Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 40 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH THANH HÓA
THPT chuyên Lam Sơn

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO THPT
CHUYÊN
NĂM 2010-2011
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài:180 phút

A.GIỚI THIỆU ĐỀ
Câu 1 (1,5điểm)
a) xác định từ đơn, từ phức trong hai câu thơ sau:
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu-Hữu Thỉnh)
b) Từ “chùng chình” là tượng hình hay tượng thanh? Vì sao?
Câu 2 (2,5điểm)
Viết bài nghị luận khoảng 200 từ bàn về hiện tượng xuất hiện ngày càng
nhiều dịng sơng chết ở Việt Nam.
Câu 3 (6,0điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn những cô thanh niên xung phong
trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (SGK Ngữ văn 9, tập hai,2005)
của nhà văn Lê Minh Khuê.


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (1,5 điểm)
- Từ đơn, từ phức trong hai câu thơ:
+ Từ đơn: sương, qua, ngõ, thu, đã, về.
+ Từ phức: chùng chình, hình như.


- “Chùng chình” là từ tượng hình.
“Chùng chình” gợi ra hình ảnh cụ thể, người đọc có thể hình dung ra trước màn
sương giăng mắc trong không gian vườn, ngõ, sự chuyển động hết sức chậm rãi,
phải tinh tế mới cảm nhận được. Nó khiến người ta liên tưởng tới sự bâng
khuâng, lưu luyến, tiếc nuối dùng dằng chẳng muốn đi mau của thời gian cũng
như của đời người đứng trước ngõ vào thu.
Câu 2: (2,5 điểm)
- Yêu cầu về kĩ năng:
+ Xây dựng một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: ngày càng xuất hiện
nhiều những dòng sông chết ở nước ta.
+ Độ dài văn bản khoảng 200 từ, biết vận dụng các thao tác lập luận: giải thích,
chứng minh, bình luận, đánh giá, tổng hợp vấn đề.
+ Bài viết sáng rõ, mạch lạc, giàu tính thuyết phục, hạn chế mắc lỗi dùng từ,
chính tả, đặt câu.
- u cầu về kiến thức:
+ Giải thích khái niệm “dịng sơng chết”?
+ Thực trạng những dịng sơng chết ở nước ta.
+ Nguyên nhân.
+ Hậu quả.
+ Ý thức trách nhiệm của con người và biện pháp khắc phục.


+ Bài học cho bản thân và cho mỗi người.
Câu 3: (6,0 điểm)
- Vấn đề cần nghị luận: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn những cô
gái thanh niên xung phong trong truyện Những ngôi sao xa xôi.
- Phương pháp lập luận: Vận dụng các thao tác trình bày suy nghĩ, phân tích,
chứng minh, đánh giá, tổng hợp vấn đề.
- Tư liệu: chủ yếu trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi.
Xác lập ý

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn những cô gái thanh
niên xung phong thời đánh Mĩ.
- Nét đẹp chung trong tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong.
- Nét đẹp riêng trong mỗi con người.
- Nhận xét, đánh giá chung.


SỞ GD&ĐT TỈNH THANH HÓA
THPT chuyên Lam Sơn

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO THPT
CHUYÊN
NĂM 2008-2009
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài:180 phút

A.GIỚI THIỆU ĐỀ
Câu 1(2,0điểm)
Phân tích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê.
Câu 2 (3,0điểm)
Em hãy nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ lục bát và chọn một số đoạn trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du để chứng minh: “thể thơ này vừa giàu khả năng
biểu cảm tâm trạng, cảm xúc,vừa có thể dùng để kể chuyện, tả cảnh…”
(SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB giáo dục, tr.197)
Câu 3 (5,0điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng “ánh trăng” trong mối quan hệ với khơng
gian, thời gian trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.



ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (2,0 điểm)
Bài làm cần đạt các ý sau:
- Những ngôi sao xa xôi – nhan đề mang chất lãng mạn, rất đặc trưng của văn
học thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Nhan đề mang hình ảnh đẹp, vừa có ý nghĩa cụ thể, vừa có ý nghĩa ẩn dụ, biểu
tượng:
+ Những ngơi sao trong vũ trụ, khơng rực rỡ, sáng chói nhưng cũng đủ sức tỏa
sáng, vừa đủ để người ta nhìn thấy vẻ đẹp kiêu sa, lấp lánh, khó nắm bắt nhưng
càng nhìn kĩ càng thấy đẹp, thấy sáng và cuốn hút.
+ Đó là biểu tượng, vẻ đẹp ngời sáng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong
tâm hồn, tinh thần những cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ: lạc quan,
yêu đời, bất khuất, kiêu hãnh trên tuyến đầu chống quân thù.
=> Vẻ đẹp của những ngôi sao lấp lánh trong vũ trụ xa xơi cũng chính là vẻ đẹp
tâm hồn lung linh, ngời sáng của thế hệ trẻ Việt Nam ở thời điểm lịch sử cam go
và oanh liệt, hào hùng nhất của dân tộc.
Câu 2: (3,0 điểm)
Bài làm đạt được các nội dung sau:
- Nêu đặc điểm của thơ lục bát:
+ Số tiếng của thơ lục bát quy định: câu trên 6 tiếng (câu lục), câu dưới 8 tiếng
(câu bát) tạo thành từng cặp kế tiếp nhau.
+ Cách hiệp vần: chủ yếu sử dụng vần bằng. Tiếng cuối của câu lục hiệp vần với
tiếng thứ sáu của câu bát, rồi tiếng cuối của câu bát lại hiệp vần với tiếng cuối
của câu lục, nên câu bát có hai vần (vần lưng ở tiếng thứ sáu và vần chân ở tiếng
thứ tám).


+ Về ngắt nhịp: nhịp chẵn là chủ yếu, trong đó có nhịp đơi là cơ sở (2/2/2 –
2/2/2/2 hoặc 2/2/2 – 4/4). Đôi khi rất linh hoạt (3/3 – 3/3/2)…

+ Về thanh: thường các tiếng 2-4-6-8 là các thanh B – T – B – B, còn các tiếng ở
vị trí lẻ tự do “nhất, tam, ngũ bất luận”.
+ Thơ lục bát có thể có đối nhưng đối ngay trong câu gọi là tiểu đối.
- Chứng minh: “thể thơ này vừa giàu khả năng biểu hiện tâm trạng, cảm xúc vừa
có thể dùng để kể, tả cảnh…”.
Thơ lục bát là thể thơ dân tộc, hoàn thiện trên văn học vào thế kỉ thứ XVIII,
đỉnh cao là Truyện Kiều. Thể thơ lục bát trong Truyện Kiều được Nguyễn Du
khai thác triệt để khả năng biểu hiện của nó, kết hợp được cả hai phương thức tự
sự - trữ tình, tinh tế, giản dị mà âm vang, có thể diễn tả được nhiều sắc thái của
cuộc sống, những nét tinh vi, tinh tế trong nội tâm, tình cảm, cảm xúc của con
người, cũng như miêu tả thiên nhiên, cảnh vật,…
Câu 3: (5,0 điểm)
- Vấn đề cần nghị luận: trình bày cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng “ánh trăng”
trong mối quan hệ với không gian, thời gian, giữa quá khứ với hiện tại…
- Phương pháp lập luận: trình bày cảm nhận kết hợp các yếu tố phân tích, chứng
minh, bình luận, tổng hợp, đánh giá vấn đề.
- Tư liệu: chủ yếu trong bài thơ Ánh trăng.
Xác lập ý
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và hình tượng ánh trăng.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng ánh trăng trong mối quan hệ với không gian, thời
gian.
+ Trăng với không gian bao la và thời gian trong quá khứ tuổi thơ, những năm
tháng chiến tranh gian khổ. (2 khổ thơ đầu)
+ Trăng trong không gian đột ngột mở rộng và cảm xúc của cái tơi trữ tình (2
khổ cuối).


- Đánh giá, nâng cao, mở rộng vấn đề.



SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ

Khóa ngày 12.7. 2007
Mơn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm)
1.1 Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở.
1.2 Ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? (Nêu tên văn bản và tác giả)
Câu 2: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ,
mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt
đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt
mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa
cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ
đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa
bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng
trong đoạn văn trên.
2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn.
Câu 3: (5 điểm)
3.1 Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)
trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 bằng một đoạn văn dài khơng q mười hai
dịng giấy thi.

3.2 Phân tích tình cảm cha con của ơng Sáu và bé Thu.
Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì?

------------------------------ HẾT ---------------------------------

SBD thí sinh: ......................

Chữ ký GT 1: .....................................


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ

Khóa ngày 12.7. 2007
Mơn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút

-----------------------------------------------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2 điểm)
1.1 Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở:
(1 điểm)
- Văn bản tự sự
- Văn bản miêu tả
- Văn bản biểu cảm
- Văn bản thuyết minh

- Văn bản nghị luận
- Văn bản điều hành (hành chính - cơng vụ)
* Cho điểm:
+ HS kể đủ 6 kiểu văn bản : 1 điểm
+ HS kể 4-5 kiểu văn bản : 0,75 điểm
+ HS kể 3 kiểu văn bản : 0,5 điểm
+ HS kể 1-2 kiểu văn bản : 0,25 điểm
1.2 Nêu tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 9 (có tên tác giả):
(1 điểm)
- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lit Ten)
* Cho điểm: Tính điểm riêng cho tên văn bản (0,5 điểm) và tên tác giả (0,5 điểm);
khơng tính điểm nếu gán nhầm lẫn tên tác giả cho văn bản :
+ HS nêu đúng 4 tên : 0,5 điểm
+ HS nêu đúng 1-3 tên : 0,25 điểm
Câu 2: (3 điểm)
2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng:
(1,5 điểm)
- Phép nhân hóa (0,25 điểm) làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)(0,25
điểm) trở nên có sinh khí, có tâm hồn.(0,25 điểm)
- Phép so sánh (0,25 điểm ) làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) (0,25 điểm) trở
nên cụ thể, gợi cảm.(0,25 điểm)
2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn:
(1,5 điểm)
- Liên kết nội dung:(0,75 điểm)
+ Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn (0,25 điểm) là: miêu tả mưa mùa
xuân và sự hồi sinh của đất trời. (0,25 điểm)
+ Các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. (0,25 điểm)

- Liên kết hình thức: (0,75 điểm)
+ Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
+ Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây,
nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt
+ Phép thế: cây cỏ - chúng
+ Phép nối: và


* Cho điểm:
+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 4 phép liên kết : 0,75 điểm
+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 2-3 phép liên kết : 0,5 điểm
+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 1 phép liên kết : 0,25 điểm
Câu 3: (5 điểm)
3.1.Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”(Nguyễn Quang Sáng) (1 điểm)
- Hình thức: Đoạn văn dài khơng q 12 dịng giấy thi. (0,25 điểm)
- Nội dung: Nêu được cốt truyện, nhân vật và các tình tiết chính (0,75 điểm)
3.2. Phân tích tình cảm cha con của ơng Sáu và bé Thu, từ đó rút ra bài học: (4 điểm)
■ Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài làm có đủ ba phần: Mở - Thân - Kết.
- Bài làm thể hiện kỹ năng nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.
- Bố cục chặt chẽ; luận điểm mạch lạc, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng chính xác, chọn lọc;
suy nghĩ chân thành; diễn đạt trôi chảy, bài sạch sẽ, chữ rõ ràng.
■ u cầu về kiến thức:
● Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu: (3,5 điểm)
- Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật chính (Ơng Sáu và bé Thu).
- Cũng có thể phân tích theo hai tình huống truyện (Cuộc gặp gỡ sau 8 năm xa cách của
hai cha con và sự kiện ông Sáu làm chiếc lược ngà ở khu căn cứ).
- Sau đây là các ý trọng tâm cần làm rõ:
+ Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù trước đó em
cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh.(1,25 điểm )

+ Sự thể hiện tình cảm sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua kỷ vật
“chiếc lược ngà”- biểu hiện của tình cha con cao đẹp.(1,75 điểm)
+ Để diễn tả tình cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của
chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành cơng: tình huống truyện bất ngờ, hợp
lý; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam
bộ.(0,5 điểm)
● Bài học rút ra từ câu chuyện: (0,5 điểm)
Học sinh có thể nêu nhiều bài học khác nhau, trong đó các ý cơ bản là:
+ Tình cảm cha con nói riêng, tình cảm gia đình nói chung là tình cảm quý báu, mỗi
người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy.
+ Con người phải sống và làm việc sao cho xứng đáng với các tình cảm cao quý đó.
+ Đây cũng là truyền thống đạo lý của dân tộc, cần kế thừa và gìn giữ.
...
♦ Chú ý: - Giám khảo cho điểm các ý về yêu cầu nội dung kiến thức trên cơ sở gắn liền
với yêu cầu về kỹ năng.
- Trong phần“Phân tích tình cảm cha con...”, giám khảo không cho quá 0,5 điểm
nếu học sinh sa vào kể chuyện.

------------------------- HẾT ------------------------


ỉì ậầ ìỉ ấ`ẹ ễ ù ỉ
ể ỉ ợùợ ú ợùớ
đ

ạ ễ ạ á ấÃá
ỉ@ Ã
ể,
ổấ
ạ@Đ ơáÃ

ổ ợờ ơá?ạ ờ ợùợ
á Ã ạÃ @ ắ@Ã ổ ùợ á&ơ

ỉSỉ ỉ

ỉ ìổ ứộ Ã ữ
đạ ắ@Ã ơá ấÃ ạ ạ ?ẵ ẵ- ổ

?ẵ ơđạ ạÃ ẵ ạ ắ4á Đ6
à ơ ê ạ ơđ ạ ư?ạ ẳ ô áÃ
ấ ắÃ ơ ơđ Ã ăá @ =Ã =Ã
ể@ ư ạáằ á-Ã

ơđạ ơÃ

ứáằ ạ ấ ỗụ ẩ ĩụ ợùữ
ù đ4á ắ@Đ ẵá ẵ ă&ẵ ẵ ắ@Ã ơá
ơá ơđ6

á @ ơđạ ắ@Ãỏ

ợ à à ơáà ô ê@à 7ơ ê ơ?ẵ ạà ê@ á@ ẵ á ư?ạ ơ?ẵ ẵ ơ?ẵ á
ớ á đ á4á á ẳ

ẵ ư ẵ ơđạ ơá

á ắÃ ơ ạ@Ã á4á á -ụ ơđạ ắ@Ã ơá @Đ á@ ơá ẵ. ẳ'ạ á4á á ẳ @


ơá áà ẵ ă&ẵ ê ?ẵ ỉ ỏ


ĩ ê@ ơá

= ẵáụ á=Đ êà ơ ơ ê ạá ô àá ạ ù ẵ>ô ơáằ ẵ?ẵá

ơ ạúá>úá ơá áà đ+ à ă&ẵ
à ơ ê Ã á ơđ

- @ ẵ ă&ẵ ạ4ỏ

ạ ẵ ơ?ẵ ạÃ ứơđạ - ẵ>ô ẵá

ẵ Ã6

ẵ - ắ ạ ơ ẵ>ô ạá7 ẵ- ư ẳ ạ ẵ ơ ô á ơá3ẵá á ữ

ỉ ììổ ứớ Ã ữ
ù á7 ẵ>ô ê ẵá ẵá
ợ à ư àáÃ

ẵ ơđôĐ ạ ễ ạ

ẵ ăạ ơđôĐ ụ ơ ê àá,ạ ắà ơ ơ6 đÃ6ạ ẵ ơ ạ á> ê ơỏ áà ô

ẳ ạ # ẵ ơ?ẵ ạÃ á ơá @ỏ


- đ&ơ đ

ẵ ơđà ơ # á> ưÃá ạ4ỏ


úúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúỉ úúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúú


à ô à ổ
ỉ ìổ
ù ể ẵá ẵ ă&ẵ ẵ ắ@Ã ơá ổ ứùụở Ã ữ
i

ă&ẵ ê á@ạ ơđằ ơđ

i

ă&ẵ ơđ

i

ă&ẵ àáà ê@ ạ á4 ơá Đ ẳà á@à ẵ ạ

i

ă&ẵ ơđ

ơá ơđ6

ẵ ạ ?ẵ

ẵ á4á á ơ ơđ Ã ê@ @ ạ

à ê@ ạ êà ạ ?ẵ

Ã

ẵ àáà đ à ạ

á ớ ẵ ắ@Ã

ợ à à ơáà ô ê@à 7ơ ê ơ?ẵ ạà ê@ á@ ẵ á ư?ạ ơ?ẵổ ứù à ữ
i

?ẵ ạÃ ổ ấÃ á
á ơ



ạÃ Ã á-ạ
i

ạụ ưÃá ùỗợốụ ô6

ò Ãạ đạ àá?ạ ẵáà ẵá ạ á?ụ ,ạ

ụ @ ơ ơđạ á ạ ẵ>Đ ắ&ơ ẵ- ơ ư á ơ ơđạ ẵ

ạ ê ạá

à ơá à ẵá ạ ể

ùỗộờụ ưô àáà ẵô ẵ àá?ạ ẵáà ẵá ạ ể à ơ ơá&ẵụ

ơ


ẵ ơá ạ á ơụ ạ ẵá ơ ẵá

ỉ á3 ểÃá ẵ ạ ê àá?á ơá@áụ ơ?ẵ ạà đ ơá à ẵụ ê@ ạ êà ạ ?ẵ ỉ @à ơá


ẵ ư?ạ ơ?ẵ ơđạ ẳ -

ớ ỉ4á á ẳ
i

ẵ ư ẵổ ứùụở Ã ữ

ỉ4á á ẳ

ẵ ư ẵ ơđạ ơá ổ đ Ã ăá @ =Ã =Ã ạ@Ã á4á á -ụ ơđạ ơ?ẵ

á @Đụ á@ ơá ẵ. ẳ'ạ á4á áổ ể ơ ơđ Ã ơđạ ạ đ ơ
ơ, à3á ê@ ắÃ ơ ẵ 4á ẵ ạ á ẵ

ạ ắ@ Ã ụ



ơá áà ư ê
ạ ắ@ ẵ



Ãụ .ạ

Ãê Ã

?ẵ
ấÃ ơ ê ổ ứớ Ã ữ
ầ6ô ẵ ôổ
ữ á



>ô Ã6 à ơ ẵ- ẵá ẵá

ứụợở Ã ữ

ễ@ ẵ>ô ạá7 ẵ- ư ẳ ạ ẵ ơ ô á ơá3ẵá á ứụợở Ã ữ
ắữ á á?ơ ơđà ổ ứợ à ữ
?ẵ ạ ơđạ ạà ẵ ạ ắ4á Đ6 ơáá ơá ạà ê ạ ơđ ạ ư?ạ ẳ ô áÃ
_á ư?ạ ẳ ô á ơđạ ạ ạ Ã ư Ã6 ơ
ơđ ạụ ơđ ạ ẵ'ạ ê@ á@ ụ ơáằ ạ
à ơ> á ơáá ẵụ ơđạ ư?ạụ
i

?ẵ ạÃ ă&ẵ
ê



ạ ơá& ê ổ ?á ơđ ạ ứơá ?ẵ ơđ@ ạ ?á
à đ ẵáà ơđ ụ ạà Đ6 ạà ẵ ạ ẵá ạ

Ãữ




ạ =á Ã ơ ô á4á á ẳ ạÃ@ô # ạá ấ ắÃ ơ ơđ Ã ăá @ =Ã =Ã
Ãụ ơđ

ạ ơ ẵ ẵ ạ

ỉ- ơá> ê@ ơáÃ6 áÃ6

ơ

à ?ẵ ê@ ư ạáà ẵ?ẵá ạ ẵ ?ẵ
ẵụ ư ạ =Ã ẵ'ạ ẳ> ¬ ½


á áà à ơá@á à3á
i

ĩ' ơÃ á ê Đ á ạ àá,ạ ơá àá,ạ ô ă-ơ ê4 ư ơá ơ ạ
à ô ă-ơ

à = đ Ã

ẵ ơá áà đ ơ ẵ ơá ụ ơđ ẵ ơà ể@ ươđạ ơÃ

à ô ô ơá ơụ ơ6 ơ?Ãụ ơá ơá ẵụ ạá ạ@ >Đ @ ư đôạ ẵ ẵá> ơá@á ẵ á@
ơá
ẵữ á à ơ ổ ấ àá?Ã ô?ơ ê >ạ ẵ ẵ ă&ẵụ ưôĐ ạá ứụở Ã ữ


ỉ ììổ
ù >ô ê ẵá ẵá

ơ?ẵ á ổ đạ ẵ?Ã ạ Ã ẵ ụ ẳ

@ ẵá ạáằ ơ6ụ ạ
ạá á ê Đ ẵá
ợ áÃ

à @ êà ẵ ê@

ẵ ứụở Ã ữ

đô ẳ

= @ á ổ á ơáá Ã6 @ ẵ,ạ ơ?ẵ àá3 ơ
à ụ á ẵ? ắ ắ

ĩ ạ # ẵ ơ?ẵ ạÃ ổ ô ẵ ạ Ã á ạ ẵ ạ


ẵáôĐ ạá ạ Ãụ ẵ- á ạ ẵ ạ

ẵ ăạ ơđôĐ ơ ê àá,ạ ắà ơ ơ6 đÃ6ạ ẵ ơ ạ á> ê ơ @ ẵá á> ắà ơ

ẵ,ạ êà ẵ á
ê

ơ


à ơ = ạá

à á ạ ẳÃá ơá ẵ à ẵ ụ

ạ àÃ6 ê ơ #

à > ơá ạ ụ ơ ạÃ?ẵụ á ơ 4á @ êà ẵ ê4

ớ đà ơ # á> ưÃá đ&ơ đổ
ê ư ạụ ê

ẵ ôụ ,ạ à ư

ư7ơụ êê

ẵụ ê4 ẵô ẵ ư ạ ứùụở Ã ữ

ẽô Ã &ạ

ẵ ô

ạụ ê á á á&ẵ ứù Ã ữ

ơ







ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN
Tại TP.HCM - năm học 2007-2008

Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện
ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình u thương. (Học
sinh khơng viết q một trang giấy)
Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.


GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI
Câu 1 (2 điểm):
Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện
Chiếc lược ngà:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ
thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và
biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong
nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy
cho con thì đã hy sinh.
Câu 2 (2 điểm):
Học sinh cần thể hiện một số yêu cầu sau:
- Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, rầu rầu.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trên trong đoạn thơ, cụ thể là:

+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả
tâm trạng con người.
+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc
thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với
dịng nước lững lờ trơi xi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu
sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con
người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một
buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm
Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi
đứng trước nấm mồ vô chủ).
+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con
người - dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật
tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người,
nhuốm màu sắc tâm trạng con người.
Câu 3 (4 điểm):


Đề bài yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của tình yêu thương.
Các em có thể trình bày dưới hình thức một bài viết ngắn, một bức thư... (khơng
q một trang). Dù trình bày dưới hình thức nào các em cũng cần trình bày được
một số ý cơ bản sau:
- Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp (là tình
cảm gia đình, thầy cơ, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê
hương, đất nước).
- Những biểu hiện của tình yêu thương: sự quan tâm, chở che, đùm bọc, sự dạy dỗ,
ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương, đất nước.
- Ý nghĩa to lớn của tình u thương (ý chính): con người khơng thể sống mà
khơng có tình u thương. Tình u thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết trong cộng
đồng...
- Nêu phương hướng, trách nhiệm của bản thân.

Trong bài viết, học sinh có thể so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt là liên hệ ý
nghĩa của tình yêu thương với truyền thống nhân đạo của dân tộc) để bài viết thêm
sâu sắc và thuyết phục.
Câu 4 (12 điểm):
Đây là bốn dạng đề mở. Vì vậy, học sinh có thể trình bày suy nghĩ, cảm nhận của
bản thân về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Học sinh có thể trình
bày bài làm của mình dưới nhiều cách, song cần đáp ứng được một số yêu cầu cơ
bản sau:
a. Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt (thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành
trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc bởi sự trong
trẻo, mượt mà và chiều sâu triết lý) ; về bài thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác).
b. Suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ:
Tình bà cháu thắm thiết, cảm động được khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa.
- Hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một
bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà. Bếp lửa hiện
lên trong kí ức như tình bà ấm áp, như sự đùm bọc của bà.


- Những suy ngẫm về người bà: đó là những suy ngẫm về cuộc đời nhiều gian khổ
nhưng giàu hi sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm lửa, cũng là người giữ
cho ngọn lửa ln ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình: Mấy chục năm rồi, đến
tận bây giờ /Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm… Bà
khơng chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự
sống, của niềm tin cho các thế hệ sau: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen / Một
ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn / Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
- Đứa cháu dù đi xa, vẫn không thể qn bếp lửa của bà, khơng qn tấm lịng
thương u đùm bọc của bà. Bếp lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm
tin, nâng bước cháu trên chặng đường dài. Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu và
yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình. Bếp lửa và bà đã trở thành biểu
tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở.

c. Đánh giá chung:
- Bài thơ khiến người đọc xúc động bởi tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết.
Nhà thơ đã khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa. Đây là là một sáng tạo nghệ thuật độc
đáo, có giá trị thẩm mỹ cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng,
góp phần thể hiện chiều sâu triết lý của bài thơ.
- Tình cảm yêu quý, biết ơn của người cháu đối với bà trong bài thơ chính là biểu
hiện cụ thể của tình u thương, sự gắn bó với gia đình, q hương, điểm khởi đầu
của tình yêu đất nước.
Người giải đề: Thạc sĩ TRIỆU THỊ HUỆ
(Tổ trưởng tổ Văn, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM)


ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2006-2007 TẠI TP.HCM
A. VĂN - TIẾNG VIỆT (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
(Nguyễn Du).
Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau (phần tô đậm):
- Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
- Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
B. LÀM VĂN (7 điểm)
Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến
Duật) là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai
thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở
hai bài thơ này.


BÀI GIẢI GỢI Ý

Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
Thí sinh phải nêu được 4 ý sau:
- Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, thùy mị, nết na lấy chồng là Trương Sinh, một
người có tính đa nghi cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khn phép nên gia đình
êm ấm thuận hịa.
- Buổi giặc giã nhiễu nhương, triều đình bắt Trương Sinh đi lính. Vũ Thị đã có
mang. Chồng ra trận, nàng ở nhà ni mẹ gìa, sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng
may mẹ chồng qua đời, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp.
- Chồng đi xa, thương con nàng chỉ cái bóng trên tường bảo cha. Trương Sinh về
nghi ngờ vợ. Không phân giải được, nàng nhảy xuống sơng tự vẫn. Cảm động vì
tấm lịng của nàng, Linh Phi (vợ vua Biển) cứu vớt và cho nàng ở lại Thủy cung.
- Mãi về sau chàng Trương mới biết sự thật, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Mặc dù
vậy nàng chẳng bao giờ có thể trở về trần gian để có thể sống hạnh phúc bên chồng
con được nữa.
Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau:
"Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng
nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà
thi thố được.
Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông
báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều
khơng cịn non nớt, ngây ngơ như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.
"Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều": Câu thơ đưa ra một so sánh tương
quan giữa “cay nghiệt” và “oan trái”.
Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều “đe dọa” Họan Thư sẽ phải lãnh hậu quả "tương
đương” với những “oan trái” mà Hoạn Thư đã gây ra cho người khác.
Câu 3 (7 điểm): So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng
chí” và “Tiểu đội xe khơng kính”.


Thí sinh cần nêu được 3 ý sau:

Ý 1: Giới thiệu chung
- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt
chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay
súng. Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu
nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc.
- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào
đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ
“Tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia
họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành cơng về đề tài người lính.
- Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong
văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời
kỳ lịch sử.
Ý 2: Phân tích lịch sử
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những
vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, u q hương u đồng chí:
+ Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí)
và “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính).
+ Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời trong cả hai
bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành
nhiệm vụ:
+ Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết
sức thật, không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ.
+ Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung
nhìn thẳng”.


- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người
lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn

nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần
lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nơng dân thời kỳ đầu
cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng
chí thiềng liêng hịa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng
trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ
những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính
cách riêng mang chất “lính”đáng u. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim
u nước cháy bỏng.
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Ý 3: Đánh giá chung
- Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến
chống Mỹ đều mang phaẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung
cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên những hình tượng làm
xúc động lịng người.
- Viết về những người lính, các nhà thơ nói về chính mình và những người đồng
đội của mình. Vì thế, hình tượng người chân thật và sinh động.
TỔ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP.HCM


×