Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.7 KB, 68 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống ở nông thôn,
hơn 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế
nơng thơn có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về chính trị và kinh tế, văn hóa xã hội của
quốc gia. Đảng và Nhà nước ln quan tâm sâu sắc tới vấn đề nông nghiệp, nông thôn
và nông dân, coi đây là mặt trận hàng đầu cần tập trung sức lực chỉ đạo và đầu tư tạo
ra bước chuyển biến mới, vừa đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của khu vực này, vừa
tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Đảng và Nhà nước cũng đã ban
hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách tập trung nguồn lực phát triển sản xuất nơng
nghiệp (chính sách tam nơng - nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn). Trong bối cảnh
nền kinh tế chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu,
phát triển kinh tế hộ gia đình trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn càng có ý nghĩa
quan trọng đối với việc duy trì, bảo đảm tăng trưởng, giải quyết việc làm, tạo thu nhập
cho đại bộ phận dân số, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị - xã hội.
Để mở rộng quy mơ, đổi mới trang thiết bị và tham gia vào các quan hệ kinh tế khác
thì hộ sản xuất đang có nhu cầu rất lớn về vốn; và tín dụng Ngân hàng luôn khẳng
định là nguồn cung cấp vốn quan trọng. Ngân hàng Nông nghiệ
và Phát triển nông thôn ViệtNam là một Ngân hàng hàng đầu hục vụ nông
nghiệp nông thôn. Ngân hàng đã góp phần quan trọng vào sự hát triển kinh tế nói
chung và hát triển nơng thơn nói riêng, mở ra uan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản
xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất. Trong kết quả chung đ,
NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa đã có đóng góp đáng kể. ằm trên địa
bàn có hơn 80% nhu cầu vay vốn. Trong hời gian qua, hoạt động cho vay đối với hộ
sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả
như: liên tục tăng trưởng về quy mô cho vay và lợi nhuận tuy nhiên thực tế hoạt động
nghiệp vụ cho vay và việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất còn một số tồn
tại, hạn chế và ngày càng gặp nhiều khó khăn, thách thức như do món vay nhỏ, chi
phí nghiệp vụ cao, nhất là tốn kém thời gian và nhân lực trong thẩm định và quản lý



2
vốn vay; đối tượng vay phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, nắng mưa bão lụt, hạn
hán nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng rủi ro ln tiềm ẩn
trong hoạt động tín dụng Ngân hàng. Bởi vậy, mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc
nâng cao chất lượng, đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là vấn
đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính thời sự, cấp bách đối với quá trình cải
cách, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng No&PTNT huyện Tĩnh Gia nói
riêng và tồn bộ hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chu
.
Nhận thức được những vấn đề nêu trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín
dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng No & PTNT huyện Tĩnh Gia, vì vậy
em đã chọn đề ti “ Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tạ NHN &PTN T
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
a''
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm
chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng
ương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT
huyện Tĩnh Gia, tỉnh
anh Hoá.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng
No&PTNT huyện Tĩnh Gia, tỉnh


3

nh Hố.
CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY HỢ S

N XUẤT
CỦA NGÂN HÀNG
1.1. NG MẠI
HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SN XUẤT
1.1.1. Ủ A NHTM
Khái niệm , vai trò hộ sản xuất trong nền kinh tế
ị trường
1.1.1.1 Khái niệm h
s ản xuất
Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta cần thấy
rằng hộ sản xuất khơng chỉ có nước ta mà cịn có ở tất cả các nước có nền sản xuất
nơng nghiệp trên
ế giới.
Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giao đất quản
lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực
nhất định do Nhà nước
uy định.
Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có
tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động
sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh
khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Những hộ gia
đình mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến
ấ ở đó.
H ộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất trong


4
nhiều ngành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn. Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm
sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mới trên đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động của các hộ sản xuất ở nước ta trong thời
1.1.1.2 ian qua.
Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế
 ịtrường
H ộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh
tế
àng hoá.
Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế tự
nhiên sang kinh tế hàng hố nhỏ trên quy mơ hộ gia đình. Tiếp theo là giai đoạn
chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hố quy mơ lớn- đó là nền kinh
tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gia
tiền tệ.
Bước chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hố nhỏ trên quy mơ hộ
gia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu chưa trải qua thì khó có thể phát triển sản
xuất hàng hố quy mơ lớn, giải thốt khỏi tình trạng nền kinh tế kém
 áttriển .
H ộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc là
nông thôn .
Việc làm là một trong những vấn đề cấp bách đối với tồn xã hội nói chung và
đặc biệt là nơng thơn hiện nay. Nướ ta có trên 8 0% dân số sống ở nông thôn. Với một
đội ngũ lao động dồi dào, kinh tế quốc doanh ã đượ nhà nư ớc ch ơ trọng mở rộng
song mới chỉ giải quyết được việc làm cho một số lượng lao động nhỏ. Lao động thủ
công và lao động nơng nhàn cịn nhiều. Việc sử dụng khai thác số lao động này là vấn
đề cốt lõi cần được quan t
 giải quyết.
Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sản xuất hàng


5
hóa, thúc đẩy phân cơng lao động dẫn tới c

n mơn hóa.
Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự do cạnh
tranh trong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải
quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
nào? để trực tiếp quan hệ với thị trường. Để đạt được điều này các hộ sản xuất đều
phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu
và một số biện pháp khác để kích thích cầu, từ đó mở rộng sản xuất đồng thời đạt
được hiệu quả kin
tế cao nhất.
Kinh tế hộ đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài
nguyên, đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Là đối tác cạnh tranh
của kinh tế quốc doanh trong quá trình cùng vận động và phát triển.Hiệu quả đó g ắn
liền với sản xất kinh doanh , tiết kiệm được chi phí, chuyển hướng sản xuất, tạo được
quỹ hàng hố cho tiêu dùng và xuất khẩu, tăng thu cho ngân
nhà nước.
Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho
kinh tế hộ phát triển đã góp phần đảm bảo lương thực quốc gia và tạo được nhiều việc
làm cho người lao động, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội, nâng cao trình độ
dân trí, sức khoẻ và đời sống của người dân. Thực hiện mụiêu “Dân gi à u, nước
mạnh xã hội công bằng văn minh”, Kinh tế hộ được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự
chủ đã tạo ra bước phát triển mạnh mẽ, sơi động, sử dụng có hiệu quả hơn đất đai, lao
động, tiền vốn, công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng. Kinh tế hộ nông thôn và một
bộ phận kinh tế trang trại đang trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu về lương thực,
thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất các
ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước


6
1.1.2. àxuất khẩu.

C ho vay hộ sản
uất của NHTM
1.1.2.1. Khái niệm cho vay hộ sản xuất của Ngân h
g thương mại
Nhắc đến NHTM thì khơng thể khơng nhắc đến hoạt động cho vay. Đặc biệt, đối
với Namcác NHTM Việt thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần
rất lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, cho vay được xem là hoạt động
chủ đạo của Namc
NHTM Việt .
Cho vay có thể được hiểu “là một giao dịch về chuyển nhượng tạm thời quyền
sử dụng vốn giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi
vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó: Bên cho vay chuyển giao
tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận , Bên đi
vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đế
hạn thanh tốn”
Dựa trên những tiêu thứckhác nhau thì ng ười ta có thể phân chia cho vay làm
nhiều loại như: Cho vay theo “Mức độ tín nhiệm khách hàng” gồm có: Cho vay có
bảo đảm và cho vay khơng có bảo đảm ; Dựa trên tiêu thức “Mục đích sử dụng vốn”
thì cho vay gồm có: Cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng; và căn cứ vào
“Thành phần kinh tế” có: Cho vay cá nhân, cho vay hộ sản xuất và cho vay doanh
nghiệp; Theo “Thời gian” có: Cho vay ngắn hạn, cho vay
g và dài hạn.
Do đó, trong hoạt động cho vay của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ ‘Cho vay
hộ sản xuất’. Cho vay hộ sản xuất là quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn giữa
một bên là Ngân hàng với một bn là hộ sản xuất . Từ khi được thừa nhận là chủ thể
trong quan hệ xã hội, có thừa kế, có quyền sở hữu tài sản, có phương án kinh doanh


7
hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ tư cách để tham

gia vào hoạt động cho vay của Ngân hàng đây cũng chính là điều kiện để hộ sản xuất
đáp ứng được điều kiện vay v
của Ngân hàng.
1.1.2.2. Đặc điểm cho vay hộ sản xuất của Ngâ
hàng thương mại
Đặc trưng ngành nghề ủa hộ sản xuất c ú tác động tới đặc điểm hoạt động cho
vay hộ sản xuất với một số ảnh
ưởng chính sau:
- Cho vay hộ sản xuất chịu ảnh hưởng bởi tính đa dạn của hộ sản xuất . Hộ
SXKD trong rất nhiều lĩnh vực ngành nghề, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải am hiểu các
lĩnh vực ngành nghề mà hộ sản xuất tham gia vào. Mỗi ngành nghề sản xuất có những
đặc điểm riêng biệt của nó. Những ngành nghề sản xuất nơng nghiệp như chăn ni,
trồng trọt, u cầu cán bộ tín dụng cần có kiến thức về chăn ni trồng trọt, con
giống… cịn những ngành nghề thủ công và sản xuất công nghiệp khác như làm đá
mỹ nghệ, đá quý, làm gốm, sản xuất đồ mỹ nghệ truyền thống từ tranh, tre, nứa yêu
cầu cán bộ tín dụng phải có kiến thức về những ngành nghề này để có thể tính tốn
tính khả thi của dự án kinh doanh và tư vấn thê
chokhách hàng.
- C ho vay hộ sản xuất mang tính thời vụ, phụ thuộc vào chu kỳ của sản xuất
kinh tế hộ. Với đặc thù của hộ sản xuất là tính thời vụ, chu kỳ SXKD gắn liền với chu
trình sinh trưởng của động thực vật và quá trình sản xuất hàng hố, vì vậy, chu kỳ
SXKD ảnh hưởng đến thời hạn vay của khách hàng. Ví dụ, những hộ sản xuất chăn
nuôi như chăn nuôi bị sinh sản lợn sinh sản thì chu kỳ sản xuất thường là 3 năm thì kỳ
hạn vay của họ là 3 năm; những hộ chăn ni gà, vịt, thì chu kỳ có 1 năm nên kỳ hạn
vay của họ là ngắn hạn chỉ có 1 năm Vào đầu chu kỳ SXKD một dự án của các hộ,
cũng là thời điểm để ngân hàng xem xét, đánh giá cho vay, số tiền và thời hạn vay phụ
thuộc vào việc tính tốn chu kỳ của đợt sản xuất cho đến kỳ thu hoạch, tiêu thụ và
ngân hàng sẽ thu nợ sau thời k



8
tiêu thụ sản phẩm.
- Hoạt động cho vay hộ sản xuất đa dạng, chi phí tổ chức cho vay cao. Hình thức
cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần,
khách hàng có nhu cầu vốn khơng thường xun. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và
ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và k
hợp đồng tín dụng.
Chi phí tổ chức cho vay liên quan đến nhiều yếu tố như chi phí tổ chức mạng
lưới, chi phí cho thẩm định, theo dõi món vay, chi phí phịng ngừa rủi ro. Cho vay hộ
sản xuất, đặc biệt là cho vay đối với hộ sản xuất nơng nghiệp, thường chi phí nghiệp
vụ cho đồng vốn vay cao, do quy mô từng món vay nhỏ, số lượng khách hàng đơng,
lại phân bố ở địa bàn rộng lớn, xa xôi, nên việc quản lý, mở rộng mạng lưới kinh
doanh cũng là yếu
làm tăng chi phí.
- Cho vay hộ sản xuất chịu ảnh hưởng bởi trình độ hộ sản xuất. Trình độ hộ sản
xuất thấp ảnh hưởng rất lớn đến tới việc tổ chức cho vay của ngân hàng, ảnh hưởng
tới qui trình xét duyệt cho vay (như hồ sơ vay, phương án kinh doanh...), thẩm định
vốn vay và áp dụng các phương thức, kỹ thuật cho vay, thu nợ, thu lãi. Hơn nữa, hộ
sản xuất ít hiểu biết về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, về sổ sách kế toán, về khoa học
kỹ thuật, về thị trường... dẫn đến những khó khăn c
cán bộ ngân hàng.
- Cho vay hộ sản xuất vừa mang tính thương mại, vừa mang tính chính sách xã hội
nhằm phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của Nhà nước đối với khu vực kinh tế
nông nghiệp nông thơn. Sự ảnh hưởng bởi yếu tố chính sách đặc biệt rõ ở những nơi mà
chưa tách được đối tượng thuộc ngân hàng chính sách xã hội. Trong những trường hợp
này, việc tính tốn hiệu quả tín dụng sẽ trở nên khó khăn do khơng chỉ căn cứ vào lợi
nhuận của ngân hàng mà cịn phải tính tốn đến lợi ích lâu dài, lợi ích toàn xã hội, phải căn
cứ vào các định hướng phát triển kinh tế từg
1.1.2.3. ùng, từng thời kỳ .
Vai trò của hoạt động



9
ho vay hộ sản xuất
Trong nhiều năm qua kể từ khihành lập Ngân hàng Q uốc gia Việt Nam (5/1951)
cho đến nay dự nước ta đã trải qua những giai đoạn khó khăn nhưng Nhà nước ln
chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho đồng bào ở các vùng nông thơn, đảm bảo phát triển
kinh tế gia đình cũng như phát huy tiềm năng của hộ sản xuất trong việc cung cấp
lương thực, thực phẩm đó là những sản phẩm
iết yếu cho xã hội.
Ngày nay, Ngân hàng luôn đúng một vai trị quan trọng trong q trình phát triển
của nền kinh tế nói chung và phát triển kinh tế hộ sản xuất nói riêng. Sau đây là một
số vai trị chủ yếu về hoạt động cho vay của Ngân hàng trong việc phát triển
 inh tế hộ sản xuất.
Hoạt động cho vay đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất đảm bảo q trình
sản xuất liên tục, góp phần thúc đẩy sự phát
iển của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế hàng hố các loại hình kinh tế khơng thể tiến hành sản xuất
kinh doanh nếu khơng có vốn. Nước ta hiện nay thiếu vốn là hiện tượng thường xuyên
xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, không chỉ riêng đối với hộ sản xuất. Vì vậy, hoạt
động cho vay của Ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng, nó trở thành "bà đỡ"
trong q trình phát tr
n của nền kinh tế hàng hố.
Nhờ có vốn vay các đơn vị kinh tế không những đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh bình thường mà cịn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới
đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộ sản xuất, hoạt động cho vay của
Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc ph
triển kinh tế hộ sản xuất.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy
trì quá trình sản xuất liên tục, góp phầ

đầu tư phát triển kinh tế .
Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chun mơn hố


10
sản xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất khi chưa
thu hoạch sản phẩm, chưa có hàng hố để bán thì chưa có thu nhập, nhưng trong khi
đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi mới
trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Những lúc đó các hộ sản xuất cần có sự
trợ giúp từ nguồn vốn vay Ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất liên tục. Nhờ có
sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có
khác như lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việcsắpxếp, tổ
chức lại sản xuất , h ìh thành cơ cấu kinh tế hợp lý . Từ đó nâng cao đời sống vật chất
cũn
như tinh thần cho mọi người.
Như vậy, có thể khẳng định rằng hoạt động cho vay của Ngân hàng có vai trò rất
quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nước
 a trong giai đoạn hiện ny.
Hoạt động cho vay của N gân hàng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ và tập
trung v
trong sản xuất nông nghiệp.
Trong cơ chế thị trường, vai trị tập trung vốn tập trung sản xuất của tín dụng
Ngân hàng đã thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Bằng cách tập
trung vốn vào kinh doanh giúp cho các hộ có điều kiện để mở rộng sản xuất, làm cho
sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế và đồng
thời Ngân hàng cũng đảm bảo
ạn chế được rủi ro tín dụng.
Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, Ngân hàng quan tâm
đến nguồn vốn đã huy động được để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy Ngân hàng sẽ thúc
đẩy các hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho

sản xuất và lưu thơng. Trên cơ sở đó hộ sản xuất biết phải tập trung vốn như thế nào
để sản xuất góp phần tích cực vào q trình vậ
 động liên tục của nguồn vốn.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng góp phần hạn chế nạn
ho vay nặng lãi ở nơng thôn.


11
Sản xuất nơng nghiệp thường mang tính thời vụ cao nên tại thời điểm chưa thu
hoạch nơng phẩm, chưa có hàng hóa để bán thì người nơng dân thường ở trong tình
trạng thiếu thu nhập để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu tạo điều kiện nạn cho vay
nặng lãi hoành hành. Đặc điểm cơ bản của nạn cho vay nặng lãi là lãi suất cho vay rất
cao, mục đích sử dụng vốn vay phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt. Lãi suất
cho vay cao là nguyên nhân khiến cho hộ sản xuất đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Như vậy nạn cho vay nặng lãi không những không thúc đẩy sản xuất phát triển mà
cịn kìm hãm sản xuất, đẩy người nơng dân đến chỗ nghèo túng hơn, gâ
ra những tiêu cực ở nông thơn.
Trước tình hình đó Ngân hàng đã nắm bắt được thực tế và tiến hành cho vay hộ
sản xuất tốt hơn, tạo điều kiện cho hộ sản xuất tiếp xúc vay vốn Ngân hàng. Ngân
hàng đã đơn giản hóa thủ tục cho vay, tổ chức mạng lưới Ngân hàng đến tận thơn
xóm, cùng với chế độ ưu đãi về lãi suất. Khi nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đáp ứng
được nhu cầu vốn sản xuất tiêu dùng cần thiết cho các hộ sản xuất thì nạn cho vay
nặng lãi ở nơng thơn
 ẽ khơng cịn cơ hội để tn tại.
Hoạt động cho vay của N gân hàng góp phần chuyển
ch cơ cấu kinh tế nông ghiệp.
Hoạt động cho vay của N gân hàng tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất tiếp cận
và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chế
thị trường và từng bước điều tiết sản xuất phù
p với tín hiệu của thị trường.

Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túcsang sản xuất hàng
hố, góp phầ n thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
i hố nơng nghiệp và nơng thơn.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hố của sản
phẩm nơng nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trườngt
 o định hớng xã hội chủ nhĩa .


12
Hoạt độn g cho vay của Ng ân hàng đã góp phần khơi phục, phát
uy cáNamc ngành nghề truyền thống.
Việt là một nước có nhiều làng ghề truyền thống, nhưng chưa đượ c quan tâm và
đầu tư đúng mức. Trong điều kiện hiện nay, bn cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đ ổi cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa chúng ta cũng phải quan âm đến ngành nghề
truyền thống ú khả năng đạt hiệu qu kinh tế , đặc biệt trong q tr ình thực hiện cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Phát huy được làng nghề truyền
thống cũng chính là phát huy được nội lực của kinh tế hộ và tín dụng Ngânhàng sẽ là
công cụ tài tr cho c ác gành nghề mới thu hút , giải quy ết việc làm cho người lao
động. Từ đó góp phần làm phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thơn, đẩy
mạnh
ác hoạt động kinh tế đối ngoại.
Do đó, hoạt động cho vay của Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành
nghề kinh tế trong hộ sản xuất phát triển, tạo tiền đề để lôi cuốn các ngành nghề này
phát triể
 một cách nhịp nhàng và đng bộ.
Hoạt động cho vay của N gân hàng gó
phần ổn định chính trị - xã hội
Thơng qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần

giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động. Đó là một trong những vấn đề cấp
bách hiện nay ở nước ta. Có việc làm, người lao động có thu nhập sẽ hạn chế được
những tiêu cực xã hội. Hoạt động cho vay hộ sản xuất đã thúc đẩy các ngành nghề
phát triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế những luồng di
dân vào thành phố. Thực hiện được vấn đề này là do các ngành nghề phát triển sẽ làm
tăng thu nhập cho nơng dân, đời sống văn hố, kinh tế, xã hội tăng lên, khoảng cách
giữa nông thôn và thành thị càng xích ại gần nhau hơn, hạn chế bớt sựp hân hoá bất


13
hợp lý trong xã hội ,
ữ vững an ninh chính trị xã hội.
Ngồi ra cho vay hộ sản xuất góp phần thực hiện tốt các chính sách đổi mới của
Đng và Nhà nước, điển hình là chính sá ch xố đói giảm nghèo. Hoạt động cho vay
của Ngân hàng thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt nông
thôn, các hộ ngèo trở lên khá hơn, hộ khá trở lên già u có hơn. Chính vì lẽ đó cc tệ nạn
xã hội dần dần được xố bỏ như : Rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan... nâng cao trình
độ dân trí, trình độ chun môn của lực lượng lao động. Qua đây chúng ta thấy được
vai trị của tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lịng tin của nơng dân nói chung và
của hộ sản xuất nói riê
vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
Tóm lại: Hoạt động cho vay của Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế
hộ mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng
về lao động, đt đai, mặ nước và các nguồn lực vào sả n xuất, t ăng sản phẩm ch
1.2. xã hội, tăng thu nhập cho hộ sản x
t.
CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT
1.2.1. K
i niệm về chất lượng cho vay hộ sản xuất
Chất lượng cho vay là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp

cho vay của một tổ chứ tín dụng. Để phản ánh chất lượng cho vay , có rất nhiều chỉ tiêu
nhưng nói chung người ta thường quan tâm: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ và cơ
cấu tài sản đảm bảo. Ngồi ra để đánh giá định tính về chất lượng tín dụng, người ta
cịn quan tâm đến cơ cấu dư nợ các khoản vay ngắn - dài hạn trong tương quan cơ cấu
nguồn vốn của tổ chức tín dụng, dư nợ cho va

c lĩn vực rủi ro cao tại thời điểm đó.


14

1.2.2 . Chỉ
 êu đánh giá chất lượng cho vay hộ sản xuất
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất: Chỉ tiêu này phản ánh quy
mô, sự tăng trưởng hoạt động cho vay hộ sản xuất của một Ngân hàng, nó phản ánh số
tiền mà khách hàng vay là hộ sản xuất đ
 g nợ ngân hàng tại một thời điểm x
định

.

Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất

Dư nợ cho vay hộ sản x

x 100%

t
Tỷ trọng dư nợ


=

Cho vay hộ sản xu

Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô dư nợ cho vay hộ sản xuất trong tổng dư nợ cho
vay của ngân hàng. Tỷ trọng dư nợ hộ sản xuất cao cho thấy hoạt động cho vay hộ
sản xuất đạt kết quả tốt. Tuy nhiên việc cho vay hộ sản xuất quá lớn đồng nghĩa với
tăng trưởng tín dụng q nóng, vượt ngồi khả năng ng
n lực của ngân hàng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Khối lượng cho vay hộ sản xuất lớn chỉ có thể đạt được khi Ngân hàng áp dụng
các chính sách linh hoạt, hiệu quả, đáp ứng kịp thời về vốn cho hộ sản xuất. Cùng với


15
nó đó là có sự hỗ trợ của cơng tác marketing tốt để thu hút khách hàng, cán bộ tín dụng
có trình độ chun mơn, quy trình làm việc nhanh gọn, hiệu quả... Tổng dư nợ cho vay
hộ sản xuất cao và tăng trưởng qua từng thời kỳ cũng chứng tỏ được uy tín của Ngân
hàng đối với khác hàng vay vốn, tỷ trọng cho vay hộ sản xuất càng cao góp phần làm
tăng thị phần hoạt động cho vay của Ngân hàng, là tiền đề tạo nguồn thu nhập từ hoạt
động cho vay – một trong những nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao
 rong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng.
Chỉ tiêu dư nợ quá hạn hộ sản xuất: Đây là chỉ tiêu phản ứng tổng thể số tiền
ngân hàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản
y đến hạn thanh toán tại thời điểm đang xét.
Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối Ngân hà


cũng thường xuyên sử dụng các chỉ ti

Dư nợ quá hạn HSX

Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất
=

Tổng dư nợ của
HSX

x
100%

như:
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh chất lượng cho vay hộ sản xuất. Dư nợ quá
hạn càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thì chất lượng cho vay càng cao. Hoạt động
cho vay Ngân hàng nói chung chứa nhiều rủi ro, tác động đến lợi nhuận và an toàn
kinh doanh của ngân hàng. Việc đảm bảo thu hồi vốn cho vay đúng thời hạn thể hiện
qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Tuy nhiên, nợ quá hạn hộ sản xuất là một vấn đề khó tránh
khỏi trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Do đó việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho
vay đún hạn, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá ạn thấp là v ấn đề quan trọng trong quản lý n
gân hàng tác độ


trực tiếp đến sự tồn tại của các
Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất =

Nợ xấu HSX
Tổng dư nợ của HSX

x 100%



16
gân hàng.
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu hộ sảuất
Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất la dấu hiệu t r ực tiếp cho biết nguy cơ mất một phần
hoặc toàn bộ khoản vay. Tỷ lệ này càng lớn thì Ngân hàng sẽ khó có khả năng thu hồi
được vốn vay, đồng


hời làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng

ốc độ tăng trưởng thu nhập cho vay hộ sản xuất
Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất người ta thường đặt trong
mối quan hệ so sánh vớihoạt động cho vay khác của Ngân hàng. So sánh t hu nhập từ
hoạt động cho vay hộ sản xuất với thu nhập từ hoạt động cho vay khác. Đây là một
chỉ tiêu quan


rọng để xem xét hiệu quả cho vay hộ sn

Tỷ trọng thu nhập
từ
=

cho

vay

Thu nhập từ cho vay HSX


HSX

Tổng thu nhập từ hoạt động cho
vay

x
100%

uất.
Tỷ trọng thu nhập cho vay hộ sản xuấ t
Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập từ hoạt động cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong tổng thu nhâp từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Ta đặt nó trong mối
quan hệ so sánh với Tỷ trọng dư nợ hộ sản mức độ tương thích giữa nghiệp vụ và kết
quả của nó. Nếu tỷ trọng cho vay hộ sản xuất cao mà tỷ trọng thu nhập từ hoạt động
cho vay hộ sản xuất lại thấp hơn, chứng tỏ rằng kết quả đạt được từ hoạt động này
không cao như các hoạt động cho vay khác. Vì vậy để phát triển hoạt động cho vay hộ
sản xuất thì mỗi Ngân hàng cần phả


17
biện phá
kiểm soát chặt chẽ hoạt động này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XU
T ṬI NH No & PTNT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
2.1
KHÁI QUÁT VỀ NNo&PTNT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
2.1.1.2. Sơ l ược về quá trìh hình thành và p
t triển của NHNo&PTNT huyện Tĩn Gi a, tỉnh Thanh Hóa

Chi nhánh NHNo&PTNT Tĩnh Gia đư ợc thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988
theo quyết định 334 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh trực
thuộc Trung tâm điều hành NHNo&PTNT Thanh Hố, có trụ sở tại Thị trấn Tĩnh Gia,
huyện Tĩnh Gia, có 1 Chi nhánh Ngân hàng cấp 3. Khi mới thành lập NHNo Tĩnh Gia
cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn lạc hậu với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên là 60,
trìn độ bất cập. Tổng nguồn vốn huy động là 4,2 Tỷ đồng, d ư nợ cho vay 10 tỷ đồng,
nợ quá hạn 1,2 tỷ đồng chiến 12 % / tổng dư nợ. Có thể nói lc bấy giờ NHNo Tĩnh
Gia đang gặp rất nhiều khó khă, đ ược sự quan tâm giúp đỡ ca NHNo Thanh Hố
cũng nh ư các cấp chính quyền địa phư ơng cùng với sự cốgắng của cán bộ công nhân
viên ton Chi nhánh đ từng b ước khắc phục khó khăn, cố gắng v ươn lên đạt đ ược
những thành tích
trong hoạt động kinh doanh và các mặt công tác khác.
ơ cấu tổ chức, bộ máy của NHNo & PTNT huyện Tĩnh Gia
D ưới sự điều hành của Ban Giám đốc đến 31 tháng 12 năm 2012 chi nhánh hoạt
động với 1 Ngân hàng hội sở đúng tại trụ sở Thị trấn huyện Tĩnh gia và 1 phòng giao
dịch Hải Ninh, vớ tổng


18
57 cán bộ cơng nhân viên, có cơ cấu tổ chức nh ư sau:
Sơ đồ

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC 1

PHỊNG KẾ HOẠCH
KINH DOANH

PHĨ GIÁM ĐỐC 2


PHỊNG KẾ TỐN –
NGÂN QUỸ

BỘ PHẬN
HÀNH CHÍNH

PHỊNG GIAO DỊCH HẢI NINH
của NHNo& PTNT huyện Tĩnh Gia

Cơ cấu bộ máy NHNo& PTNT huyện Tĩnh Gia, gồm có 57 cán bộ viên chức
trong đó lao động làm việc không xác định thời hạn là 55 người, lao động theo hợp


19
đồng lao động có thời hạn là 02 người. Cơ cấu bố trí: Nghiệp vụ tín dụng 22 người,
nghiệp vụ kế toán 19 người, ngân quỹ: 05 người, cán bộ quản lý từ Phó phịng trở lên:
11 người. Trong đó Đại học, cao đẳng 56 người, trung cấp 1 người căn cứ vào trình
độ Ngân hàng bố trí lao đng vào các vị trí hù hợp
người lao động phát huy đư ợ
năng lực, sở tr ường.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
- Trực tiếp hoạt động kinh doan
Ngân hàng trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
- Tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh - Kiểm tra giám sát và tự chịu trách
nh
m về hoạt đ
g kinh doanh trên địa bàn huyện Tĩnh Gia
* Nhiệm vụ:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ

chức, cá nhân thuộc mọi thành phần
inh tế trong và ngoài nước bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ.
- Thực hiện các h
h thức huy động khác theo qui định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh cho các tổ chứ
cá nhân trong và ngoài nước bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ.
- Dịch vụ chi tiền mặ
cho các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Tĩnh Gia.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài dạn bằng Việt Nam đồng đối với cá nhân, hộ
gia đình, doanh nghiệp ngồi
uốc doanh, doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Thực hiện hoạch tốn
inh doanh, tính tốn chi phí, thu nhập phân phối theo qui định.
- Chấp hành đầy đủ chế độ t
ng tin báo cáo thống kê theo qui định của NHNo & PTNT V


20
t Nam.
2.1.3. Khái quát kết qu
kinh doanh giai đoạn 2010 -2012
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 1.2: Tình hì
huy động vốn của NHNo & PTNT
Năm

Năm

2010


2011

S

tiêu

ố tiền

t
rọng

2011/2010

T



So sánh

2012

T

C
hỉ

Năm

S
ố tiền


(%)

T


t
rọng

S
ố tiền

(%)


t
rọng

+
/S

2012/2011
+

/-

+
/S

+

/-

%
ố tiền

%

4

ố tiền

(%)

So sánh

2

T
ổng
nguồ
n

4
06.93
8

vốn

1
00


5
89.24
7

1
00

7
58.36
2

1
00

1
82.30
9

4.8

1
69.115 8.7


1
.Từ

2
87.29


dân

8



7
0,6

4
04.22
3

6
8,6

5
42.78
0

7
1,6

1
16.92
5

4
0,7


1

3

38.557 4,3

2
.Từ

1

TC

19.64

KT – 0

2
9,4

1
85.02
4

3
1,4

2
15.58

2

2
8,4

6
5.384

5
4,7

3
0.558

1
6,5

XH
1
.TG

8
4.601

2
0,8

1
18.78


2
0,2

9
4.296

1
2.5

3
2.183

3
7,2

(
24.488 20,6)

(


21
KKH
2

4

.TG

2




39.28

KH

0

5
8,8

)
3

54.97
1

6
0,2

4
94.95
2

6
5,2

1
15.69

1

4
8,3

1

3

39.981 9,4

<12T
3
.TG

KH

8
3.057

2
0,4

>=12

1
15.49
2

1

9,6

1
69.11
4

2
2,3

3
2.435

3
9,1

5
3.622

4
6,4

T
yn Tĩnh Gia
từ năm 2010– 2012
Đơn vị (số tiền) : Tr

ng
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2012)

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy từ năm 20102012 nguồn vốn của NHNo & PTNT

huyện Tĩnh Gia không ngừng tăng tr ưng. Trong 3 năm (từ 2010-2012) tăng: 351.44
triệu tốc độ tăng tr ưng 86,4%, riêng năm 2012 tốc độ tăng trư ởng nguồn vốn đạt
28,7%. Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư
tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn. Vốn từ dân cư gửi vào Ngân hàng phần lớn dưới
dạng gửi tiết kiệm hoặc mua kỳ phiếu, trái phiếu. Trong 3 năm tiền gửi dân cư tăng 255.482 triệu tốc độ tăng 89,0%. Năm 2010 tỷ trọng tiền gửi dân cư chiếm 70,6%,
năm 2011 là 68,6% và năm 2012 là 7,6%. Đây là nguồn vốn ổn định vững chắc để
chủ động mở rộng đầu t ư tín dụng, điều đó chứng tỏ rằng NHNo & PTNT huyện


22
Tĩnh Ga đã chú trọng quan tâm trong lĩnh vực huy ộng từ tiền gửi dân c ư, mở rộng
địa bàn hoạt động đến khu dân cư , tuyên truyền quảng bá rộng rãi, đa dạng hóa các
hình thức tiền gửi... nhằm khi thác khả năng tiềm tàng nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng
lớp dân c ư đáp ứngnhu cầu vốn, cho vay kinh tế hộ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa
phư ơng. Đó cũng là mục tiêu chung của NHNo & PTNT huyện Tĩnh Gia tiến tới cân
đối được nguồn vốn tại chỗ không phụ thuộc vào nguồn vốn cấp trên. Ngoài nguồn
tiền gửi dân cư NHNo & PTNT Tĩnh Gia còn tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức kinh tế
xã hội nhưtiền gửi kho bạc, bảo hiểm, tuy nguồn vốn này thiếu tính ổn định nh ưng
đây là nguồn
n có lãi suất thấp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho Ngân hàng.
Tiền gửi khơng kỳ hạn tăng ổn định qua các năm, năm 2010 là 84.601 triệu, năm
2011 là: 118.784 triệu tăng 34.183 triệu so với năm 2010. Bên cạnh đó thì tiền gửi có
kỳ hạn cũng tăng khá đều so với các năm. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và tăng dần đều qua các năm . Năm
2010 là 239.280 triệu tương đưng 58,8% và tăng lên 60,2% vào năm 2011, năm 2012 tỷ
trọng là 65,2% , do chính sách lãi suất của ngân hàng, lãi suất của tiền gửi tiết kiệm cao,
thường xun có những chính sách ưu đãi như: tăng lãi suất, bốc thăm trúng thưởng…
nên khuyến khích được nhiều nguồn vốn từ lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, của các
cá nhân và các tổ chức. Đây là kết quả tốt , là nguồn vốn ổn định để Ngân hàng cho
vay trung và dài hạn . Cịn tiền gửi khơng kỳ hạn là nguồn vốn có lãi suất thấp cũng

tăng trưởng góp hần quan trọng trong việc nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng
. Huy độ
vốn trung và dài ạn từ lâu đã là bài tốn khó đối với các NHTM.
Tóm lại xác định đ ược tầm qan trọng trong công tác nguồn vốn. Nên ban
giám đốc đã chỉ đạo và đ ưa r các giải pháp linh hoạt và hiệu quả nhằm tăng
nguồn vốn tại địa ph ương đảm bả có nguồn vốn đ
y trì và hoạt động, mở rộng tín dụng theo định h ướng phát triển .
Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn do NHNo & PTNT tỉnh Thanh Hóa
giao cho, NHNo & PTNT huyện Tĩnh Gia đã nỗ lực trong công tác huy động vốn với


23
nhiều hình thức huy động phong phú như: Cải tiến quy trình nghiệp vụ, thay đổi
phong cách giao dịch, mở rộng mạng lưới huy động dưới hình thức các bàn tiết kiệm,
áp dụng các thiết bị hiện đại vào làm việc, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp, cán bộ
nhiệt tình mến khách… đã thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo đủ nguồn vốn cho
Ngân hàng. Tuy nhiên, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu và
tăng trưởng kinh tế còn
ậm, gây ra nhiều khó khăn cho
ng tác huy động vốn của chi nhánh.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Trong những năm qua thơng qua nguồn vốn của mình NHNo & PTNT huyện
Tĩnh Gia đã đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo
điều kiện cho hàng vạn nơng dân có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định vàngày càng
phát triển, đảm bảo cho cuộc sng gia đình,
iều hộ đã v ươn lên làm giàu xóa được hộ đói, giảm đ ược hộ nghèo.
Bảng 2.2: Kết quả
ạt động tín dụng của NHNo & PTN
Năm 2010
D

D

C
/số

hỉ

/số
c

tiêu

D

9.462

/số

th ư nợ

ho vay u nợ
T
30
28
ổng

Năm 2011
D
D


4.148

/số
c

3
32.468

Năm 2012
D
D
D

th ư nợ

ho vay u nợ
39
38
1.579

/số

5.624

/số
c

44
9.528


D
th ư nợ

ho vay u nợ
54
52
1.466

0.307

64
2.332

số
T
r. đó
N.

1
-

2

2

2

98.365

Hạn


1
61.964

02.805

25.158

12.479

26
9.717

2

2

38.786

80.965

35
1.355


24
T&D

1


1

1

1

1

H

11.097
T
1

22.184
1

29.663
1

67.421
1



00

00

00


00

17

3

2

29

73.145
1

9.811
02.680
10
1

39.342
1

0.977
10

00

0

00


0

00

trọng
T
r.đó:
N.

6

Hạn

4,1%

5
7%

6
1%

5
7,5%

5
5,1%

60
%


4
4,1%

5
4%

54,
7%

T&D
H

3
5,9%

4
3%

3
9%

(
+/- số
tiền)

%)

2,5%


4
4,9%

40
%

6
3.716

(
+/-

4

5,9%

4
6%

45,
3

11
7.060

2
3,7

5


19
2.804

35
,2

42
,9

huyện Tĩnh Gia từ năm 2010 - 2012
Đơn vị (số tiền) : Triệu đồng
guồn: Báo cáo tổng kết tín dụng và hoạtđộng kinh doanh 2010-012)
Qua bảng số liệu trên cho tấy: Khối lư ợng tín dụng tăng trư ởng nhanh năm sau
cao hơn năm trư ớc. Hoạt động tín dụng giữ vai trò chủ đạo trong kinh doanh của
NHNo & PTNT huyện Tĩnh Gia thể hiện ở doanh số cho vay thu nợ và dư nợ. Doanh
số cho vay tăng thể hiện việc mở ộng t
dụng, doanh số thu nợ cao thể hiện khoản tín dụng có chất l ượng.
Năm 2010 doanh số cho vay là: 309.462 triệu, năm 2012 doanh số cho vay:
541.466 triệu tăng: 232.004 triệu. Doanh số thu nợ năm 2010 là: 284.148 triu doanh
số thu nợ năm 2012 là 520.307 triệu tăng 236.15 triệu. D ư nợ tăng phù hợp với tăng


25
trư ởng của nền kinh tế địa ph ương, năm 2010 dư nợ là 332.468 triệu đồng ,năm 2011
449.528 triệu đồng và tăg lên ở năm 2012 là 642.332 triệu đồng.
Năm 2010 tốc độ tăng trư ởng là 23,7%, năm 2011 tốc độ tăng trư ởng là:
35,2% và năm 2012 là 42,9%. Tốc độ tăng trưởng các năm tương đối tốt bởi vì cơ cấ
kinh tế nơng nghiệp nơng thơn chuyển biến mạnh, sang cơ chế thị tr ường ngành nghề
phát triển mạnh ở huyện Tĩnh Gia nên nhu cầu vốn tăng nhanh rõ rệt, mặt khá hướng
đầu tư của NHNo & PTNT Thanh Hóa năm 2012 là tập trung đầu t ư cho vay Doanh

nghiệp vừa và nhỏ và chuyển sang lĩnh vực
ng nghiệp nông thôn, đáp ứng đầy đủ vốn cho kinh tế hộ phát triển.
Về cơ cấu vốn: Vốn ngắn hạn năm 2010 tỷ trọng chiếm 61%, vốn trung hạn tỷ
trọng 39%. Do mơ hình sản xuất của cc hộ đã thay đổi theo mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của địa ph ương, các trang trại hình thành, xy dựng cơ sở vật chất mua sắm
thiết bị, mua con giống sinh sản, phư ơng tiện vận tải... phục vụ sản xuất kinh doanh
tăng do đó nhu cầu vốn vay trung hạn cũng đã tăng
ên. Năm 2012 Vốn ngắn hạn chiếm tỷ t
ng

54,7% vốn trung hạn 45,3%

2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Trong năm 2012, doanh thu ngồi tín dụng: Đạt 1.834 triệu đồng, tăng 503
triệu đồng so với đầu năm, t
độ

Trong đó:t

g 37,9% so với năm 2010. So với kế hoạch giao đạt 107% kế hoạch.
+ Thu dịch vụ chuy
tiền 976 triệu tăng so với năm 2011 là 86 triệu đồn
đạt109% kế hoạch.
+ Thu dịch vụ thẻ 105 triệu hoàn
hành 175% kế hoạch.
+ Thu kiều hối đạt 66 triệu hoàn thành 220% k
hoạch.



×