Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 47 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012


Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu "
(Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9)
a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng?
giấy, đỏ, mực, thuê
d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử
dụng biện pháp tu từ đó?
Câu 2. (3,0 điểm)
Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân "
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58)


Câu 3. (4,0 điểm)
"Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy
một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới
bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún
chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những
bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh
sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón
chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không
ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật,
trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm
bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi
vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau
đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy."

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196)
Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên.


Hết

Họ và tên thí sinh:

Số báo danh:

ĐỀ CHÍNH THỨC


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012


HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC
Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang
Môn: NGỮ VĂN
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,
10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm
thi.
- Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm
.
NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM.

CÂU

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1.
a
Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ
Tác giả: Vũ Đình Liên
b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực

d
Biện pháp tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên n
ỗi buồn của ông đồ khi thời
thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm,

xót xa của Vũ Đình Liên
2.
Viết đoạn văn

* Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, l
ưu
loát, đúng chính tả, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
+ Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc th
ương
vô hạn của nhà thơ cũng là c
ủa nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính
yêu.
+ Lời thơ trang trọng, thành kính; hình ảnh thơ trong sáng, g
ợi cảm,
giàu ý ngh
ĩa; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, ẩn
dụ
* Cách cho điểm:
- Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên.
- Đảm bảo kỹ năng dựng đoạn và đạt khoảng hơn nửa số ý.
- Trình bày nội dung sơ sài; kỹ năng dựng đoạn, diễn đạt còn h
ạn
chế.

Lưu ý: Không cho quá 1/2 tổng số điểm với những bài vi ph
ạm kỹ năng
dựng đoạn. Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm.
3.


* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, l
ập
luận chặt chẽ, hành văn lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng t
ừ, đặt
câu.
* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ s
ở những hiểu biết chung về văn bản
Chiếc lược ngà để cảm nhận nhân vật ông Sáu trong trích đoạn đư
ợc
chọn. Dưới đây là một số định hướng cơ bản:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích và nhân vật ông Sáu.

- Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích:
+ Cảm nhận tình yêu thương con sâu nặng đư
ợc biểu hiện cụ thể
qua tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động
+ Cảm nhận tình cảnh éo le của nhân vật: Từ chiến trư
ờng về thăm
con, khao khát gặp con nhưng bị con từ chối; hình ảnh cái thẹo là d
ấu
tích của chiến tranh tô đậm nỗi đau thể xác và tinh th
ần của ông Sáu. Từ
đó, thấy được sự thiệt thòi, mất mát của nhân vật
- Đánh giá.

+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Đặt nhân vật trong tình hu
ống hội
ngộ éo le; miêu t
ả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực, cảm động qua cử
chỉ, hành động; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
+ Ý nghĩa: Ca ngợi người chiến sĩ cách mạng miền Nam có t
ình
cha con sâu nặng, chịu đựng nhiều mất mát, hy sinh vì T
ổ quốc; giúp
người đọc hiểu hơn về sự nghiệt ngã c
ủa chiến tranh; thể hiện thái độ
cảm thông, chia sẻ, trân trọng của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
* Cách cho điểm:
- Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.
- Biết viết bài văn nghị luận, đạt hơn 1/2 về kiến thức.
- Đạt 1/2 yêu cầu đã nêu
- Sa vào thuật chuyện, kỹ năng làm bài còn nhiều hạn chế.
Lưu ý: - Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm ph
ù
hợp.
- Thí sinh có thể trình bày theo nhi
ều cách khác nhau
hoặc có cách cảm nhận riêng miễn là hợp lí, thuyết phục.
- - - Hết - - -


sa
GIAo D1,JCVA DAO T~O
PHU YEN
I

DE
cHiNH
THlJ"C
I
DE THI TUYEN SINH 10THPT
NAM HOC 2010-2011
MOJrnthi: NGlrvAN CHUYEN
Thb'i ghm: 150 phut
(KhoJrngk~ thb'i giaJrnph
at
d~)
CAD 1: (6 di~m)
Hay phat bi~u suy nghI cua minh v~
y
nghIa cua diu n6i
th6ng My
A.
Lin-con gui th~y hi~u truang'cua con trai minh
(it nhat
hi
10 theo phep l~p lu~n t6ng hQ'P:
Xin hiiy cho chau rang co thJ ban cO'blip va tri tu?
cao nhat nhung khong bao giif ilu'!1cilJ cho ai
m
gia mua
minh,
thu T6ng
mQt do~n van
nguifi
m

gia
tim va tam hJn
(Trich
trai trong
2004)
CAD 2: (4 di~m)
Nhan cua tac phAm thuo-ng c6
y
nghIa rat sau s~c. Hay neu
y
nghIa cua
nhan d~
Bin
6
tac phAm cua NguySn Minh Chau.
T6ng th6ng MY
diu chuy?n
vJ
Lin-con gu:i thay cua con
thay, NXB Tn\ TP H6 Chi Minh,
CAD 3: (l0 diSm)
Hay neu
v~ do~n thO':
Diu
iYgan con,
Diu
iYxa con,
Len rung xu8ng bJ,
Co sf! tim con,
Co miii yeu con,

Con
diu
Iun van Ia con cua m?,
Di hit ilifi, lOng mf van theo con.
A
O'il
M{)t con co thOl,
Con co m? hat
Cilng Iii cu{)c ilifi
Vb
canh qua nOl.
(Ch~ Lan Vien, Ngu van 9 t~p
II~t
NXBGD, 2005)
s6
bao danh: .
ky giam thi 1:. ""."""""" """" Chli' ky giam thi 2: """"'" """"""
GIAo D\TC vA aAo
T
~o
PHU YEN
DAp AN - BlED DIEM
DE TIU TUYEN SINH lOTHPT
NAM HOC 2010-2011
Morn thi:
NGlr VAN CHUYEN
II
CAUl
Yell
d~t

al
Hi~u neu duQ'c
y
nghIa noi cua T6ng th6ng My
th~y hi~u tru6ng con trai minh:
-Con nguai ph,Ii lao dQng d~ s6ng va c6ng hiSn cho
dai, con nguai th~ va co quy~n h!a chQn b6 suc lao dQng
nod sir va tra gia cao nhih
ca
blip
va
cao
Un-con giri
-Song con nguai phai biSt qui tn.mg nhan cach lam nguai, qui trQng
danh d1J, khong bao gia duQ'c de cho btlt
Clr
mQt th~ 11Jc,mQt suc m~nh nao khmit
ph\Jlc(kh6ng du:9'cdJ cho ai ra mua trai tim
va
Cau noi cua T6ng th6ng My A. Un-con the hi~n ro mQt quan diem s6ng
bQ, Hnh nhan van.
bl HQc sinh th~ hi~n duQ'c
y
nghIa tren b~ng mQt do~n it nh:it la 10 cau
theo phep Hip lU~l1 t6ng hQ'p.
(Nen trQng nhi~u
y
nghIa khac theo cach cam nh~n cac ern, song 2
nQi dung 6 ph~n a, m\Jlc 1 la
y

nghIa chfnh phai th~ hi~n duQ'c)
Bi~ll di~m
-fHp ung d~y du 2 yeu c~u a va b m\lc 1. DiSn d~t t6t: 6 di~m
-Hi~u
y
nghIa cau noi, vi~t du s6 lUQ'llgcau qui dinh, phe~ l~p lu~n
t6ng hQ'Pnhung d~t con y~u, cac cau lien k~t chua ch~t che: 4 diem
-Chua hi~u ro
y
nghIa cau noi, viSt du s6 lUQ'ngcau qui dinh, dung phep l~p
lu~n t6ng hQ'p: 2 diem
-Hi~u
y
nghIa cau noi: 0 di~m
III
CAU 2
Yell
cAn
d~t
al
Neu dung
y
nghIa nhan d~ BSn que - ten tac phdm cua NguySn Minh
Chau:
-B~n que que huang, la gia dinh g~n gUi, dan sa, binh di nhung r:it d6i
than tinh, co suc quy~n ki Nhung do la di~u khong phai cling earn nh~n
duQ'c.
-Trong cUQc s6ng b~ bQn, con nguai ta thuang quen di nhiSu diSu trong do
co que huang, tinh cam cua nhftng nguai than yeu trong dinh. Nhung que
huang, gia dinh luon luon la bSn d6 an ui, v6 v~ con nguai nhiIng huc kho

khan, b~t~t.
BSn que nhu mQt lai nh~c nh6 con nguai dimg vi "vong veo,
chung cua cUQc dai ma quay lung l~i vai nhiIng diSu thieng Heng,
III! CAU 3
Yeu c§n d~t
f)ay 1ftkh6 thu ba cua bEdthO'. Hinh anh con co dUQ"cnhAn m:;tnh
a
y
nghla
bi~u tUQTIgcho long nguO'i mv:
al
Du xa vS khong gian, du tra, kho khan nhu
m~ thuO'ng con, huang vS con la bAt di~t, truO'ng t6n - mQt net
nguO'i m~ noi chung va
a
day la nguO'i my Vi~t Nam:
Dit
a
gdn con,
a
xa con,
Lenrimg
Cd
se
t1mcon,
Cd mai con.
bl Tir
S\f
thAu tAm long my, nha dil khai quat mQt qui lu~t
dnh cam co

y
bSn vung, rQng Ian va sau s~c: con nguO'i luon huang vS my
vai mQt tAm long tran trQng, biSt an su6t cUQc dO'i vi m~ hI cQi, long m~
bao la ta khong bao giO'hi~u
Con
dit
con cua m((,
Di h~t m? win theo con.
cl Phftn cu6i duc k~t
y
nghla phong phu cua hinh tUQ"llgcon co trong nhung
ru con co lO'iru, la tinh mlt. Ma tinh m~ chinh la doi nang buac m6i
mQt con nguO'i tren duO'ng dO'i.
M(jt con
Con cd m?
Ciingla
V6
ccmh
dl NQi dung
y
nghla tren dil d"IJQ"cth~ hi~n thanh cong qua
nhiSu cau mang dang dAp th~ 8 chu. Cac do:;tn co nhi~u cau
huang lO'iru.
Hinh anh thO' gftn gUi nhung dUQ"cv~n dVng sang t:;to, dUQ"c
y
nghla
sau s~c, co gia bi~u carn lan. Gi«;mgthO' suy ngfim, tri€t 11,huang tam tri
nguO'i
dQc vao S"IJsuy ngfim, phat hi~n.
BJi~u di~m

-DiJm
Th~ hi~n ddy du cac yeu cdu a,b,c,d mvc 1. Yeu cdu d
ghep trong qua trinh phan dch cac
y
cua yeu cftu a, b, c. Di~n
cam xuc.
gUi nhu que huang, gia dinh, d~ r6i phai an nan, h6i h~n dau
NhI trong truy~n.
bl HQc sinh d:;ttt6t.
Bi~u
-f)ap dfty du yeu cftu a, b mvc 1:
-HiSu
y
nghla cua nhan dS nhung diSn d:;ttcon h:;tn
-Chua
y
nghla cua di~n d:;ttdUQ"c:
-Khong hi~u
y
nghla cua nhan dS:
nhu nhan v~t
4 di~m
nEW
di nua, thm
cua nhan cach
do,
co
t:;to am
thS hi~n 16ng
t6t, bai viSt co

d01;lnthO".Phan dch sO"sai, chua sau
-DiJm
Hi~u
Di~n d~t
-DiJm
Hi~u
y
d01;lnthO"nhung
cac chi thO".DiSn d1;ltfi~C
16L
-Di§m 2
, Vi~t chung chung v~
y
nghIa do~n thO"b~ng fiQt do~n
con yeu.
thO"chi
Phan deh ehua
duQ'c fiQt vaith~
cae yeu c~u a ,b, c, d fi1)C 1. Ph~n phan deh
DiSn d~t t6t.
6
th~ hi~n duO"ccO"bim
y
-DiJm 8
Th~ hi~n
chua
H~t
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN


ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm 01 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn)
Câu 1: (2,0 điểm)
Có bạn học sinh chép hai câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du như sau:
“Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh.”
Bạn ấy chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng đến ý nghĩa của lời
thơ như thế nào?

Câu 2: (3,0 điểm)
Suy nghĩ của em về câu chuyện sau:
“Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản, tại một trường tiểu
học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những
người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ
quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em
thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em.
Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và
đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt.
Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn
tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó,
chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn.
Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần
ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào
thùng rồi quay lại xếp hàng.

Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu
bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú
phát chung cho công bằng.”
(Dẫn theo báo Dân trí điện tử)

Câu 3: (5,0 điểm)
Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ (SGK Ngữ văn 9 - tập hai), Nguyễn Đình
Thi viết: “Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống
cho tâm hồn người”.
Qua hai tác phẩm Sang thu của Hữu Thỉnh và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh
Hải, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

HẾT

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.




Họ tên thí sinh:……………………

Số báo danh: Phòng thi số:
Chữ kí của giám thị:



S


GIÁO D


C VÀ ĐÀO T

O

HƯNG YÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

K


THI TUY

N SINH VÀO L

P 10 THPT CHUYÊN

Năm học 2013 – 2014
MÔN THI: NGỮ VĂN
(Đề dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn)


HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 03 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG.

- Bài làm chỉ được điểm tối đa khi đảm bảo đủ các ý và có kĩ năng làm bài, có
khả năng diễn đạt tốt.
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo và có cách trình bày khoa học, chữ

viết sạch đẹp.
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần của từng câu, cho điểm lẻ đến 0,25.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ.
Câu 1: (2,0 điểm)
Thí sinh cần trình bày được các ý sau:
- Bạn học sinh đã chép sai từ “buồn” (trong nguyên tác là từ “hờn”:
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh).
- Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng đến ý nghĩa của lời thơ như
sau:
+ “Buồn” là sự chấp nhận còn “hờn” thể hiện sự tức giận, tiềm tàng
ý thức phản kháng, trả thù.
+ Dùng chữ “hờn” mới thể hiện được dụng ý của Nguyễn Du:
không chỉ miêu tả vẻ đẹp mà còn gián tiếp dự báo số phận bất hạnh
của Thúy Kiều. Kiều đẹp đến nỗi thiên nhiên đố kị, tạo hóa ghen
hờn, điều đó báo trước cuộc sống nhiều sóng gió của nàng.


0,5 điểm



0,5 điểm


1,0 điểm

Câu 2:
(3,0 điểm)
I. Yêu cầu:
1. Về kĩ năng:

- Thí sinh thể hiện tốt kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ
pháp, dùng từ, chính tả.
2. Về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau song cần đảm bảo các ý
cơ bản sau:
* Nêu được ý nghĩa của câu chuyện:
- Thể hiện tình yêu thương ấm áp, sự đồng cảm, sẻ chia giữa những con người
đang ở trong hoàn cảnh éo le. Điều này có thể thấy qua nghĩa cử cao đẹp của
nhân vật “tôi” đối với em nhỏ cũng như suy nghĩ, việc làm đáng trân trọng của
em bé bất hạnh.
* Bàn luận về vấn đề tình yêu thương giữa con người với con người trong
cuộc sống:
- Trong cõi đời, tình yêu thương giữa con người với con người là một giá trị
cao quý, là điều cần thiết mà ai cũng phải hướng tới.
- Trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, lòng nhân ái càng cần thiết để sưởi ấm
những mảnh đời bất hạnh.
- Phê phán những kẻ sống vô cảm, ích kỉ, thờ ơ với cộng đồng.
* Rút ra bài học.
- Mỗi người cần biết sống yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm với cộng đồng;
đặc biệt là cần quan tâm, giúp đỡ những kiếp đời kém may mắn.
II. Cách cho điểm
- Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết giàu hình ảnh, bố cục rõ
ràng, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
- Điểm 2: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn viết
giàu hình ảnh, có thể mắc một vài lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 1: Bài viết còn sơ sài, diễn đạt chưa tốt.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
*Lưu ý: Thí sinh có thể có những suy nghĩ, kiến giải khác với đáp án; nếu hợp lí,
lập luận chặt chẽ, giám khảo vẫn linh hoạt cho điểm.


Câu 3:
(5,0 điểm)
I. Yêu cầu:
1. Về kỹ năng:
- Học sinh biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm thơ để giải thích, chứng
minh một nhận định.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả.
2. Về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về văn bản Tiếng nói của văn nghệ và các bài thơ Sang
thu, Mùa xuân nho nhỏ, thí sinh cần làm sáng tỏ nhận định của Nguyễn Đình Thi
về văn nghệ. Thí sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm
bảo các ý sau đây:
a) Giải thích ngắn gọn ý kiến của Nguyễn Đình Thi:
Ý kiến của Nguyễn Đình Thi nêu lên nguồn gốc của văn nghệ - trong đó có
văn học - cũng như vai trò, ý nghĩa, tác động của văn nghệ đối với tâm hồn
người tiếp nhận, thưởng thức:
- Văn nghệ “bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người”: Các tác phẩm văn
học, nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực; người nghệ sĩ lấy chất liệu
sáng tác từ đời sống hàng ngày.
- Văn nghệ “tạo được sự sống cho tâm hồn người”: văn học, nghệ thuật giúp
đời sống tinh thần của con người trở nên phong phú hơn, làm giàu có thêm tâm
hồn với những tình cảm vui - buồn, yêu thương - căm giận…Văn nghệ góp phần
nuôi dưỡng, bồi đắp thế giới tinh thần của người thưởng thức, tiếp nhận.
b) Làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Đình Thi qua việc phân tích hai bài thơ:
“Sang thu”, “Mùa xuân nho nhỏ”.
* Với bài Sang thu:
- Bài thơ “bắt rễ ở cuộc đời”: khung cảnh thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc
giao mùa cuối hạ đầu thu trở thành chất liệu cho thi phẩm, trở thành nguồn cảm

hứng nghệ thuật của Hữu Thỉnh.
- Bài thơ “tạo được sự sống cho tâm hồn” người đọc: độc giả được cùng tác giả
khám phá những tín hiệu ban đầu của thiên nhiên lúc sang thu; bài thơ khơi dậy
trong lòng người đọc tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương Việt Nam; ở
hai câu cuối (Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi) ngoài nghĩa tả
thực còn gợi suy ngẫm về triết lí cuộc đời: sự vững vàng của con người từng trải
trước những biến động của cuộc sống.
* Với bài Mùa xuân nho nhỏ:
- Bài thơ cũng bắt nguồn từ đời sống: khung cảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất
trời và mùa xuân của đất nước đã in bóng trong trang thơ của Thanh Hải; bên
cạnh đó, còn có mùa xuân của lòng người: khát vọng cống hiến cho cuộc đời
chung của tác giả.
- Bài thơ cũng “tạo được sự sống cho tâm hồn” độc giả: người đọc được cùng tác
giả khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất nước vào xuân; thêm yêu đời, yêu
thiên nhiên và khao khát sống đẹp, sống cống hiến cho đời.
c) Đánh giá chung:
Hai bài thơ Sang thu, Mùa xuân nho nhỏ là tác phẩm của những tác giả khác
nhau, ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau nhưng chúng đều là minh chứng
tiêu biểu cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, nghệ thuật và người
thưởng thức văn nghệ. Nhận định của Nguyễn Đình Thi đúng đắn và có tầm khái
quát cao.
II. Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; văn viết giàu hình ảnh; phân tích,
chứng minh sâu sắc, diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng.
- Điểm 4: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên; văn viết giàu hình ảnh; diễn đạt
tốt; chữ viết rõ ràng; có thể còn một vài lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3: Đáp ứng được khoảng một nửa số ý trên; diễn đạt tương đối tốt; có
thể còn mắc một số lỗi nhỏ về dùng từ, chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 1- 2: Năng lực cảm thụ còn hạn chế; phân tích sơ sài; mắc nhiều lỗi
chính tả, diễn đạt.

- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.


Hết


Họ và tên thí sinh
……………………………………………
Số báo danh
………………………………
………………

Chữ kí của giám thị 1:
……………………………………
Chữ kí của giám thị 2:
…………………………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1. (1,5 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”.
a) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì?
b) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối của đoạn
thơ.
Câu 2. (1,5 điểm)
a)
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương châm hội
thoại nào? Vì sao?
b) Thế nào là khởi ngữ? Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau và viết lại câu
không có khởi ngữ:
“Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được”.
Câu 3. (3,0 điểm)
Viết một văn bản ngắn (khoảng một trang giấy thi) nêu những suy nghĩ, cảm nhận
của em về vai trò của quê hương đối với đời sống tâm hồn mỗi con người.
Câu 4. (4,0 điểm)
Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
(Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích - thuộc Truyện Kiều - Nguyễn Du
Ngữ Văn 9, tập một, trang 94, NXB Giáo dục - 2005)


Hết


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH PHÚ YÊN
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: NGỮ VĂN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm có 03 trang)

A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của
mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Điểm của toàn bài thi vẫn được giữ nguyên, không làm tròn số.

B. Đáp án và thang điểm
Câu 1. (1,5 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm được ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

- Trình bày ngắn gọn, không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách lập
luận chặt chẽ, thuyết phục, khuyến khích những học sinh có những kiến giải sâu sắc, hợp lí.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục
người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:

Nội dung Điểm

a
- Đoạn thơ được trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).
- Nội dung đoạn thơ gợi tả cảnh thiên nhiên ở thời điểm giao mùa từ hạ sang thu.
0,25 đ

0,25 đ

b
Phân tích ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối
- Sấm: tượng trưng cho những tác động, vang động bất thường của ngoại cảnh,
cuộc đời.
- Hàng cây đứng tuổi: tượng trưng cho con người đã từng trải.
- Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất
thư
ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.

0,25 đ


0,25 đ



0,5 đ

Câu 2. (1,5 điểm)
I - Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về các phương châm hội thoại, nhất là phương châm
lịch sự.
- Nắm được khái niệm, biết cách nhận diện và chuyển đổi câu có thành phần khởi ngữ sang
câu không có thành phần khởi ngữ.
2
II - Yêu cầu về kiến thức
Nội dung Điểm

a
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
- Câu ca dao trên khuyên chúng ta cần phải có thái độ lịch sự, tế nhị khi nói năng
trong giao tiếp.
- Điều này liên quan đến phương châm lịch sự vì nội dung câu ca dao phù hợp với
yêu cầu của phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.



0,25 đ


0,5 đ

b
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.

- Thành phần khởi ngữ là từ “hiểu” và “giải” đứng đầu mỗi vế câu: “Hiểu thì tôi
hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được”.
- Viết lại câu không có khởi ngữ: Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ

Câu 3. (3,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
- Xây dựng một bài văn nghị luận xã hội chặt chẽ, hợp lí.
- Không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách lập luận chặt chẽ, văn
sắc bén, thuyết phục, có nét riêng.
II. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề,
thuyết phục người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:

Nội dung Điểm

-
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò của quê hương đối với đời sống tâm hồn mỗi
con người.
0,5 đ

- Giải thích khái niệm quê hương: nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, có nhiều kỉ niệm
thời thơ ấu…
0,5 đ


-

Vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống tâm hồn của mỗi con người:
+ Mỗi con người luôn gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục
tập quán tốt đẹp của quê hương. Vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người
là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng.
+ Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quý (tình cảm gia
đình, tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương …).
+ Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn
cổ vũ động viên, là đích hướng về của con người.




1,0 đ

-
Bàn bạc mở rộng:
+ Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê
hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ sở.
+ Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước, Tổ quốc.
0,5 đ

-
Bài học nhận thức và hành động: thấy được vai trò của quê hương đối với đời sống
tâm hồn của mỗi người; cần ra sức học tập để góp phần xây đắp, bảo vệ quê hương,
phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
0,5 đ



Lưu ý : Bài làm đạt điểm tối đa khi diễn đạt đầy đủ các ý, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ,
chính tả…. Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo.
3
Câu 4. (4,0 điểm)
I - Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ.
- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
II - Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều cách khác nhau miễn là
làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:
Nội dung Điểm

-
Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận 0,5 đ

-

Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều

+ Cánh buồm “thấp thoáng” “xa xa” thể hiện nỗi buồn cô đơn, lẻ loi làm gợi nhớ quê
hương, người thân.
+ Ngọn nước triều “mới sa”, cánh “hoa trôi man mác” không biết về đâu, khiến Kiều
nghĩ về thân phận mình mỏng manh, vô định mặc cho dòng đời xô đẩy.
+ “Nội cỏ rầu rầu” tàn lụi, héo úa; “chân mây mặt đất” đều “một màu xanh xanh” đang
bị nhòe đi, pha lẫn vào nhau và có phần đơn điệu diễn tả tâm trạng buồn rầu của Kiều.
+ Ngọn gió “cuốn mặt duềnh” và “tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là cảnh tượng hãi
hùng, như dự báo trước giông bão của số phận sẽ nổi lên, vùi dập cuộc đời Kiều.
+ Nghệ thuật:
 Cảnh được nhìn qua tâm trạng Kiều: từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm, âm thanh từ

tĩnh đến động, từ nỗi buồn man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ.
 Điệp từ, kết hợp với các từ láy, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng có sức gợi cảm,
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ



0,5 đ


0,5 đ


-

Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.

0,5 đ




Lưu ý: Bài làm đạt điểm tối đa khi diễn đạt đầy đủ các ý, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ,
chính tả…. Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

———————
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC
2011 – 2012
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
————————


Câu 1 (2,0 điểm). Cho đoạn văn:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là
quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển
của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ
phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.
( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD –
2006)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?
d. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn
bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?

Câu 2 (3,0 điểm).

Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
a. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên.
b. Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều?
Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó.
c. Em hiểu từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 3 (5,0 điểm).
Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong
trích đoạn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

— Hết —
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!


Họ và tên thí sinh………………………………………… Số báo danh……………


SỞ GD&ĐT VĨNH
PHÚC
———————
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 -
2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN
( Đáp án có 03 trang)
——————

Câu 1 (2,0 điểm).
a. Đoạn văn được trích từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của

tác giả Vũ Khoan. 0,5 đ

b. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. 0,5 đ

c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp. 0,5 đ

d. Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu. 0,5 đ


Câu 2 (3,0 điểm).
a. Chép tiếp 6 câu thơ (1,0 điểm):
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
* Cho điểm:
- Chép đúng (không kể dấu câu):
+ Đúng cả 6 câu: 0,75 điểm.
+ Đúng 4 – 5 câu: 0,5 điểm.
+ Đúng 2 – 3 câu: 0,25 điểm.
- Dấu câu:
+ Đúng 4 dấu câu trở lên: 0,25 điểm.
+ Sai hoặc thiếu từ 3 dấu câu trở lên: không cho điểm.

b. (1,5 điểm).
- Những câu thơ trên nằm trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. (0,5 điểm).
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
+ Về nội dung (0,5 điểm):

Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của Thuý Kiều.
+ Về nghệ thuật (0,5 điểm):
Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

c. (0,5 điểm).
Chén đồng: Chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với
nhau.
Lưu ý: Thí sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhưng đúng tinh thần thì
vẫn cho điểm tối đa.




Câu 3 (5,0 điểm).
* Yêu cầu về kỹ năng
Thí sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn
học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phong phú,
tiêu biểu; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích những
bài viết sáng tạo.

* Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc
tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện. Bài viết phải làm nổi bật được tình yêu con
sâu nặng của nhân vật ông Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà. Cụ thể cần đảm
bảo các ý cơ bản sau:

- Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong 3 ngày phép:
+ Tình huống: Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách nhưng thật trớ

trêu là bé Thu lại không chịu nhận ông là cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình
cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
+ Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thôi thúc ông Sáu về thăm con. Gặp con, cảm
xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng trong lòng ông. Nhưng vừa gặp, bé Thu đã
hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng
thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
+ Trong 3 ngày ở nhà, ông Sáu dành cho con tình cảm sâu sắc và mong
chờ tiếng gọi “ba” của con bé. Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba
khiến ông rất đau khổ. “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có
lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.”
+ Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào
chén nó” thể hiện tình yêu thương, chăm chút, muốn bù đắp cho con. Khi con bé
hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu rất tức giận đánh vào mông nó một cái và hét
lên: “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?”
+ Khi bé Thu nhận ông là ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước
mắt.

- Trong những ngày ở khu căn cứ:
+ Sau buổi chia tay con, ông Sáu luôn nhớ con da diết xen lẫn với sự ân
hận vì đã đánh mắng con.
+ Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được
quà” khi nhặt được khúc ngà voi, vì ông sẽ thực hiện được tâm nguyện làm cây
lược cho con như đã hứa.
+ Ông Sáu làm cây lược với tất cả sự công phu, kĩ lưỡng, khéo léo. Việc
làm đó vừa làm dịu đi nỗi nhớ thương, ân hận vì đã đánh con vừa đốt cháy thêm
khao khát được gặp con. “Có cây lược, anh càng mong gặp lại con”.
+ Ông Sáu hi sinh khi chưa kịp trao tận tay món quà cho con gái, nhưng
ánh mắt ông, cái nhìn “không đủ lời lẽ để tả lại” của ông đã nói lên tất cả tình
yêu ông dành cho con.



- Đánh giá:
+ Đó là tình cảm cao đẹp, sâu nặng, cảm động trong hoàn cảnh éo le của
chiến tranh. Qua đó người đọc thấm thía những mất mát không gì bù đắp được
của con người Việt Nam trong chiến tranh vừa trân trọng tình cảm cao đẹp trong
tâm hồn họ.
+ Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tạo tình huống độc đáo, đặc biệt
thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật góp phần
thể hiện chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp đó.

* Thang điểm:
Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc,
diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát,
bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí. Có thể mắc một số lỗi chính tả, dùng từ.
Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm.
Có thể mắc một số lỗi.
Điểm 1, 2 : Nắm chưa chắc tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn. Bố cục lộn
xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phương pháp.
Các điểm còn lại giám khảo tự cân nhắc.

Lưu ý:
- Phần mở bài và phần kết bài cho điểm tối đa là 1,0 điểm.
- Tổng điểm phần thân bài là 4,0 điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số trong phần thân bài được thống nhất trong hội đồng
chấm.
- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu cộng lại; cho điểm từ 0 đến 10.
- Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25 điểm .



KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 tại TPHCM
Môn thi : VĂN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (1 điểm)
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm bộc
lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình
huống nào?
Câu 2: (1 điểm)
Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương
châm hội thoại nào?
Câu 3: (3 điểm)
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay
mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con
tự đi, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
Câu 4: (5 điểm)
Cảm nhận về cảnh mùa xuân trong bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối của đoạn
trích Cảnh ngày xuân:

Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

[…]
Tà tà bóng ngà về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)


BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1:
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm
bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai: Trong
lúc đang sống ở vùng tự do, ông Hai được biết tin làng của ông đã trở thành một
làng Việt gian. Tin đó đã mang lại rất nhiều xúc động cho ông. Nó khiến ông có
nhiều tâm trạng, suy nghĩ và hành động. Qua đó, nó thể hiện lòng yêu làng, yêu
nước của ông Hai.
Câu 2:
Câu ca dao trên với một số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim
vàng - uốn câu // Người khôn - nặng lời đã đưa ra lời khuyên: chúng ta cần phải
có thái độ tế nhị, lịch sự khi nói năng, hội thoại với nhau trong giao tiếp. Điều
này liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: khi giao tiếp cần chú ý đến sự
tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Câu 3:
Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau miễn là có đủ một số ý theo quy
định. Sau đây là một cách làm cụ thể:
 Mở bài
: Nêu lại câu văn trên đề bài để dẫn đến tính tự lập


Khi còn nhỏ, chúng ta sống trong sự bảo bọc của ông bà, cha mẹ nhưng
không phải lúc nào người thân yêu cũng ở bên cạnh chúng ta. Bàn tay
dìu dắt của cha mẹ, đến một lúc nào đó cũng phải buông ra để chúng ta
độc lập bước vào đời. Hai chữ “buông tay” trong câu văn của Lý Lan
như một bước ngoặt của hai trạng thái được bảo bọc, chở che và phải
một mình bước đi. Việc phải bước đi một mình trên đoạn đường còn lại
chính là một cách thể hiện tính tự lập.

×