Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Khởi Nghĩa Lam Sơn PowerPoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 35 trang )

Khởi Nghĩa Lam Sơn
Hoàn Cảnh và Nguyên Nhân
Hoàn Cảnh và Nguyên Nhân
Hoàn Cảnh
Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần đổ nát và nhà
Hồ được thành lập vào năm 1400
Con người bấy giờ không có một chính
quyền nhất định và chắc chắn, từ đó gây nên
những khó khăn trong kinh tế.
1406: Trương Phụ đem 20 vạn quân nhà Minh
và xâm lược nước ta.
1407: cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại =>
vì quân Minh kéo sang xâm lược, đô hộ nước
ta với những chính sách tàn bạo.
Nguyên Nhân
Khởi Nghĩa Lam Sơn
/>Dòng thời gian
1418
1418 1419 1420 1421 1422 1423 1424 1425 1426 1427
1427
Lê Lợi làm chủ toàn
bộ đất đai từ Thanh
Hóa trở vào, các
thành địch đều bị
bao vây.
Cuối 1425
Lê Lợi sai Trần Nguyên Hãn và
các thủ lĩnh khác đem quân
vào đánh tại Thuận Hóa,
trong khi đó, ông siết vòng
vây tại Nghệ An và Tây Đô. Lê


Lợi sai Lê Ngân, Lê Văn An
tiếp ứng cho Trần Nguyên
Hãn chiếm đất Tân Bình,
Thuận Hoá. Quân Minh phải
rút vào cố thủ.
1425
Lê Lợi sai Đinh
Lễ đem quân ra
đánh ở Diễn
Châu, đuổi Quân
Minh về Tây Đô.
Sau đó, tiếp tục
điều quân tiếp
ứng cho Đinh Lễ
-> Quân Minh cố
thủ trong thành.
1425
Lê Lợi tiến vào Đồng
Bằng Nghệ An theo
chiến lược của Nguyễn
Chích
1424
Lực lượng củng
cố + Quân Minh
bắt sứ giả -> Lê
Lợi cắt đứt giảng
hòa
1423
Lê Lợi xin giảng hòa
với Quân Minh trước

tình thế hiểm nghèo
1422
Lê Lai đóng giả Lê Lợi dẫn
quân ra nhử quân Minh.
Lê Lợi thừa cơ mở đường
chạy thoát, Lê Lai bị quân
Minh giết.
1418
Xuân Mậu Tuất 1418 -
Chính thức phất cờ
khởi nghĩa Lam Sơn
7/2/1418
Hoạt Động ở Vùng Núi
Thanh Hóa
1418 - 1423
Tiến Vào Phía
Nam
1424 - 1425
Giải Phóng Đông
Quan
1426 – 1427
Chiến dịch Giải Phóng
Nghệ An
1424 - 1425
1426
Q1 Q2 Q3 Q4
Q1
1427
Q2 Q3 Q4
Q1

1428
Q2 Q3 Q4
1428
Liễu Thăng vào Lạng Sơn và
bị nghĩa quân nhử vào trận
địa, sau đó bị giết ở Ải Chi
Lăng. Sau đó Lương Minh
lên thay, xuống đến Xương
Giang thì bị phục kích ở Cần
Trạm, Phổ Cát.
8/10/1427
Liễu Thăng và Mộc
Thạnh chỉ huy 15
vạn viện binh vào
nước ta.
10/1427
Vương Thông đánh vào
quân chủ lực của ta ở Cao
Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội).
Quân ta đổ ra đánh dữ dội,
Vương Thông bị thương
chạy về Đông Quan.
7/11/1426
Vương Thông chỉ huy 5
vạn viện binh kéo vào
Đông Quan.
10/1426
Trận Tốt Động –
Chúc Động
5/11/1426 – 7/11/1426

Lập Trần Cảo làm
'vua'
1426 - 1428
Vây thành Đông
Quan
Đầu 1427
Trận Chi Lăng –
Xương Giang
Dòng thời gian
Chiến Dịch Giải Phóng Nghệ An
Sơ lược
Thời gian : Cuối 1424 – 6/1425
Vị trí: từ Thanh Hóa vào Nghệ An
Đa Căng, Thọ Xuân, Thanh Hóa
Núi Bồ Lạp, Sông Con và Sông Lam
Trà Lân, Nghệ An
Ải Khả Lưu – Bồ Ải, Nghệ An
Độ Gia, Nghệ An
Diễn Châu, Nghệ An
Mục đích: giải phóng miền núi Nghệ An tạo
bàn đạp tiếp tục giải phóng các miền khác.
Kết Quả
Dùng lối đánh bao vây và mai phục,
quân ta đã:
Giải phóng các miền Nghệ An
Đưa Nghệ An và Diễn Châu vào thế bị
cô lập -> căn cứ quan trọng, là bàn đạp
để giải phóng các miền khác.
Chia cắt và cô lập Quân Minh -> về lâu

về dài, Quân minh khó có thể tiếp ứng
được cho nhau.
Làm thay đổi cục diện chiến tranh
Minh-Việt tại Việt Nam.
Nghĩa quân Lam Sơn phát triển mạnh
mẽ cả về lực lượng lẫn kinh nghiệm
chiến đấu -> có điều kiện tiến hành
tổng tấn công ra miền Bắc.
Ý Nghĩa
Trận Tốt Động – Chúc Động
Sơ lược
Thời gian : 5/11 – 7/11/1426
Vị trí: Tốt Động và Chúc Động
Tốt Động (Tụy Động): chặn đánh cánh
tiên phong của quân Minh ở Đông Quan
(Thăng Long)
Chúc Động (Ninh Kiều): chặn đánh hậu
quân của quân Minh từ Đông Quan kéo
ra.
Mục đích: Dành được quyền quản lý
Đông Quan (Thăng Long) rồi làm bàn
đạp tiến lên phía Bắc, đuổi giặc Minh về
Phương Bắc.
Kết Quả
5 vạn quân Minh bị tiêu diệt, 1 vạn bị
bắt sống.
Một lực lượng lớn bị chết đuối trên
song Ninh Giang “làm nghẽn cả khúc
song Ninh Giang”.
Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại

trận. Vương Thông bị thương.
Làm hỏng kế hoạch phản công của
Vương Thông, đồng thời là bàn đạp
cho nghĩa quân Lam Sơn buộc quân
Minh rút lui.
Đánh dấu bước chuyển quan trọng của
nghĩa quân, từ phòng ngự bị động
sang chủ động tiến công.
Ý Nghĩa
Trận Chi Lăng – Xương Giang
Sơ lược
Thời gian : 8/10 – 3/11/1427
Vị trí: Từ Bắc vào Nam
Bắt đầu: Chi Lăng
Cần Trạm
Phố Cát
Kết thúc: Xương Giang
Mục đích: Buộc triều đình Minh chấp
nhận nghị hòa và yêu cầu triều đình Minh
rút quân về nước.
Kết Quả
10 vạn quân Minh bị tiêu diệt hoàn
toàn; trong đó, dưới sự chỉ huy của
Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả, 1 vạn quân
Minh theo Mộc Thạnh bị tiêu diệt.
Liễu Thăng bị giết tại Ải Chi Lăng.
Vương Thông chấp nhận nghị hòa.
Kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh giải
phóng do Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh

đạo hồi đầu thế kỷ XV.
Sự dũng cảm không bao giờ quên
được của những anh hùng dân tộc
trước những thế mạnh muốn chiếm
đất nước.
Sự kiên cường, bất khuất của nhân dân
để giành độc lập.
Ý Nghĩa
Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi
Nhờ sự chỉ huy của những người lãnh đạo như Lê Lợi và Nguyễn Trãi, và
sự cố gắng của toàn dân chiến đấu để giành độc lập và sau 20 năm bị nhà
Minh đô hộ. Dân ta đã khôi phục và dành lại được độc lập.
Các Thủ Lĩnh và Tướng Quân
Lê Lợi (1428 – 1433)
Lê Lai ( - 1418)
Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
Nguyễn Biểu ( - 1413)
Lê Lợi (1385-1433)
Lê Lợi sinh năm 1385
Niên hiệu: Thuật Thiên (1428 – 1433)
Người ở Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá
Là người thông minh, dũng lược, đức đọ hơn người, dáng
người hùng vĩ
Khi Lê Lợi 21 tuổi là lúc quân Minh sang xâm lược nước ta
Mùa xuân năm Mật Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt
cùng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An
Và các tướng văn, võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lai (?-1418)
Người gốc Mường, thôn Dựng Tú, huyện
Lương Giang (Thanh Hoá)

Tính tình cương trực, dung mạo khác
thường, có chí khí
Năm 1416, ông cùng Lê Lợi và các tướng
lĩnh khác tham gia Hội thề Lũng Nhai
Người đã hy sinh thân mình cứu chủ tướng
Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của quân Minh
Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
Sinh năm 1380 quê ở làng Nhị Khê, huyện Thương
Phúc, tỉnh Hà Tây
Hiệu là Ức Trai
Giặc Minh đã tìm cách mua chuộc và dụ dỗ nhưng
ông đã từ chối
Trong cuộc khởi nghĩa, ông phụ trách địch vận,
nguỵ vân, và thay mặt Lê Lợi soạn thảo thư từ gửi
cho triều Minh và các tướng lĩnh
Nguyễn Biểu (?-1413)
Tướng nhà Hậu Trần, quê ở quê làng
Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ
An
Năm 1413, ông được sai đi sứ giảng
hoà, gặp Trương Phụ xin cầu phong,
cốt thực hiện kế hoãn binh, kéo dài
thời gian
Ông viết bài thơ bữa tiệc “đầu
người” khi bị giặc làm áp lực
Những câu nói nổi tiếng của Lê
Lợi và Bình ngô đại cáo
Câu nói nổi tiếng của Lê lợi
Ðại trượng phu sinh ra ở đời để phò nguy cứu khổ lưu tiếng lại nghìn
năm, chớ đâu để làm tôi tớ cho người

×