Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra đại số 9 kỳ II bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.7 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH
TỔ TOÁN - LÝ
ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 2 – HỌC KỲ II
Môn: Đại số 9
Thời gian làm bài: 45’
Họ và tên: …………………
Lớp: …………
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO
Phần I: Trắc nghiệm (3đ). Khoanh tròn các phương án đúng.
Bài 1: Cho hàm số y = - x
2
.
A. Hàm số luôn đồng biến; B. Hàm số luôn nghịch biến.
C. Đồng biến với mọi x < 0; D. Nghịch biến với mọi x < 0
Bài 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x
2
.
A (1; 3); B ( 1; 4) ; C ( 2; 4); D ( 2;8)
Bài 3. Phương trình 4x
2
– 5x – 1 = 0 có biệt thức

bằng:
A. 5 C. 52; B. 41; D. 20
Bài 4. Phương trình 2x
2
+ x – 3 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = {1; -3}; B. S = {1; 3}; C. S = {1; -1,5}; C.

Bài 5. Với x
1


, x
2
là nghiệm của phương trình 5x
2
– 6x + 10 = 0 ta có:
A. x
1
+ x
2
=
6
5
; B. x
1
+ x
2
=
6
5

; C. x
1
.x
2
= 10; D. x
1
.x
2
= 5
Bài 6. Hai số có tổng S = 5, có tích P = 4, hai số đó là nghiệm của phương trình:

A. 5x
2
+ 4x – 1 = 0; B. x
2
– 5x + 4 = 0;
C. x
2
+ 5x + 4 = 0; D. x
2
+ 4x + 5 = 0.
Phần II: Tự luận (7đ).
Bài 1: Xác định hệ số a, b, c và giải các phương trình sau :
a) 2x
2
+ 3x – 2 = 0;
b) 14x
2
– 7x – 7 = 0;
c) x
2
+ x + 1 = 0.
Bài 2. Cho phương trình bậc hai (ẩn x): mx
2
– (2m-1)x + m = 0.
a) Xác định hệ số a, b, c của phương trình. Tính

theo m.
b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, vô nghiệm.
c) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.
Hết

Bài Đáp án sơ lược Biểu điểm
Phần I
(3đ)
Câu 1: C, Câu 2: D, Câu 3: B, Câu 4: C, Câu 5: A, Câu 6: B
Mỗi câu
0,5 đ
Phần II
Bài 1
(3đ)
a) Xác định đúng hệ số.
Giải phương trình được: S = {0,5; -2}
b) Xác định đúng hệ số.
Giải phương trình được: S = {1; -0,5}
c) Xác định đúng hệ số.
Giải phương trình kết luận: Vô nghiệm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2
(4đ)
a) a = m, b = -(2m-1); c = m

= (2m - 1)
2
– 4.m.m = 1 – 4m
b) -Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


>0
=> m < 1\4.
- Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi

< 0
=> m >1\4.
c) x
1
+ x
2
=
2 1m
m

;
x
1
.x
2
= 1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

×