. Về làm bài và chuẩn bị bài
Luyện tập.
KHOA HỌC
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan - Trường TH Chánh Lộ.