Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bai tap xac dinh cap do nhan thuc cua de Hoa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.18 KB, 43 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Cho các oxit : Fe
2
O
3
; Al
2
O
3
; CO
2
; N
2
O
5
; CO ; BaO ; SiO
2
các oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe
2
O
3
; CO
2
; N
2
O
5
B. Al
2
O


3
; BaO ; SiO
2
C. CO
2
; N
2
O
5
; BaO D. CO
2
; CO ; BaO
Nhận biết.
2. Oxit axit là
A. CO
2
, P
2
O
5
, CO, SiO
2
, SO
2
, SO
3
B. CO, CO
2
, P
2

O
5
, SO
2
, SO
3
C. CO
2
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
2
, SO
3
D. CO
2
, P
2
O
5
, SO
2
, SO
3
, Fe
2

O
3
Nhận

biết
3. Khử 9,72 gam oxit của một kim loại hoá trị II bằng khí hidro thu được 7,8 gam kim loại. Công
thức của oxit kim loại là
A. FeO B. ZnO C. CuO D. NiO
Vận dụng.
4. Khí X có đặc điểm : − Là một oxit axit
− Nặng hơn khí NO
2
. Khí X là
A. CO
2
B. Cl
2
C. HCl D. SO
2
Thông

hiểu
5. Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể phân biệt được các oxit
A. MgO; Na
2
O; K
2
O
B. P
2

O
5
; MgO; K
2
O
C. Al
2
O
3
; ZnO; Na
2
O
D. SiO
2
; MgO; FeO.
Thông hiểu.
6. 3,10 gam Na
2
O được hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch là
A. 0,05 M B. 0,5 M C. 0,10 M D. 1,0 M
Vận dụng.
7. Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm phenolphtalein không màu chuyển
thành màu hồng là
A. CO
2
B. K
2
O C. P
2
O

5
D. SO
2
Nhận

biết.
8. Các bazơ kiềm là
A. NaCl, NaOH, Mg(OH)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3

B. NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
C. NaOH, Mg(OH)
2
D. NaOH, KOH,

Ba(OH)
2

Nhận

biết
9. Các bazơ không tan là
A. NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3.

B. Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, H
3
PO
4
.
C. NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
D. Mg(OH)
2
, Fe(OH)

3
.
Nhận

biết
10. Cho các chất : Cu ; MgO ; NaNO
3
; CaCO
3
; Mg(OH)
2
; HCl ; Fe ; CO
2
. Axit sunfuric loãng
phản ứng được với :
A. Cu ; MgO ; CaCO
3
; Mg(OH)
2
B. MgO ; CaCO
3
; Mg(OH)
2
; Fe
C. CaCO
3
; HCl ; Fe ; CO
2
D. Fe ; MgO ; NaNO
3

; HCl
Thông hiểu
11. Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của axit :
A. Vị chua.
B. Phản ứng với kim loại giải phóng khí H
2
.
C. Phản ứng với oxit axit.
D. Phản ứng với muối.
Nhận

biết
12. Cho các chất : CuO ; SO
2
; H
2
SO
4
; Cu(OH)
2
; Al
2
O
3
; Fe ; K
2
SO
4
; CuSO
4

. Dung dịch NaOH
phản ứng được với :
A. Al
2
O
3
; Fe ; K
2
SO
4
; SO
2

B. Al
2
O
3
; H
2
SO
4
; SO
2
; CuSO
4
C. SO
2
; H
2
SO

4
; Cu(OH)
2
; Al
2
O
3

D. H
2
SO
4
; Al
2
O
3
; Fe ; CuSO
4
Thông hiểu
13. Dung dịch muối AlCl
3
lẫn tạp chất là CuCl
2
. Chất có thể làm sạch muối nhôm là:
A. AgNO
3
; B. Zn C. Mg ; D. Al ;
Thông hiểu
14. Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là:
A. H

2
O B. dung dịch H
2
SO
4
C. dung dịch KOH D. dung dịch Na
2
SO
4
Nhận

biết
15. Cho 200 gam hỗn hợp NaCl và KCl tác dụng với dung dịch AgNO
3
(lấy dư) thu được 400
gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối clorua trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 50% và 50% B. 14% và 86%
C. 20% và 80% D. 40% và 60%
Vận dụng mức độ cao
16. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 8 gam muối sunfat của một kim loại hoá trị II
rồi lọc kết tủa tách ra đem nung nóng thu được 4 gam oxit của kim loại hoá trị II đó. Công thức
muối sunfat là:
A. MgSO
4
B. ZnSO
4
C. CuSO
4
D. FeSO
4

Vận dụng mức độ cao
17. Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là :
A. K , Na , Al , Fe
B. Cu , Zn, Fe , Mg
C. Fe , Mg, Na, K
D. Ag, Cu, Al , Fe
Nhận biết
18. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :
A. Na, Al
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
Nhận biết
19. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO
4
:
A. Na, Al, Cu
B. Al, Fe, Mg, Cu
C. Na, Al, Fe, K
D. K, Mg, Ag, Fe
Thông hiểu
20. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng :
A. Na, Al, Cu, Mg
B. Zn, Mg, Na, Al
C. Na, Fe, Cu, K, Mg
D. K, Na, Al, Ag

Nhận biết
21. Điều chế nhôm theo cách :
A. Dùng than chì để khử Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch muối nhôm.
C. Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy.
D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm.
Nhận biết
22. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
. Hiện tượng quan sát được là :
A. Kim loại Na đẩy Cu ra khỏi dung dịch.
B. Na tan tạo dung dịch kiềm.
C. Na tan giải phóng khí H
2
. Sau phản ứng dung dịch mất màu, thu được kết tủa màu xanh.
D. Na tan, sau phản ứng thu được Cu và khí SO
2
.
Thông hiểu.
23. Cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO
4
khi khuấy kĩ để phản úng xảy

ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Thành phần dung dịch và kết
tủa gồm các chất
A. Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và CuSO
4
và Cu, Fe
B. Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và CuSO
4
và Cu
C. Al
2
(SO
4
)
3

, FeSO
4
và CuSO
4
và Cu, Al
D. Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và CuSO
4
và Al, Fe
Thông hiểu
24. Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với dung dịch CuCl
2
khi khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và kết tủa gồm 2 kim loại. Thành phần của dung dịch
thu được gồm các chất
A. MgCl
2
B. MgCl
2
, CuCl
2
C. MgCl
2

, FeCl
2
D. FeCl
2
Thông

hiểu
25. Đốt cháy kim loại M trong lượng dư oxi, thu được oxit trong đó M chiếm 70% về khối
lượng. Kim loại M là
A. MgO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. CuO
Vận dụng
26. Đốt cháy hết 0,36 g bột Mg trong không khí, thu được chất rắn A. Hoà tan hết A trong lượng
vừa đủ là 100 ml dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch A
1
. Nồng độ mol của dung dịch HCl
đã dùng và nồng độ muối trong dung dịch A
1
lần lượt là
A. 0,3M và 0,6M B. 0,15M và 0,3M
C. 0,3M và 0,15M D. 0,6M và 0,3M
Vận dụng.
27. Cho 2,016 g kim loại M tác dụng vừa hết với oxi trong không khí, thu được 2,52 g oxit của

nó. Oxit của kim loại M là
A. MgO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. CuO
Vận dụng mức cao
28. Cho 23,676 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Cu tác dụng hết với O
2
, thu được 34,14 g hỗn hợp
gồm 3 oxit. Hỏi để hoà tan hết lượng hỗn hợp oxit đó cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch hỗn
hợp 2 axit HCl 3M và H
2
SO
4
1,5M.
A. 218ml B. 109ml C. 300ml D. 200ml
Vận dụng mức cao
29. Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí trong một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản
ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng 16,67% so với khối lượng của bột Cu ban đầu.
Thành phần % theo khối lượng của Cu trong chất rắn thu được sau khi đun nóng là
A. 71,43% B. 20% C. 28,57% D. 16,67%
Vận dụng.
30. Cho hỗn hợp Cu và Mg cùng số mol. Đốt nóng m
1
g hỗn hợp trong không khí cho đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng 14,4 g. Xác định m
1
.
A. 10,56 g B. 5,28 g C. 10,65 g D. 21,12 g
Vận dụng mưc cao
31. Cho 2,016 g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784 g chất rắn.
Hãy xác định kim loại đó.
A. Mg B. Mn C. Pb D. Fe
Vận dụng mưc cao
32. Cho 6,93 g hỗn hợp gồm Mg và Al dạng bột tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được dung
dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì thu được 31,425 g muối khan. Thành phần % theo khối
lượng của Mg và Al trong hỗn hợp là
A. 58,44% và 41,56% B. 41,56% và 58,44%
C. 41,65% và 58,35% D. 58,35% và 41,65%
Vận dụng mưc cao
33. Cho 2,88 g hỗn hợp A gồm kim loại M hoá trị II không đổi và oxit của nó tác dụng hết với
dung dịch HCl, thấy giải phóng ra 1,008 lit khí hiđro (đktc) và thu được dung dịch A

 ẩ
  ậ ị

  đượ ố à
A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni
Vận dụng mưc cao
34. Cho 3,6 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với oxi khi đun nóng, thì thu được chất rắn có khối
lượng 6,48 g. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng chất rắn đó thì cần phải dùng ít nhất bao nhiêu ml
dung dịch HCl 4M.
A. 200ml B. 60ml C. 90ml D. 100ml
Vận dụng mưc cao
35. Để hoà tan hết 4 g oxit kim loại có hoá trị không đổi cần dùng vừa đủ 25 g dung dịch HCl

29,2%. Xác định oxit của kim loại đã làm thí nghiệm.
A. Al
2
O
3
B. MgO C. ZnO D. CuO
Vận dụng mưc cao
36. Nung nóng 1,97 g muối cacbonat kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, thu
được chất màu trắng. Cho chất rắn đó tác dụng hết với nước, phản ứng xảy ra mãnh liệt. Thêm
vào dung dịch lượng dư H
2
SO
4
loãng, thấy tạo thành 2,33 g kết tủa trắng. Hãy xác định công thức
của muối cacbonat đó.
A. CaCO
3
B. MgCO
3
C. ZnCO
3
D. BaCO
3
Vận dụng mưc cao
37. Cho 9 g hỗn hợp gồm Al và oxit của nó tác dụng hoàn toàn với một dung dịch NaOH 25%
( D = 1,28 g/ml ), thấy giải phóng ra 3,36 lit H
2
(đktc ). Số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,220 B. 0,224 C. 0,112 D. 0,33
Vận dụng mưc cao

39. Dãy gồm các chất đều là muối axit :
A. NaHCO
3
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
.
B. Mg(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
.
C. Ca(HCO
3
)
2
, Ba(HCO

3
)
2
, BaCO
3
.
D. Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, CaCO
3
.
Nhận biết
39. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là :
A. CaCO
3
, BaCO
3
, Na
2
CO
3
, Mg(HCO
3
)

2
.
B. BaCO
3
, NaHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
.
C. CaCO
3
, BaCO
3
, NaHCO
3
, MgCO
3
.
D. Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3

)
2
, Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
.
Nhận biết
40. Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân hủy giải phóng khí cacbonic và oxit bazơ :
A. Na
2
CO
3
, MgCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, BaCO
3
.
B. NaHCO
3
, Ca(HCO
3

)
2
, Mg(HCO
3
)
2
.
C. CaCO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
.
D. NaHCO
3
, CaCO
3
, MgCO
3
, BaCO
3

.
Thông hiểu
41. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH :
A. Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, MgCO
3
.
B. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
.
C. Ca(HCO
3
)

2
, Mg(HCO
3
)
2
, BaCO
3
.
D. CaCO
3
, BaCO
3
, Na
2
CO
3
, MgCO
3
.
Thông hiểu
42. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
:
A. Na
2
CO
3
, CaCO

3
B. NaHCO
3
, MgCO
3
C. K
2
SO
4
, Na
2
CO
3
D. NaNO
3
, KNO
3
Nhận biết
43. Dãy các nguyên tố đều ở nhóm VII là :
A. F, Cl, O, N B. F, Cl, Br, I
C. O, I, S, F D. F, I, N, Br
Nhận biết
44. Dãy các nguyên tố thuộc chu kỳ II là :
A. F, Cl, Br, I B. F, N, I, O
C. N, Cl, Br, O D. N, O, F
Thông hiểu
45. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là
A. F
2
, Cl

2
, Br
2
, I
2
B. S, Cl
2
, F
2
, O
2
C. I
2
, Br
2
, Cl
2
, F
2
D. F
2
, Cl
2
, S, N
2
Nhận biết
46. Dãy các đơn chất có tính chất hóa học tương tự clo là :
A. N
2
, O

2
, F
2
B. F
2
, Br
2
, I
2
C. S, O
2
, F
2
D. Br
2
, O
2
, S
Nhận biết
47. Dãy các đơn chất được tạo nên từ các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở
lớp ngoài cùng.
A. N
2
, O
2
, F
2
B. F
2
, Cl

2
, Br
2
, I
2
C. S, O
2
, Br
2
D. O
2
, Cl
2
, F
2
Thông hiểu
48. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử đều có 2 lớp electron là :
A. F, Cl, O B. F, Br, I
C. O, S, Cl D. N, O, F
Thông hiểu
49. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây :
A. Na
2
SO
4
+ CuCl
2
B. Na
2
SO

4
+ NaCl
C. K
2
SO
3
+ HCl D. K
2
SO
4
+ HCl
Nhận biết
50. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với oxi :
A. CO, CO
2
B. CO, H
2
C. O
2
, CO
2
D. H
2
, CO
2
Nhận biết
51. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường : Thông hiểu
A. H
2
, Cl

2
B. CO, CO
2
C. Cl
2
, CO
2
D. H
2
, CO
Thông hiểu
52. Nhóm gồm các khí đều khử được oxit CuO ở nhiệt độ cao :
A. CO, H
2
B. Cl
2
, CO
2
C. CO, CO
2
D. Cl
2
, CO
Thông hiểu
53. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần :
A. F, N, P, As B. F, O, N, P, As
C. O, N, P, As D. As, P, N, O, F
Nhận biết
54. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần :
A. Si, Cl, S, P B. Cl, S, P, Si

C. Si, S, P, Cl D. Si, Cl, P, S.
Nhận biết
55. Đốt cháy 7,2 g một loại than chứa tạp chất trơ trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH. Sau đó thêm vào bình lượng dư dung dịch BaCl
2
, thấy
tạo thành 114,26 g kết tủa trắng. Hàm lượng cacbon trong loại than đã đem đốt là
A. 97,67%B. 96,67% C. 80,00% D. 75,00%
Vận dụng
56. Dãy công thức sau đây biểu diễn các chất đều là hidrocacbon no:
A. C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, C
5
H
10
.
B. C
2
H

6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
4
H
12
C. C
2
H
2
, C
3
H
4
, C
4
H
6
, C
5
H
8
D. C

2
H
6
O , C
3
H
8
O, C
4
H
10
O, C
4
H
12
O
Nhận biết
57. Một hidrocacbon có chứa 85,7% cacbon và 14,3% hiđro theo khối lượng. Công thức nào
dưới đây là phù hợp với hidrocacbon đó?
(I) CH
4
(II) C
2
H
4
(III) C
6
H
6
(IV) C

3
H
6
.
A. Công thức (II) và (I) B. Công thức (III)
C. Công thức (IV) và (III) D. Công thức (II) và (IV)
Vận dụng
58. Để loại bỏ khí etylen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng
A. Nước B. Hidro C. Dung dịch brom D. Khí oxi
Nhận biết
59. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam một hidrocacbon no có dạng C
n
H
2n+2
thu được 45 gam nước.
Công thức của hidrocacbon đó là
A. CH
3
− CH
3
B. CH
3
− CH
2
− CH
3
C. CH
3
− CH(CH
3

) − CH
3
D. CH
3
− CH(CH
3
) − CH
2
− CH
3
Vận dụng
60. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch
brom. Hợp chất đó là
A. Metan B. Etan C. Axetilen D. Benzen
Thông hiểu
61. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon và tham gia phản ứng thế,
không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là
A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen
Thông hiểu
62. Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng cộng brom, khi cháy
tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra
khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là
A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen
Thông hiểu
63. Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng
cộng :
A. C
2
H
4

, CH
4
; B. C
2
H
4
, C
6
H
6
C. C
2
H
4
, C
2
H
2
; D. C
2
H
2
, C
6
H
6
Nhận

biết
64. Hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hợp chất hữu cơ

có công thức là :
A. C
2
H
6
O ; B. C
6
H
6
; C. C
2
H
4
; D. C
2
H
4
O
2
Thông hiểu.
65. Để nhận ra 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
; C
2

H
5
OH bị mất
nhãn, có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận ra ba dung dịch trên :
A. Giấy quỳ tím.
B. Dung dịch Ag
2
O/NH
3
.
C. Giấy quỳ tím và Na.
D. Giấy quỳ tím và dung dịch Ag
2
O/NH
3
.
Thông hiểu.
66. Dãy gồm các chất chỉ có liên kết đơn :
A. Metan, etilen, axetilen.
B. Rượu etylic, metan, etan.
C. Benzen, rượu etylic, axit axetic.
D. Etan, etilen, axit axetic.
Nhận biết.
67. Dãy gồm các chất có 1 liên kết đôi :
A. Axit axetic, etilen.
B. Benzen, axetilen.
C. Rượu etylic, etan.
D. Metan, etilen.
Nhận biết.
68. Một hợp chất là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. Hợp chất đó có

công thức là :
A. C
12
H
22
O
11
; B. CaC
2
;
C. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
; D. C
6
H
12
O
6
69. Trong các chất sau : Mg, Cu, MgO, KOH, Na
2
SO
4

, Na
2
SO
3
. Axit axetic tác dụng được với :
A. Cu, MgO, Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
B. MgO, KOH, Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
.
C. Mg, Cu, MgO, KOH.
D. Mg, MgO, KOH, Na
2
SO
3
.
Thông hiểu.
70. Dãy gồm các chất tan trong nước:

A. Rượu etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ.
B. Rượu etylic, axit axetic, glucozơ.
C. Glucozơ, chất béo, saccarozơ.
D. Axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ.
Nhận biết.
71. Dãy gồm các chất có phản ứng thuỷ phân :
A. Saccarozơ, chất béo, xenlulozơ.
B. Chất béo, axit axetic, saccarozơ.
C. Saccarozơ, xenlulozơ, rượu etylic.
D. Axit axetic, chất béo, xenlulozơ.
Nhận biết.
72. Nhóm chất có chung công thức tổng quát :
A. Rượu etylic, axit axetic.
B. Chất béo, xenlulozơ.
C. Saccarozơ, glucozơ.
D. Axit axetic, glucozơ.
Nhận biết
73. Cho các chất: Na, CaCO
3
, CH
3
COOH, O
2
, NaOH, Mg. Rượu etylic phản ứng được với:
A. Na, CaCO
3
, CH
3
COOH.
B. CH

3
COOH, O
2
, NaOH.
C. Na, CH
3
COOH, O
2

D. Na, O
2
, Mg.
Thông hiểu
74. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là :
A. CH
3
COOH,

C
6
H
10
O
5

n
B. CH
3
COOC
2

H
5
, C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
Nhận biết
75. Dãy

các chất đều phản ứng với kim loại natri là :
A. CH
3
COOH,


C
6
H
10
O
5

n
B. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2

H
5
Nhận biết
76. Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì thu
được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm khối lượng rượu etylic và axit
axetic trong hỗn hợp A là
A. 56,61% và 43,39% B. 40% và 60%
C. 43,39% và 56,61% D. 60% và 40%
Vận dụng
77. Tính thể tích dung dịch KOH 25% (d = 1,23 g/ml) cần dùng để thủy phân hết hỗn hợp có
khối lượng 14,96 g gồm etyl axetat và metyl propionat.
A. 40,24 ml B. 30,96 ml C. 100 ml D. 60 ml
Vận dụng
78. Tính thể tích dung dịch KOH 10% (d = 1,09 g/ml) cần thiết để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp
gồm 1 g CH
3
COOH và 1 g HCOOH.
A. 40,24 ml B. 3,526 ml C. 0,5326 ml D. 0,3526 ml
Vận dụng
79. Cho 1170 g glucozơ lên men để điều chế rượu etylic với hiệu suất 75%. Hỏi trong phương
pháp đó thu được bao nhiêu lit rượu etylic 30
0
? Khối lượng riêng của rượu nguyên chất là
0,8 g/ml.
A. 168,189 (ml) B. 169,168 ml C. 152,45 ml D. 186,169 ml
Vận dụng
80. Khi thủy phân saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 90% thì thu được
270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã lấy để thực hiện phản ứng
thủy phân là
A. 185 (g) B. 285 (g) C. 258 (g) D. 265 (g)

Vận dụng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1. Cho các oxit có công thức sau : Na
2
O ; SO
2
; P
2
O
5
; BaO ; CuO
a) Phân loại và gọi tên các oxit trên.
b) Oxit nào có thể phản ứng được với nhau ? Viết phương trình hoá học.
Thông hiểu.
2. P
2
O
5
; CaO là 2 chất được dùng làm chất hút ẩm.
a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm ?
b) P
2
O
5
hay CaO không làm khô được khí nào trong các khí sau : N
2
; CO
2
; O
2

; SO
2
. Giải
thích, viết PTHH.
Thông hiểu
3. Cho những chất sau : CuO, MgO, H
2
O, SO
2
, CO
2
. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào
chỗ trống và hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau :
A. HCl + → CuCl
2
+
B. H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
+ H
2

O +
C. Mg(OH)
2
→ + H
2
O
D. 2HCl + CaCO
3
→ CaCl
2
+ + H
2
O
Nhận biết.
4. Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H
2
SO
4
loãng.
b) Sục khí SO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
.
c) Cho một ít bột Al
2
O
3
vào dung dịch NaOH.

d) Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng.
Thông hiểu.
5. Có những chất sau: CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.Hãy chọn một trong những hoá chất đã cho tác dụng
với dd HCl sinh ra:
a) Dung dịch có màu xanh lam
b) Dung dịch có màu vàng nâu
c) Dung dịch không có màu
Viết các phương trình phản ứng
Thông hiểu.
6. a) Viết 2 phương trình hoá học điều chế canxi oxit (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất
công nghiệp).
b) Viết 4 phương trình hoá học điều chế khí sunfurơ (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất
công nghiệp).
Nhận biết
7. Những oxit nào dưới đây có thể điều chế:
a) Chỉ bằng phản ứng hoá hợp ? Viết phương trình hoá học
b) Bằng cả phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ? Viết phương trình hoá học
CuO ; Na
2
O ; CO
2
; P

2
O
5
; Fe
2
O
3
; CO.
Thông hiểu
8. Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau. (Viết PTHH nếu có).
a) Na
2
O và MgO
b) CO
2
và N
2
c) P
2
O
5
và SiO
2
Thông hiểu
9. Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO, CaCO
3

b) CaO và CuO
c) CaO và P

2
O
5
d) Hai chất khí không màu SO
2
và O
2
Viết các phương trình phản ứng.
Nhận biết
10. Hãy tách Al
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và SiO
2
Thông hiểu
11. Hoà tan 2 g oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch axit HCl. Lượng axit HCl 0,5M
cần dùng là 200 ml. Xác định công thức oxit.
Vận dụng
12. Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H
2
SO

4
nồng độ 19,6% sau phản ứng thu được
dung dịch B.
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?
Vận dụng
13. Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lit dung dịch A.
a) Viết phương trình hoá học
b) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol của dung dịch A.
c) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
9,6%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung
hoà dung dịch A.
Vận dụng
14. Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ 1 mol/l hoà tan vừa đủ với 24g hỗn hợp CuO và
Fe
2
O
3
.
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
Vận dụng mức cao
15. Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO

cần 300ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?

c) Hãy tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 19,6% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các
oxit trên.
Vận dụng mức cao
16. Cho 32 gam một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì cần 600 ml dd HCl nồng độ 2
M. Xác định công thức phân tử của oxit sắt trên.
Vận dụng mức cao
17. Cho 11,6 g hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
cùng số mol tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl
3M, thu được dung dịch A (giả thiết thể tích thay đổi không đáng kể). Viết các PTHH xảy ra và
tính nồng độ mol của các chất tan trong A.
Vận dụng mức cao
18. Cho một lượng oxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với lượng vừa đủ dung dịch
HCl 7,3%, thu được dung dịch muối clorua của kim loại đó nồng độ 10,51%. Hãy xác định oxit
kim loại đó.
Vận dụng mức cao
19. Cho các : Cu ; MgO ; NaNO
3
; CaCO
3
; Mg(OH)
2
; HCl ; Fe ; CO
2

. Axit sunfuric loãng phản
ứng được với những chất nào trong các chất trên? Viết các phương trình hóa học.
Nhận biết
20. Có những chất sau: CuO, BaCl
2
, Zn, ZnO. Hãy chọn một trong những hoá chất đã cho tác
dụng với dd HCl và dd H
2
SO
4
loãng sinh ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí
b) Dung dịch có màu xanh lam
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit
d) Dung dịch không màu
Viết các phương trình phản ứng
Thông hiểu
21. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết hai dung dịch không màu là H
2
SO
4
và HCl
Nhận biết
22. Để xác định nồng độ của dung dịch H
3
PO
4
người ta làm như sau : Lấy 2,5 ml dung dịch axit
đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà
hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH1,2M.

a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H
3
PO
4
ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H
3
PO
4
trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch
NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Vân dụng
23. Cho 28 g hỗn hợp B gồm Cu và CuO tác dụng với 112 g dung dịch H
2
SO
4
đặc nồng độ 70%
khi đun nóng, thu được dung dịch B
1
và 5,6 lit khí SO
2
(ĐKTC).
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng của các chất tan trong dung dịch B
1
.
c) Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp B.
Vận dụng mức cao.
24. Tính khối lượng khí SO
3

cần hoà tan vào 750 ml dung dịch H
2
SO
4
24,5% (d = 1,2 g/ml) để
thu được dung dịch H
2
SO
4
mới nồng độ 49%.
Vận dụng.
25. Cần phải hoà tan bao nhiêu g SO
3
vào 500 g dung dịch H
2
SO
4
91% để thu được 1 loại oleum
có hàm lượng của SO
3
là 30% theo khối lượng.
Vận dụng mức cao
26. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 2M và H
2
SO
4
1M. Để trung hoà hoàn toàn 10 ml
dung dịch 2 axit đó cần dùng vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M.
Vận dụng mức cao
27. Cho dung dịch loãng của hỗn hợp 2 axit HCl và H

2
SO
4
. Lấy 20 ml dung dịch đó, trung hoà
lượng axit trong đó bằng lượng vừa đủ là 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M. Phản ứng trung hoà
đó đã tạo thành 4,66 g kết tủa trắng. Hãy xác định nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch hỗn
hợp.
Vận dụng mức cao
28. Cho dung dịch X gồm axit clohidric và axit sunfuric. Người ta làm những thí nghiệm sau:
TN1: 50ml dung dịch X tác dụng với bạc nitrat dư thu được 2,87g kết tủa.
TN2: 50ml dung dịch X tác dụng với bari clorua dư thu được 4,66g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của các axit trong dung dịch X.
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà 50ml dung dịch X?
Vận dụng mức cao
31. Từ S viết các phương trình hoá học điều chế H
2
SO
4
Thông hiểu

32. Cho các chất: NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, KOH, Ba(OH)
2
, Cu(OH)
2

, Al(OH)
3
, Ca(OH)
2
. Hãy
chỉ ra chất nào là bazơ kiềm, chất nào là bazơ không tan.
Nhận biết
33. Cho các chất : CuO ; SO
2
; H
2
SO
4
; Cu(OH)
2
; Al
2
O
3
; Fe ; K
2
SO
4
; CuSO
4
. Dung dịch NaOH
phản ứng được với những chất nào kể trên?
Thông hiểu
34. Dung dịch NaOH có thể hoà tan được những chất nào sau đây : H
2

O, CO
2
, MgO, H
2
S,
Cu, Al
2
O
3
, SO
3
. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Thông hiểu
35. Từ Na nêu các phương pháp điều chế NaOH, viết các phương trình hoá học
Thông hiểu
36. Từ những chất sau: CaO (vôi sống), Na
2
CO
3
(sô đa), H
2
O. Viết các phương trình hoá học
điều chế NaOH.
Thông hiểu
37. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết hai dung dịch không màu là NaOH và Ba(OH)
2
Viết các phương trình phản ứng
Thông hiểu
38. Dẫn 672 ml (đktc) khí SO
2

qua dung dịch KOH. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được 3,98 g chất rắn. Tính khối lượng KOH có trong dung dịch.
Vận dụng
39. Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)
2
và Fe(OH)
2
trong không khí đến lượng không
đổi nhận được chất rắn có khối lượng bằng a gam. Tính % lượng mỗi oxit tạo ra
Vận dụng
40. Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a) Zn + dd CuCl
2
b) Cu + dd AgNO
3
c) Zn + dd MgCl
2
d) Al + dd CuCl
2
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Thông hiểu
41. a) Cho một mẩu natri kim loại vào dung dịch CuCl
2
, nêu hiện tượng và viết các phương trình
hoá học.
Thông hiểu
42. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hoá học:
Na
2
O +


Na
2
SO
4
+
Na
2
SO
4
+

NaCl +
NaCl +

NaNO
3
+
CO
2
+

NaHCO
3
CO
2
+

Na
2

CO
3
+
Thông hiểu
43. Điều chế CaCl
2
từ mỗi chất sau: Ca, CaSO
4
, CaO, CaS (các hoá chất cần thiết có đủ).
Thông hiểu
44. Từ mỗi chất: Mg, MgO, Mg(OH)
2
; MgCO
3
và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các
phương trình hoá học điều chế magiê sunfat.
Thông hiểu
45. Cho một hỗn hợp đồng số mol gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
hòa tan trong dung dịch HCl 1,5M, thì
thu được một dung dịch A và khí B. Dẫn khí B sục vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy có 30 gam
kết tủa trắng.

a) Tính khối lượng hỗn hợp muối ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Vận dụng mức cao.
46. Thêm 78 ml dung dịch AgNO
3
10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa
3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml HCl 1,5M.
Xác định phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hidro
clorua (đktc) cần dùng để tạo ra lượng axit clohidric đã dùng.
Vận dụng mức cao 47. Cho 20 g dung dịch muối sắt clorua nồng độ 32,5 % tác dụng với dung
dịch bạc nitrat dư sau phản ứng thu được 17,22 g kết tủa. Tìm công thức hoá học của muối sắt đã
dùng.
Vận dụng mức cao
48. Chất A là muối Canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2g A tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.
Vận dụng mức cao
Vận dụng mức cao
49. Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hoá học khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo
b) Cho một đinh sắt vào dd CuCl
2
c) Cho một viên kẽm vào dd CuSO
4
Thông hiểu
50. A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Khi đốt nóng ở t
0
cao cho ngọn lửa màu
vàng. Biết

A + B

C
B
0
t
→
C + H
2
O + D


(D là hợp chất của cacbon)
D + A

B hoặc C
- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết phương trình hoá học giải thích quá trình trên ?
- Cho A, B, C tác dụng với CaCl
2
viết các phương trình hoá học.
Thông hiểu
51. Bột kim loại sắt có lẫn nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Nhận biết
52. Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào thu được
bạc tinh khiết. Các hoá chất coi như có đủ.
Thông hiểu
53. Có 3 kim loại riêng biệt là nhôm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng
kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình hoá học.
Thông hiểu
54. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

XCO
3
A
B
G
XCO
3
D
E
XCO
3
F
XCO
3
Xác định các chất X; A; B; D; G; E và F và viết các phương trình hoá học minh hoạ.
Thông hiểu
55. Viết phương trình phản ứng của những biến đổi sau:
- Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi.
- Cho vôi sống tác dụng với nước (tôi vôi).
Nhận biết
56. Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
a) Mg

→
MgCl
2


→
Mg(NO

3
)
2


→
MgSO
4


→
MgCO
3


→
MgO
b) Al

→
Al
2
O
3

→
Al
2
(SO
4

)
3

→
AlCl
3

→
Al(NO
3
)
3

→

→
Al(OH)
3


→
Al
2
O
3
Thông hiểu
57. Viết các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
Ca

−→

Ca(OH)
2


−→

CaO
 

−→
CaCO
3

−→
Ca(HCO
3
)
2


−→
CaCO
3

Thông hiểu
58. c) Hoàn thành các PTHH của dãy biến hoá sau :
Na




Na
2
O



NaOH





NaHCO
3






Na
2
CO
3







NaOH
Thông hiểu
59. Viết các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
Fe



Fe
3
O
4



FeO





Fe





Fe(NO
3
)
3






3Fe(NO
3
)
2





Fe(OH)
2





Fe
2
O
3
.
Thông hiểu
60. Điền công thức hoá học và chỗ trống, hệ số, trạng thái và điều kiện phản ứng phù hợp trong
các sơ đồ phản ứng sau để hoàn thành phương trình phản ứng hoá học hoàn chỉnh :
a) Fe +

→
Fe
3
O
4
b) Al + O
2

→

c) Fe +
→
FeCl
3
d) Fe +
→
FeCl
2
+
e) +
→
Cu + MgSO
4
f) +
→
NaOH + H
2
Thông hiểu
61. Hãy tìm các chất X
1

, X
2
, X
3
, thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau a) X
1
+ X
2

Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
b) X
1
+ X
3
→ FeSO
4
+ X
4
c) X
5

+ X
6
→ Mg(OH)
2
+ NaCl
d) X
7
+ X
8
+ X
9
→ Fe(OH)
3
e) X
10

→


X
11
+ H
2
O
Thông hiểu
62. Cho một miếng Na kim loại tác dụng với dung dịch là hỗn hợp MgSO
4
và CuSO
4
, khuấy đều

hỗn hợp. Lọc, rửa kết tủa mới tạo thành, sấy khô rồi nung nóng đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn gồm 2 oxit. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Vận dụng mức độ cao
63. Có một miếng Na kim loại để ngoài không khí sau một thời gian ngắn, nó bị biến thành hỗn
hợp A, hoà tan hết A vào nước, thu được dung dịch B. Cho vào B dung dịch BaCl
2
và một giọt
chất chỉ thị phenolphtalein. Hãy mô tả hiện tượng hoá học xảy ra và viết các PTHH của các
phản ứng đó.
Thông hiểu.
64. Có 4 lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong những kim loại sau đây ở dạng bột
Ag, Fe, Zn và Mg. Hãy trình bày bằng phương pháp hoá học để nhận biết các kim loại đó chỉ
được dùng các ống nghiệm, 2 thuốc thử là các hoá chất thông dụng. Viết các PTHH minh hoạ.
Thông hiểu
65. Cho các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau : (NH
4
)
2
CO
3
,
NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, AlCl
3
, FeCl

2
, FeCl
3
, KNO
3
. Hãy trình bày phương pháp hoá học, chỉ dùng các
ống nghiệm, đèn cồn và một dung dịch thuốc thử nhận biết từng dung dịch. Viết các PTHH của
các phản ứng cần dùng.
Thông hiểu
66. Một mẫu hợp kim ở dạng phoi bào gồm các kim loại sau : Ag, Cu, Mg, Al và Fe. Hãy trình
bày phương pháp hoá học đi từ hợp kim đó có thể điều chế được: a) Ag tinh khiết b) CuO tinh
khiết ; c) Al
2
O
3
tinh khiết.
Viết các PTHH của các phản ứng xảy khi thực hiện phương pháp điều chế.
Thông hiểu
67. Cho bột Al tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng giải phóng ra khí B không màu,
không mùi. Cho 1 dòng khí CO
2
đi qua dung dịch thấy kết tủa trắng xuất hiện. Thêm dung dịch
HCl vào khuấy đều lại thấy kết tủa đó tan hết. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Thông hiểu
68. Đốt cháy bột kim loại M trong không khí, thu được oxit của nó, trong đó oxi chiếm 20% khối
lượng. Hãy xác định kim loại đó.
Vận dụng cao.
69. Đốt cháy hoàn toàn 1 g bột kim loại M trong oxi dư, thu được chất rắn có khối lượng 1,667g.
Xác định M là kim loại nào ?
Vận dụng mức cao

70. Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H
2
sinh ra (đktc).
Vận dụng
71. Cho 10,52 g hỗn hợp ba kim loại ở dạng bột Mg, Al và Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu
được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao
nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M.
Vận dụng mức cao
72. Ngâm bột magie dư trong 10 ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được
chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau
phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn
dung dịch B.
Vận dụng mức cao
73. Cho hỗn hợp có thành phần đồng nhất gồm Fe và Cu ở dạng bột. Chia hỗn hợp thành 2 phần
hoàn toàn đều nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng thu được dung
dịch chứa Fe

2
(SO
4
)
3
, CuSO
4
và giải phóng ra 1,568 lit khí SO
2
(ĐKTC). Cho phần 2 tác dụng với
lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng, phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng ra 0,448 lit khí H
2
(ĐKTC). Viết các PTHH xảy ra và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Vận dụng mức cao
74. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng
xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan.
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Vận dụng mức cao.
75. Viết 3 phương trình hoá học trong mỗi phương trình đều có phi kim tác dụng với các hợp
chất sinh ra khí hiđro.
Thông hiểu
76. Khi điều chế khí H
2
người ta cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl. Trong khí H
2

thu được
bằng phương pháp đó có lẫn tạp chất là khí HCl và hơi nước. Trình bày cách loại bỏ tạp chất để
thu được khí hiđro tinh khiết. Viết các PTHH (nếu có).
Thông hiểu.
77. Hãy viết một số PTHH trong đó các loại hợp chất khác nhau hoặc đơn chất khác nhau tác
dụng với nước sinh ra khí hiđro. Ghi rõ các điều kiện của phản ứng (nếu có).
Thông hiểu.
78. Những chất nào thường được dùng để hút nước, chống ẩm, chất làm khô, giải thích bằng
cách viết PTHH, nếu cần.
Thông hiểu
79. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng sau:
a) Clo phản ứng với P tạo thành PCl
3
, PCl
5
.
b) Clo phản ứng với H
2
tạo thành hiđroclorua.
c) Clo tác dụng với dung dịch NaOH (khi lạnh) tạo thành nước gia-ven
d) Clo tác dụng với dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)
2
tạo thành canxi clorua và Ca(OCl)
2
.
Thông hiểu.
80. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl
2
→ A → B → C → A → Cl
2

Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố Na. Xác định các chất A, B, C ?
Thông hiểu.
81. Có những chất: Na
2
O, Na, NaOH, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl, NaClO.
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một sơ đồ chuyển hoá
không nhánh.
b) Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ trên.
Thông hiểu
82. Có các chất : Cu, CuO, Mg, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo
thành :
a) Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.
b) Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
c) Dung dịch có màu xanh lam.
d) Dung dịch có màu nâu nhạt.
Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

Thông hiểu.
83. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm
không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ. Vì sao?
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than, được gọi là sự hoá than.
Lấy thí dụ về sự hoá than của glucozơ, saccarozơ. Viết sơ đồ phản ứng.
c) Sự làm khô và sự hoá than nói trên khác nhau như thế nào?
Thông hiểu

84. Các ankan mạch hở có công thức phân tử là C
5
H
12
có các đồng phân mạch cacbon. Hãy viết
các CTCT rút gọn của các đồng phân đó.
Thông hiểu.
85. Hãy viết các CTCT rút gọn mạch hở của các hiđrocacbon có chung công thức phân tử C
5
H
10
.
Thông hiểu.
86. Hãy viết CTCT rút gọn của hiđrocacbon có CTPT C
8
H
18
phân tử có đồng thời các loại
nguyên tử cacbon bậc một, hai, ba, bốn.
Thông hiểu.
87. Có 2 bình đựng hai khí là metan và etilen. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt được hai khí
trên.

Nhận biết
88. Có một hỗn hợp khí gồm CO
2
và CH
4
. Hãy trình bày phương pháp hoá học để:
a) Thu được khí CH
4
b) Thu được khí CO
2
Thông hiểu.
89. a) Hãy nêu phương pháp hoá học loại bỏ etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan
tinh khiết.
b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí trong các bình riêng biệt:
CO
2
, SO
2
, CH
4
, C
2
H
2 ,
SO
3
.
Thông hiểu.
90. Có các chất : Metan, etilen, axetilen, benzen. Chất nào có phản ứng cộng brom ? Tại sao ?
Viết các phương trình hoá học của phản ứng để minh họa.

Thông hiểu
91. Cho hỗn hợp chứa CH
4
và C
2
H
4
trình bày cách tách hai hiđrocacbon khỏi nhau để được từng
hiđrocacbon tinh khiết. Viết các PTHH cần dùng.
Thông hiểu
92. a) Bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 khí : CO
2
, CH
4
, C
2
H
4
. Viết các phương trình hoá
học.
b) Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
C
6
H
6
+ ?
?
→
C
6

H
5
Cl + ?
C
2
H
4
+ Br
2
→
?
C
2
H
4
+ ?
?
→
C
2
H
5
OH
Thông hiểu
93. Điền vào chỗ trống công thức hoá học và điều kiện thích hợp.
a) CH
2
= CH
2
+ ………

?
→
C
2
H
5
OH
b) + Cl
2

?
→
CH
3
Cl +
c) C
6
H
6
+
?
→
C
6
H
5
Br +
Thông hiểu
94. a) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi.
Nhận xét tỉ lệ số mol CO

2
và số mol H
2
O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH.
b) Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C
2
H
4
qua dd Br
2
. Viết PTHH.
Thông hiểu.
95. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO
2
và 5,4 g H
2
O. Tỉ khối
hơi của hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125. Xác định công thức phân tử của
hiđrocacbon.
Vận dụng.
96. Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu được 4,7 gam
đibrometan. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và tính thành phần phần
trăm của hỗn hợp theo thể tích.
Thông hiểu.
97. Đốt cháy hết 28 lit metan (đktc), cho toàn bộ các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng
lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng lên m
1
g và tạo thành m

2
g kết tủa trắng.
Viết các PTHH xảy ra, tính m
1
, m
2
.
Vận dụng.
98. Hãy viết phương trình hoá học điều chế axit axetic từ:
a) Natri axetat và axit sunfuric.
b) Rượu etylic
Thông hiểu.
99. Hãy viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau
Saccarozơ

Glucozơ

Rượu etylic
Thông hiểu.
100. Từ tinh bột viết các phương trình điều chế rượu etylic.
Thông hiểu.
101. Chọn các chất thích hợp thay vào chỗ trống:
a)
2
H O
xt
+
→
C
2

H
5
OH
2
O
MenGiam
+
→

b)
Trung hop
¬ 
CH
2
=CH
2

dd brom
→

Thông hiểu.
102. Hãy chọn các công thức và các chữ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình
hoá học sau:
a) C
2
H
5
OH + → + H
2


b) C
2
H
5
OH + → CO
2
+
c) CH
3
COOH + → (CH
3
COO)
2
Ca + +
d) CH
3
COOH + → + H
2

e) C
2
H
5
OH + → CH
3
COOC
2
H
5
+

f) (R-COO)
3
C
3
H
5
+ → R-COONa +
Thông hiểu.
103. Nêu hai phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C
2
H
5
OH và CH
3
COOH
Thông hiểu.
104. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu
etylic. Chỉ dùng nước và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.
Thông hiểu.
105. Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học. (nêu rõ
cách tiến hành)
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
Nhận biết.
106. Cho dãy biến hoá sau:
Rượu etylic → → → Rượu etylic
Hãy điền hai trong số các chất sau vào chỗ trống cho hợp lý:
CH
3
COOH ; CH

2
=CH
2
; CH
3
COONa ; CH
3
CH
2
ONa ; CH
3
CH
2
Cl
Nhận biết.
HƯỚNG DẤN GIẢI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1. a) oxit bazơ : Na
2
O ; BaO ; CuO ; Oxit axit: SO
2
; P
2
O
5
.
b) Na
2
O + SO
2


→
Na
2
SO
3
3Na
2
O + P
2
O
5

→
2Na
3
PO
4
BaO + SO
2

→
BaSO
3
3BaO + P
2
O
5

→
Ba

3
(PO
4
)
2
2. a) Vì P
2
O
5
; CaO kết hợp được với nước.
b) CaO không làm khô được khí CO
2
; SO
2
vì :
CaO + CO
2

→
CaCO
3
CaO + SO
2

→
CaSO
3
3. A. 2HCl + CuO → CuCl
2
+ H

2
O
B. H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2

C. Mg(OH)
2


→
MgO + H
2
O
D. 2HCl + CaCO
3
→ CaCl

2
+ H
2
O + CO
2

4. a) Bột CuO tan, dung dịch có màu xanh :
CuO + H
2
SO
4

→
CuSO
4
+ H
2
O
b) Có kết tủa trắng :
SO
2
+ Ba(OH)
2

→
BaSO
3
↓ + H
2
O

c) Bột Al
2
O
3
tan ra :
Al
2
O
3
+ 2NaOH
→
2NaAlO
2
+ H
2
O
d) Bột CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ :
CuO + CO

 
→
Cu + CO
2
5.
a) CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2

O
(dd CuCl
2
có màu xanh lam)
b) Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
(dd FeCl
3
có màu vàng nâu)
c) Al
2
O
3
+ 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
O
(dd AlCl

3
không màu)
6. a) CaCO
3


 
→
CaO + CO
2
(1)
2Ca + O
2

→
2CaO (2)
Phản ứng (1) dùng trong công nghiệp
b) S + O
2



→
SO
2
(1)
4FeS
2
+ 11O
2




→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(2)
2NaHSO
3



→
Na
2
SO
3
+ SO
2
+ H
2
O (3)
Na
2
SO
3

+ 2HCl
→
2NaCl + SO
2
+ H
2
O (4)
Phản ứng (2) dùng trong công nghiệp.
7. a) Điều chế chỉ bằng phản ứng hoá hợp: Na
2
O ; P
2
O
5
; CO
4Na + O
2


2Na
2
O
4P + 5O
2


2P
2
O
5

CO
2
+ C → 2 CO
b) Điều chế bằng phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ: H
2
O; CuO ; CO
2
2H
2
+ O
2


2H
2
O và 2Fe(OH)
3

0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
2Cu + O
2



2CuO và Cu(OH)
2

o
t
→
CuO + H
2
O
C + O
2


CO
2
và CaCO
3

o
t
→
CaO + CO
2

8. a) Hoà tan vào nước, Na
2
O tan còn MgO không tan :
Na

2
O + H
2
O
→
2NaOH
b) Sục hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, khí CO
2
bị giữ lại do tạo kết tủa trắng, khí N
2

không phản ứng :
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3
+ H
2
O
c) Hoà tan vào nước, P
2
O
5
tan SiO

2
không tan :
P
2
O
5
+ 3H
2
O
→
2H
3
PO
4
9. a) cho từng chất vào dd HCl
Hiện tượng: chất nào cho khí bay lên là CaCO
3
Phương trình phản ứng
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ CO
2

+ H
2
O

b) Cho từng chất vào nước
Hiện tượng: chất nào tan trong nước là CaO, chất không tan là CuO

Phương trình phản ứng
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

c) Cho từng chất vào nước được 2 dung dịch
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch
Hiện tượng: dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì chất ban đầu là P
2
O
5
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì chất ban đầu là CaO
Phương trình phản ứng
P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO

4
CaO

+ H
2
O

Ca(OH)
2

d) Cho từng khí sục qua dd Ca(OH)
2
Hiện tượng: cốc nào thấy xuất hiện kết tủa trắng thì khí đó là SO
2
Phương trình phản ứng
Ca(OH)
2
+ SO
2


CaSO
3

+ H
2
O
10. Hoà tan hỗn hợp bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng rồi lọc bỏ Fe
2
O

3
không tan.
Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
SiO
2
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Sục khí CO
2
dư đi qua nước lọc
NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O → Al(OH)

3
↓ + NaHCO
3
lọc lấy kết tủa đem nung: 2Al(OH)
3

0
t
→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
11. MgO.
12. a) Viết phương trình hoá học:
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B

n CuO

=
16
80
= 0,2 mol
n H
2
SO
4
=
200.19,6
100.98
= 0,4 mol
Theo phương trình ta có:
n H
2
SO
4
phản

ứng = n CuO

= n CuSO
4
= 0,2 mol
Theo giả thiết: n H
2
SO
4

= 0,4

n H
2
SO
4
dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol; CuO đã phản
ứng hết.
Như vậy trong dung dịch B sẽ có:
m CuSO
4
= 0,2 x 160 = 32 g
m H
2
SO
4
= 0,2 x 98 = 19,6 g
m dd B = m CuO

+ m dd H
2
SO
4

m dd B = 16g + 200g = 216g
Nồng độ phần trăm của các chất trong dd B thu được sau phản ứng là:
C% CuSO
4
=
32.100

216
= 14,81%
C% H
2
SO
4
=
19,6.100
216
= 9,07%
13. a) Viết phương trình hoá học
Ta có: n Na
2
O =
3,1
62
= 0,05 mol
Na
2
O + H
2
O

2NaOH (1)
0,05 mol 0,1 mol
b) Dung dịch A là dung dịch bazơ
C
M
= 0,1 mol/l
c) Tính thể tích dung dịch H

2
SO
4
9,6%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung
hoà dung dịch A.
Phương trình hoá học:
H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O (2)
x mol 0,1 mol
Theo (2) ta có: x = 0,05 mol
áp dụng công thức: Vdd =
0,05.98.100
9,6.1,14
= 44,77 ml
Ta được Vdd = 44,77 ml
14.
a) Viết phương trình hoá học
CuO + 2HCl


CuCl
2
+ H
2
O (1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl

2 FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
Theo giả thiết ta có:

×