Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án Công nghệ 8 trọn bộ_CKTKN_Bộ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.26 KB, 33 trang )

Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 41
THỰC HÀNH : QUẠT ĐIỆN.
TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG
TRONG GIA ĐÌNH
1. Mơc tiªu:
1.1 KiÕn thøc: HiĨu ®ỵc cÊu t¹o cđa qu¹t ®iƯn: ®éng c¬ ®iƯn, c¸nh qu¹t.
HiĨu ®ỵc c¸c sè liƯu kÜ tht. BiÕt tÝnh to¸n tiªu thơ ®iƯn n¨ng trong gia ®×nh.
1.2 Kü n¨ng: Sư dơng ®ỵc qu¹t ®iƯn ®óng c¸c yªu cÇu kÜ tht vµ ®¶m b¶o an toµn.
TÝnh to¸n ®ỵc ®iƯn n¨ng tiªu thơ trong mét ngµy vµ trong mét th¸ng cđa gia ®×nh.
1.3 Th¸i ®é: Cã ý thøc tiÕt kiƯm ®iƯn n¨ng, vµ b¶o dìng qu¹t ®iƯn trong gia ®×nh.
2. Chn bÞ :
2.1: Gi¸o viªn: Nghiên cứu bài 45 và 49 SGK. Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện
năng trong gia đình.
2.2: Häc sinh: B¸o c¸o thùc hµnh, mçi nhãm mang mét qu¹t ®iƯn.
3. Ph ¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p, hỵp t¸c nhãm nhá, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cđa häc sinh, thùc hµnh.
4. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
4.1 ỉn ®Þnh tỉ chøc:
SÜ sè:
4.2 KiĨm tra bµi cò:
4.3 Gi¶ng bµi míi.
H§ cđa Gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng
H§1: HD më ®Çu.
- GV nªu mơc tiªu cđa bµi
häc ®Ĩ hs n¾m ®ỵc c¸c néi
dung kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng
cÇn ®¹t ®ỵc sau giê thùc
hµnh nµy.


- KiĨm tra c¸c dơng cơ häc
tËp cđa häc sinh.
- GV cho häc sinh quan
s¸t, t×m hiĨu sè liƯu kÜ
tht vµ gi¶i thÝch ý nghÜa
c¸c SLKT vµo b¶ng 1/157
- GV HD häc sinh quan s¸t
vµ, t×m hiĨu cÊu t¹o vµ ®Ỉt
c©u hái ®Ĩ hs tr¶ lêi theo
gỵi ý trong SGK, ghi vµo
mơc 2 b¸o c¸o thùc hµnh.
- Cho hs nªu c¸c yªu cÇu
vỊ an toµn sau ®ã cho häc
sinh sư dơng vµ vËn hµnh
- Điện năng là gì ?
- Điện năng tiêu thụ của
- HS chó ý theo dâi GV nªu
MT ®Ĩ n¾m ®ỵc c¸c néi dung
KT vµ KN cÇn ®¹t ®ỵc sau giê
thùc hµnh nµy.
- Nhãm trëng b¸o c¸o víi Gv
vỊ sù chn bÞ cđa nhãm
m×nh.
- Quan s¸t vµ t×m hiĨu c¸c sè
liƯu kÜ tht vµ ghi vµo b¶ng
b¸o c¸o thùc hµnh.
- Quan s¸t vµ t×m hiĨu cÊu t¹o
theo quy tr×nh vµ híng dÉn
cđa GV.
- Sư dơng vµ vËn hµnh theo h-

íng dÉn cđa GV vµ nhËn xÐt
- Điện năng là công của
dòng điện.
- Điện năng tiêu thụ của đồ
A./ HD më ®Çu
( 10phót ).
1. Muc tiªu :
(- PhÇn mơc tiªu cđa bµi
häc)
2. Chn bÞ:
( PhÇn I sgk/ 156)
3. Néi dung vµ tr×nh tù
thùc hµnh
I. Qu¹t ®iƯn
a. §äc vµ gi¶i thÝch ý
nghÜa sè liƯu kÜ tht
cđa qu¹t ®iƯn.
b. Quan s¸t, t×m hiĨu
cÊu t¹o, chøc n¨ng c¸c
bé phËn cđa qu¹t ®iƯn
theo quy tr×nh.
c. Sư dơng vµ vËn hµnh
II./ §iƯn n¨ng tiªu thơ
cđa ®å dïng ®iƯn.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
đồ dùng điện được tính
bằng công thức nào? Hãy
nêu rõ từng đại lượng
trong công thức?
- Yc hs đọc vd, tóm tắt &

hd hs cách tính.
* Gv hướng dẫn HS tính
toán diện năng tiêu thụ
trong gia đình:

+ GV đặt một số câu hỏi
về những đồ dùng điện
mà gia đình hs có: công
suất, số lượng, thời gian
sử dụng trong ngày.

+ GV hướng dẫn hs tính
điện năng tiêu thụ trong
ngày, trong tháng của gia
đình thông qua ví dụ mẫu
và hướng dẫn HS cách ghi
vào mẫu báo cáo.
- KÕt qu¶ kiĨm tra ghi vµo
mơc 3 b¸o c¸o thùc hµnh.
H§2: HD th êng xuyªn.
- GV ph©n nhãm vµ ph¸t
mÉu b¸o c¸o thùc hµnh
cho hs.
- Giíi thiƯu c¸ch lµm
vµo b¸o c¸o thùc hµnh.
- GV Theo dâi quan s¸t
häc sinh thùc hµnh.
- Gióp ®ì nhãm häc
sinh u.
- Gi¶i ®¸p mét sè th¾c

m¾c cđa hs
H§ 3: HD kÕt thóc:
- GV yªu cÇu häc sinh
dùng điện được tính theo
công thức:
A= Pt
* t: thời gian làm việc của
đồ dùng điện.
* P: công suất điện của đồ
dùng điện.
* A: điện năng tiêu thụ của
đồ dùng điện trong thời gian
t.
- Trả lời các câu hỏi của GV
- Nghe GV hướng dẫn.
- Ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng b¸o
c¸o thùc hµnh
- ỉn ®Þnh tỉ chøc nhãm.
- Th¶o ln vµ lµm bµi tËp
thùc hµnh theo c¸c bíc
tiÕn hµnh (theo híng dÉn
ë trªn).
- Ghi vµo b¸o c¸o thùc
§iƯn n¨ng tiªu thơ cđa
®å dïng ®iƯn ®ỵc tÝnh
theo c«ng thøc sau:
A = Pt ( Wh hc kWh).
III./ TÝnh to¸n tiªu thơ
®iƯn n¨ng trong gia
®×nh.

1./ Quan s¸t vµ t×m hiĨu
c«ng st ®iƯn vµ thêi
gian sư dơng trong mét
ngµy cđa ®å dïng ®iƯn
trong gia ®×nh.
2./ TÝnh tiªu thơ ®iƯn
n¨ng cđa gia ®×nh trong
mét ngµy.
3./ TÝnh tiªu thơ ®iƯn
n¨ng cđa gia ®×nh trong
mét th¸ng.
B./ HD th êng xuyªn.
- Häc sinh ho¹t ®éng
theo nhãm 8 ngêi.
- Cho c¸c nhãm thùc
hµnh theo quy tr×nh trªn.
Lµm bµi tËp thùc hµnh
theo c¸c bíc vµ ghi kÕt
qu¶ vµo b¸o c¸o thùc
hµnh
C./ KÕt thóc.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
cđa hs vµ gv.
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
ngừng luyện tập và tự đánh
giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm bài
tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy

trình.
Thái độ học tập.
- HD hs tự đánh giá bài
làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học.
hành.
- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét
đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4.4 Củng cố:
Trong quá trình thực hành.
4.5 Hớng dẫn về nhà: (2phút)
Ôn lại các kiến thức ở chơng 6, 7 để giờ sau ôn tập.
5. Rút kinh nghiệm.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 42
ON TAP CHệễNG VI vaứ VII
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học của chơng VI và chơng VII (phần kĩ
thuật điện).
1.2 Kỹ năng: Tóm tắt đợc kiến thức dới dạng sơ đồ. Vận dụng các kiến thức đã học để

trả lời các câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì.
1.3 Thái độ: Hăng hái, nhiệt tình tham gia xây dựng bài.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên: Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. Sơ đồ SGK/170
2.2: Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
3. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, tích cực hoá hoạt động của học sinh, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức:
Sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
Hãy tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 220V – 75W trong một tháng (30
ngày), mỗi ngày bật đèn 5 giờ.
4.3 Gi¶ng bµi míi.
H§ cđa Gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng
H§1: HƯ thèng kiÕn
thøc
- GV yªu cÇu HS gËp
SGK.
? Ch¬ng VI ®Ị cËp ®Õn
nh÷ng néi dung c¬ b¶n
nµo
- GV tãm t¾t c¸c néi
dung c¬ b¶n lªn b¶ng díi
d¹ng s¬ ®å.
? Ch¬ng VII ®Ị cËp ®Õn
nh÷ng néi dung c¬ b¶n
nµo.
? VËt liƯu kÜ tht ®iƯn

gåm nh÷ng lo¹i nµo.
? §· häc nh÷ng lo¹i ®å
dïng ®iƯn nµo ?
? GV híng dÉn hs hƯ
thèng l¹i c¸c néi dung
kiÕn thøc c¬ b¶n t¬ng tù
nh trªn.
? ThÕ nµo lµ sư dơng hỵp
lÝ ®iƯn n¨ng.

- GV HƯ thèng toµn bé
kiÕn thøc c¬ b¶n díi
d¹ng s¬ ®å.
H§2: HD tr¶ lêi c©u
hái.
- GV yªu c©u häc sinh
tr¶ lêi c¸c c©u hái tỉng
hỵp/171 vµo vë.
- HS theo dâi vµ tr¶ lêi
c¸c c©u hái cđa GV.
- NhËn xÐt vµ bỉ sung.
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS nghe gi¶ng tr¶ lêi.
- HS t×m hiĨu sư dơng
hỵp lÝ ®iƯn n¨ng vµ
c¸ch tÝnh to¸n tiªu thơ
®iƯn n¨ng
- HS ®äc c©u hái vµ tr¶

lêi vµo vë.
I./ HƯ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n.
1./ Ch¬ng VI ®Ị cËp 4 néi dung c¬
b¶n sau:
- Nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n ®iƯn.
- Mét sè biƯn ph¸p an toµn ®iƯn.
- Dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn.
- Cøu ngêi bÞ tai n¹n ®iƯn.
2./ Ch¬ng VII ®Ị cËp ®Õn 3 néi dung
c¬ b¶n.
a./ VËt liƯu kÜ tht ®iƯn.
- VËt liƯu dÉn ®iƯn.
- VËt liƯu c¸ch ®iƯn.
- VËt liƯu dÉn tõ.
b./ §å dïng ®iƯn
* §å dïng lo¹i ®iƯn – quang:
- §Ìn sỵi ®èt.
- §Ìn hnh quang.
* §å dïng lo¹i ®iƯn nhiƯt:
- Bµn lµ ®iƯn.
- BÕp ®iƯn.
- Nåi c¬m ®iƯn.
* §å dïng lo¹i ®iƯn - c¬.
- §éng c¬ ®iƯn 1 pha.
- Qu¹t ®iƯn.
- M¸y b¬m níc.
* M¸y biÕn ¸p ®iƯn 1 pha.
c./ Sư dơng hỵp lý ®iƯn n¨ng.
- Nhu cÇu tiªu thơ ®iƯn n¨ng.
- Sư dơng hỵp lÝ vµ tiÕt kiƯm ®iƯn

n¨ng.
- TÝnh to¸n tiªu thơ ®iƯn n¨ng trong
gia ®×nh.
II./ Tr¶ lêi c¸c c©u hái tỉng hỵp
SGK/171
C©u 1:
C©u 2:
C©u 3:
…………
C©u 11
C©u 12
C©u 13
4.4 Cđng cè:
- §äc phÇn ghi nhí, hƯ thèng l¹i NDKT b»ng b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc ®· chn
bÞ s½n.
- NhËn xÐt giê häc
4.5 Híng dÉn vỊ nhµ:
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
- Giờ sau kiểm tra thực hành, về nhà thống kê các đồ dùng điện trong gia đình
em và công suất của chúng.
5. Rút kinh nghiệm:






Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 43

Kiểm tra thực hành
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức phần kĩ thuật điện. Căn cứ kết qủa
kiểm tra, giáo viên điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp.
1.2 Kỹ năng: Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình, dự tính đợc số tiền điện phải
trả hàng tháng.
1.3 Thái độ: Tích cực, trung thực, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan. Đề kiểm tra, đáp án,
biểu điểm.
2.2: Học sinh: Nghiên cứu bài, học thuộc bài phần kĩ thuật điện, thống kê các đồ
dùng điện trong gia đình và công suất của chúng.
3. Ph ơng pháp:
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức:
Sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới.
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Câu 1:
a, Kể tên các đồ dùng điện trong gia
đình em và công suất của chúng.
b, Tính điện năng tiêu thụ của gia đình
em trong một tháng(30 ngày)
c, Cho biết 50 số đầu - 600 đ/1 số
50 số tiếp theo - 900 đ/1 số
50 số tiếp theo - 1200 đ/1 số
Những số tiếp theo - 1500 đ/1 số
Tính số tiền điện gia đình em phải trả

trong tháng đó.
a. Kể đúng
b. Tính đúng
c. Tính đúng
- Tính hợp lý, độ khó (ít nhất
từ 3 đồ dùng trở lên)
- ý thức trong giờ thực hành
2 điểm
3 điểm
2 điểm
1 điểm
2 điểm
4.4 Củng cố:
- Giáo viên thu bài, nhận xét giờ thực hành.
4.5 Hớng dẫn về nhà:
- Đọc trớc bài 50, 51. Quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
5. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 44
đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của
mạng điện trong nhà
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà. Hiểu đợc cấu tạo, chức
năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà. Hiểu đợc công dụng, cấu tạo,
nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

1.2 Kỹ năng: Phân biệt đợc các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế. Biết sử dụng
các thiết bị hợp lí và an toàn.
1.3 Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan. Tranh vẽ phóng to hình
50.1; 50.2 SGK. Sơ đồ tóm tắt.
2.2: Học sinh: Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.
3. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, tích cực hoá hoạt động của học sinh, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức:
Sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới.
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1: HD tìm hiểu đặc
điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà.
? Điện áp sử dụng trong
gia đình có điện áp bằng
bao nhiêu ?
? Giá trị điện áp ở các
vùng có khác nhau ko ?
? Theo em số đồ dùng
điện trong mỗi gia đình
có giống nhau về số lợng
không ?
? Theo em công suất của
các đồ dùng điện có
bằng nhau ko ?

? Lấy VD minh hoạ.
? Khi đồ dùng điện có
công suất lớn thì điện áp
cũng phải lớn có đúng ko
HĐ1:Tìm hiểu đặc
điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà.
- Bằng những kiến thức
thực tế, hs trả lời câu
hỏi.
- Theo dõi HD và đặt
vấn đề của GV để trả
lời câu hỏi và rút ra KL
- HS tìm hiểu SGK để
trả lời.
- Lấy đợc VD minh
hoạ.
- Quan sát số liệu kĩ
thuật của các thiết
bị, nhận xét và trả
I./ Đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà.
1./ Điện áp của mạng điện
trong nhà.
Cấp điện áp của mạng điện
trong nhà là 220V. Đây là giá
trị định mức của mạng điện
sinh hoạt ở nớc ta.
2./ Đồ dùng điện của mạng
điện trong nhà.

a./ Đồ dùng điện:
Trong thực tế có rất nhiều loại
đồ dùng điện:
- Điện quang: Đèn điện
- Điện nhiệt: Bàn là điện
- Điện cơ: Quạt điện
b./ Công suất của các đồ dùng
điện:
Mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ
1 lợng điện khác nhau. Có đồ
dùng điện có công suất nhỏ, có
loại có công suất lớn:
VD: Bóng đèn: 40W; bàn là
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
?
Lấy VD ?
? Tại sao trên vỏ của một
số thiết bị điện có ghi
Uđm lớn hơn điện áp của
mạng điện ?
Khi lắp đặt mạng điện
cần tính toán và thiết kế
mạng điện nh thế nào ?
? Mạng điện phải đảm
bảo những yêu cầu gì ?
HĐ2: HD tìm hiểu cấu
tạo của mạng điện
trong nhà:
- Cho hs quan sát hình
50.2.

? Hoàn thiện cấu tạo
mạng điện trong nhà.
Mạng điện trong nhà
gồm những phần tử nào ?
HĐ3: HD tìm hiểu thiết
bị đóng cắt:
- Y/c hs quan sát hình
51.1 và trả lời câu hỏi
SGK.
- GV kết luận.
- Cho hs quan sát hình
51.2 và vật thật.
? Vỏ CT làm bằng vật
liệu gì ? nhằm mục đích
gì ?
- Phơng pháp tơng tự nh
trên HD hs tìm hiểu cấu
tạo của các bộ phận
khác.
- Cho hs hoạt động nhóm
2 ngời để làm BT 51.3 và
làm các bài tập điền vào
chỗ trống () để nêu
NLLV và cách mắc CT
trong mạch điện.
- GV yêu cầu hs quan sát
hình 51.4 SGK kết hợp
lời.
- Tham khảo SGK để
trả lời câu hỏi.

- Nêu đợc các yêu
cầu của mạng điện.
- Quan sát hình vẽ
- Hoàn thiện các bài
tập nhỏ SGK.
- Nêu đợc các phần tử
chính của mạng
điện.
HĐ3: Tìm hiểu thiết
bị đóng cắt:
- Quan sát hình vẽ đọc
và trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát và phân tích
để biết đợc cấu tạo các
bộ phận của công tắc
điện.
HĐ nhóm theo hớng
dẫn của giáo viên để
biết cách phân loại và
nguyên lý làm việc của
công tắc điện.
- Tìm hiểu trên sơ đồ
để biết cách mắc công
tắc trên mạch điện.
- Quan sát hình vẽ và
điện: 1000W.
c./ Điện áp của các thiết bị:
- Các thiết bị điện, đồ dùng
điện trong nhà phải phải có
điện áp định mức phù hợp với

điện áp của mạng điện.
- Riêng đối với các thiết bị
đóng cắt, bảo vệ và điều khiển,
Uđm của chúng có thể lớn hơn
điện áp của mạng điện.
3./ Yêu cầu của mạng điện
trong nhà:
- Mạng điện đợc thiết kế, lắp
đặt đảm bảo cung cấp đủ điện
cho các đồ dùng điện trong nhà
và dự phòng cần thiết.
- Phải đảm bảo an toàn cho ng-
ời sử dụng và cho ngôi nhà, dễ
kiểm tra sửa chữa và sử dụng
thuận tiện.
II./ Cấu tạo của mạng điện
trong nhà:
Gồm các phần tử:
1) Công tơ điện.
2) Dây dẫn điện.
3) Các thiết bị điện: Đóng -
cắt, bảo vệ và lấy điện.
4) Đồ dùng điện.
III./ Thiết bị đóng - cắt.
1./ Công tắc điện:
a) Khái niệm: Công tắc điện là
thiết bị để đóng - cắt mạch
điện.
b./ Cấu tạo: Công tắc điện gồm:
vỏ; cực động và cực tĩnh.

Cực động và cực tĩnh đợc làm
bằng đồng.
- Cực động đợc gắn với bộ phận
tác động (làm bằng nhựa).
- Cực tĩnh đợc lắp trên thân, có
vít để cố định đầu dây dẫn.
c) Phân loại:
- Dựa vào số cực: 2 cực; 3 cực.
- Dựa vào thao tác đóng cắt: CT
bật, CT bấm, CT xoay
d) Nguyên lý làm việc:
- Khi cực động và cực tĩnh tiếp
xúc nhau thì mạch điện đóng và
ngợc lại.
- Công tắc đợc lắp trên dây pha,
nối tiếp với tải và sau cầu chì.
2./ Cầu dao:
a) Khái niệm: Cầu dao là 1
thiết bị đóng - cắt mạch điện.
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
quan sát cầu dao thật để
mô tả đợc cấu tạo của
cầu dao.
? Gia đình em lắp cầu
dao ở vị trí nào trong
mạch điện ?.
HĐ4: HD tìm hiểu thiết
bị lấy điện:
- GV hd hs tìm hiểu và
trả lời các câu hỏi trong

SGK để nắm vững cấu
tạo và công dụng của ổ
điện và phích điện.
? Khi sử dụng cần chú
những gì ?
vật thật tìm hiểu cấu
tạo và công dụng của
cầu dao.
- Theo dõi và trả lời các
câu hỏi của GV.
- Đọc và trả lời các câu
hỏi SGK để nắm vững
cấu tạo và công dụng
của ổ điện và phích
điện.
b) Cấu tạo: Gồm 3 phần
- Vỏ; các cực động; các cực
tĩnh
- Trên vỏ có ghi: Uđm và Iđm.
c) Phân loại:
- Căn cứ vào số cực của cầu
dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực.
- Căn cứ vào sử dụng: 1 pha; ba
pha.
IV./ Thiết bị lấy điện:
1) ổ điện:
- KN: Là thiết bị là nơi để lấy
điện cho các đồ dùng điện.
- Cấu tạo
+) Vỏ làm bằng nhựa hoặc xứ.

+) Cực tiếp điện làm bằng Cu.
2) Phích cắm điện:
- Phích cắm điện dùng cắm vào
ổ điện, lấy điện cung cấp cho
các đồ dùng điện.
- Phích cắm có nhiều loại: tháo
đợc; không tháo đợc; chốt cắm
tròn; chốt cắm dẹt.
4.4 Củng cố:
HS: - Quan sát sơ đồ / 175
- Tóm tắt bài
GV: Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài
Hớng dẫn câu 1: Cho HS dùng bút thử điện thử với mạch điện trong lớp học
4.5 Hớng dẫn về nhà:
Đọc trớc bài 52
5. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 45
Thực hành : thiết bị đóng cắt và lấy điện
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát. Hiểu đợc nguyên
lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch. Hiểu đợc công dụng,
cấu tạo của công tắc điện, nút ấn, ổ điện, phích cắm điện.
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá

1.2 Kỹ năng: Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn
1.3 Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan.
Tranh vẽ phóng to theo bài.
Vật thật: Cầu chì, aptomát Vật thật: Thiết bị đóng cắt, thiết bị lấy điện, tua vít 2
cạnh, 4 cạnh.
Vật thật: Cầu chì, MBA, dây chì, 3m dât điện, đèn
Tranh vẽ hình 54.1, 54.2b
2.2: Học sinh: Nghiên cứu bài, su tầm các thiết bị cầu chì, aptomát.
3. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, tích cực hoá hoạt động của học sinh, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức:
Sĩ số:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc điện.
4.3 Giảng bài mới.
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1: HD mở đầu.
- GV nêu mục tiêu của bài
học để hs nắm đợc các nội
dung kiến thức và kĩ năng cần
đạt đợc sau giờ thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học
tập của học sinh.
- HD học sinh quan sát tìm
hiểu các số liệu kĩ thuật.
- Yêu cầu ghi kết quả tìm
hiểu vào mục 1 trong báo cáo

thực hành.
- GV hớng dẫn học sinh quan
sát cấu tạo, hình dạng và cách
tháo lắp các thiết bị.
- Gọi 1 học sinh làm thử.
- Tìm hiểu cấu tạo, chức năng
các bộ phận chính.
- Yêu cầu mô tả cấu tạo vào
mục 2 báo cáo thực hành
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV hớng dẫn học sinh làm
bài tập thực hành.
- Giới thiệu cách làm vào báo
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức
lý thuyết liên quan.
- HS chú ý theo dõi GV
nêu MT để nắm đợc các
nội dung KT và KN cần
đạt đợc sau giờ thực
hành này.
- Học sinh chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Học sinh quan sát và tìm
hiểu các SLKT ghi trên
vỏ của các thiết bị.
- Tìm hiểu mẫu báo cáo
thực hành.
- Theo dõi GV hớng dẫn
cách tháo lắp và tìm hiểu
cấu tạo của các thiết bị.

- Thao tác theo sự HD của
GV.
- Tìm hiểu mẫu báo cáo
thực hành.
HĐ2: Thực hành.
- ổn định tổ chức.
A./ HD mở đầu
I. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của
bài học)
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung và
trình tự thực hành
1./ Tìm hiểu số liệu
kĩ thuật:
- Đọc các SLKT ghi
trên vỏ thiết bị.
- Ghi và giải thích ý
nghĩa các số liệu kĩ
thuật vào mục 1 trong
báo cáo thực hành.
2./ Tìm hiểu cấu tạo:
a./ Quan sát và tìm
hiểu cấu tạo các thiết
bị lấy điện.
b./ Tìm hiểu cấu tạo
các thiết bị đóng - cắt.
*./ Tháo quan sát và
mô tả cấu tạo vào mục
2 báo cáo thực hành.

B./ HDth ờng xuyên.
- Học sinh hoạt động
theo nhóm 6 ngời.
- Cho các nhóm thực
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
cáo thực hành.
- GV Theo dõi quan sát học
sinh thực hành.
- Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc
của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh ngừng
luyện tập và tự đánh giá kết
quả.
- GV đánh giá giờ làm bài tập
thực hành:
- Sự chuẩn bị của hs.
- Cách thực hiện quy trình.
- Thái độ học tập.
- HD hs tự đánh giá bài làm
của mình dựa theo mục tiêu
bài học.
- Thảo luận và làm bài tập
thực hành theo các bớc
tiến hành (theo hớng dẫn
ở trên).
- Ghi vào báo cáo thực
hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:

- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét
đánh giá KQ thực hành.
- Rút kinh nghiệm cho
bản thân
hành theo quy trình
trên.
Làm bài tập thực hành
theo các bớc và ghi
kết quả vào báo cáo
thực hành
C./ Kết thúc.
Nhận xét đánh giá của
hs và gv.
4.4 Củng cố:
GV thu báo cáo thực hành về chấm.
4.5 Hớng dẫn về nhà:
GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.
GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành
GV nhận xét thái độ thực hành của HS
5. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46

Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
1. Mục tiêu:
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
1.1 KiÕn thøc: HiĨu ®ỵc c«ng dơng, cÊu t¹o cđa cÇu ch× vµ ¸p t« m¸t. HiĨu ®ỵc
nguyªn lý lµm viƯc vµ vÞ trÝ l¾p ®Ỉt cđa cÇu ch× vµ ¸p t« m¸t.
1.2 Kü n¨ng: L¾p ®Ỉt vµ biÕt c¸ch kh¾c phơc sù cè cđa cÇu ch× vµ ¸p t« m¸t.
1.3 Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc, h¨ng h¸i x©y dùng bµi.
2. Chn bÞ :
2.1: Gi¸o viªn:

Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì và aptômát.
Mô hình cầu chì và aptômát. Một số loại cầu chì và áptômát.
2.2: Häc sinh: B¶ng nhãm, bót d¹, 1 cÇu ch×, 1 ¸p to m¸t.
3. Ph ¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p, hỵp t¸c nhãm nhá, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cđa häc sinh, thùc hµnh.
4. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
4.1 ỉn ®Þnh tỉ chøc:
SÜ sè:
4.2 KiĨm tra bµi cò:
- Giới thiệu bài học:
Trong quá trình làm việc của mạng điện trong nhà, hiện tượng ngắn mạch hay
quá tải có thể xảy ra bất kì lúc nào, khi đó dòng điện sẽ bò tăng cao làm nhiệt độ
dây dẫn điện tăng lên gây cháy dây dẫn, phá hỏng những thiết bò, đồ dùng điện
trong mạng điện, có khi gây ra hỏa hoạn. Để bảo vệ an toàn cho mạng điện, các
thiết bò và đồ dùng điện trong nhà, người ta dùng cầu chì hay aptômát. Đó là các
thiết bò bảo vệ của mạng điện mà chúng ta rất thường thấy. Vậy các thiết bò đó có
cấu tạo và nguyên lí hoạt động như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các
thiết bò này.
4.3 Gi¶ng bµi míi.
H§ cđa Gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng

- Em hãy cho biết mạng điện trong
nhà em (hoặc trong lớp) có cầu chì
hay không?
- Em hãy cho biết cầu chì có tác dụng
gì trong mạng điện?
GV kết luận: mạng điện trong nhà
thường có cầu chì, đó là thiết bò bảo
vệ mạng điện trong nha øcủa chúng ta
khi xảy ra các sự cố ngắn mạch hay
quá tải.
GV cho HS quan sát một số loại cầu
chì và đặt câu hỏi.
- Cầu chì gồm có những bộ phận
nào?
- Vỏ của cầu chì được làm bằng vật
liệu gì?
- Có.
- Cầu chì có tác
dụng bảo vệ mạng
điện khi xảy ra sự
cố ngắn mạch hay
quá tải.
- Gồm: vỏ, cực giữ
dây chảy và dây
dẫn điện, dây chảy.
- Vỏ cầu chì thường
được làm bằng sứ,
nhựa hoặc thủy tinh.
I. Cầu chì:
1. Công dụng:

-Cầu chì là loại
thiết bò điện dùng
để bảo vệ an toàn
cho các đồ dùng
điện, mạch điện
khi xảy ra sự cố
ngắn mạch hay
quá tải.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
- Tại sao vỏ cầu chì thường được làm
bằng những vật liệu đó?
- Công dụng của vỏ cầu chì là gì?
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn
được làm bằng vật liệu gì?
- Tại sao các cực giữ dây chảy và dây
dẫn thường được làm bằng đồng?
- Công dụng của các cực giữ dây
chảy và dây dẫn là gì?
- Dây chảy được làm bằng vật liệu
gì?
GV giải thích: người ta dùng dây chì
để làm dây chảy vì nó có nhiệt độ
nóng chảy thấp nên có khả năng bảo
vệ mạch điện cao. Dây chảy được nối
nối tiếp với hai đầu của dây pha
thông qua các cực bắt dây. Khi có sự
số ngắn mạch hay quá tải xảy ra thì
dây chì sẽ bò đứt ngắt điện qua các
thiết bò bảo vệ thiết bò và mạng điện.
- Em hãy kể tên một số loại cầu chì

mà em biết?
- Trong các loại cầu chì đó, cầu chì
loại nào thường được dùng trong
mạng điện gia đình nhất?
- Tại sao người ta nói dây chảy của
cầu chì là bộ phận quan trọng nhất?
- Vì nó có khả năng
cách điện.
- Cách điện, bảo
đảm an toàn cho
người sử dụng.
- Các cực dây chảy
được làm bằng
đồng.
- Vì nó có khả năng
dẫn điện tốt.
- Dùng để cố đònh
dây chảy, dây dẫn,
dẫn điện từ dây dẫn
điện qua dây chảy.
- Dây chảy được
làm bằng dây chì.
- Cầu chì hộp, cầu
chì ống, cầu chì nút.
- Cầu chì hộp
thường được dùng
trong mạng điện gia
đình nhất.
- Vì dây chảy là bộ
phận có tác dụng

bảo vệ trực tiếp
mạng điện và các
đồ dùng điện.
2. Cấu tạo và
phân loại:
a) Cấu tạo:
-Gồm: vỏ, cực giữ
dây chảy và dây
dẫn điện, dây
chảy.
b) Phân loại:
-Có nhiều loại:
cầu chì hộp, cầu
chì ống, cầu chì
nút…
3. Nguyên lí làm
việc:
-Khi dòng điện
tăng lên quá giá trò
đònh mức, dây
chảy cầu chì bò
nóng chảy và bò
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
- Trong mạng điện cầu chì được mắc
nối tiếp hay song song với tải?
- Cầu chì thường được mắc ở vò trí
nào trong mạng điện?
- Tại sao cầu chi lại được mắc ở vò trí
đó?
GV giải thích: cầu chì là thiết bò bảo

vệ mạng điện trong nhà của chúng ta,
khi lắp đặt mạng điện, cầu chì được
lắp đặt trên dây pha, nối tiếp với tải
và được đặt trước công tắc, nó lắp
đặt ở đó để có thể bảo vệ trực tiếp đồ
dùng điện đó. Khi dòng điện tăng lên
quá giá trò đònh mức do sự cố ngắn
mạch hay quá tải, dây chảy của cầu
chì sẽ nóng lên và bò đứt làm mạch
điện bò hở nên không có dòng điện
chạy qua các đồ dùng điện giúp bảo
vệ mạch điện. Người ta chọn dây chảy
của cầu chì theo trò số dòng điện đònh
mức của dây chảy đó. Khi dây chảy
của cầu chì bò đứt thì không nên thay
ngay môt dây chảy khác mà phải tìm
ra nguyên nhân gây ra sự cố đó, vỉ
nếu không tìm ra nguyên nhân mà
thay vào một dây chảy khác thì nó sẽ
vẫn tiếp tục bò đứt. Đặc biệt chú ý khi
dây chảy bò đứt thì phải tuyệt đối
không được thay vào đó bằng một dây
đồng hay dây khác tương ứng vì nếu
làm như vậy thì nó sẽ làm mất khả
năng bảo vệ của cầu chì.
GV hướng dẫn HS xem bảng 53.1
trong SGK.
- Em hãy giải thích tại sao khi dây chì
bò nổ, ta không được phép thay một
- Cầu chì được mắc

nối tiếp với tải.
- Cầu chì thường
được mắc trên dây
pha, trước công tắc
và ổ lấy điện.
- Để nó có khả năng
bảo vệ trực tiếp đồ
dùng điện đó.
- Vì nhiệt độ nóng
đứt, làm mạch
điện bò hở, bảo vệ
mạch điện và các
đồ dùng điện.
-Lưu ý: khi cầu chì
bò đứt không được
thay thế bằng dây
đồng hay các dây
khác.
II. Aptomat (cầu
dao tự động):
- Là thiết bò tự
động cắt mạch
điện khi bò ngắn
mạch hoặc quá tải.
- Aptomat phối
hợp cả chức năng
của cầu dao với
cầu chì.
- Nguyên li làm
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸

dây chảy mới bằng dây đồng có cùng
đường kính?
- Hãy giải thích các số liệu ghi trên
một cầu chì như sau: 500V-15A.
- Aptomat có nhiệm vụ gì ở mạng
điện trong nhà?
- Aptomat có giống cầu chì hay
không?
- Aptomat và cầu chì cái tạo tiện lợi
hơn. Vì sao?
chảy của dây chì
nhỏ hơn nhiệt độ
nóng chảy của dây
đồng.
- Có nghóa là: điện
áp đònh mức là
500V, cường độ
dòng điện đònh mức
là 15A.
- Nó là thiết bò tự
động cắt mạch điện
khi bò ngắn mạch
hoặc quá tải.
- Không.
- Aptomat tiện lợi
hơn vì nó phối hợp
cả chức năng của
cầu dao và cầu chì.
việc: khi mạch
điện bò ngắn mạch

hay quá tải, dòng
điện trong mạch
tăng lên quá giá trò
đònh mức, tiếp
điểm và các bộ
phận khác của
aptomat tự động
cắt mạch điện, bảo
vệ mạch điện và
đồ dùng điện. Sau
khi sửa chữa xong
ta bật núm điều
chỉnh lại để sử
dụng.
4.4 Cđng cè:
? Nªu u ®iĨm cđa ¸p t« m¸t so víi cÇu ch×
? Nªu nguyªn lý ho¹t ®éng cđa ¸p t« m¸t vµ cÇu ch×
? Nªu vÞ trÝ ®¨t cÇu ch× , ¸p t« m¶t trong m¹ch ®iƯn.
4.5 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc bµi theo c¸c c©u hái ë SGK
- Dặn dò HS chuẩn bò c¸c c©u hái ®Ĩ giê sau «n tËp.
5. Rót kinh nghiƯm:



Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 47
«n tËp phÇn kÜ tht ®iƯn (t1)
1. Mơc tiªu:

1.1 KiÕn thøc: Củng cố l¹i các kiến thức đã học trong phÇn kÜ tht ®iƯn. Hệ thống
hóa kiến thức ®· häc.
1.2 Kü n¨ng: øng dơng ®iỊu ®· häc vµo thùc tÕ cc sèng.
1.3 Th¸i ®é: Häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc.
2. Chn bÞ :
2.1: Gi¸o viªn:


B¶ng phơ, bót d¹.
B¶ng phơ, bót d¹.
2.2: Häc sinh: B¶ng nhãm, bót d¹.
3. Ph ¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p, hỵp t¸c nhãm nhá, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cđa häc sinh, thùc hµnh.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
4. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
4.1 ỉn ®Þnh tỉ chøc:
SÜ sè:
4.2 KiĨm tra bµi cò:
4.3 Gi¶ng bµi míi.
H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng
- Vật liệu kó thuật điện gồm
có những vật liệu gì?
- Thế nào là vật liệu dẫn
điện? Cho ví dụ?
- Thế nào là vật liệu cách
điện? Cho ví dụ?
- Em hãy cho biết bóng đèn
biến điện năng thành năng
lượng gì?
- Bóng đèn sợi đốt gồm

những bộ phận nào?
- Vì sao sợi đốt được làm
bằng Volfram?
- Tại sao phải rút hết không
khí và bơm khí trơ vào trong
bóng đèn?
- Hãy giải thích các số liệu
ghi trên bóng đèn như sau:
220V-75W?
- Đèn ống huỳnh quang
gồm những bộ phận nào?
- Em hãy cho biết tác
dụng của lớp bột huỳnh
quang?
- Em hãy kể tên một số đồ
- Vật liệu kó thuật điện gồm
có vật liệu dẫn điện và vật
liệu cách điện.
- Vật liệu dẫn điện là những
vật liệu mà dòng điện chạy
qua được. Ví dụ như: sắt,
đồng, nhôm, …
- Vật liệu cách điện là những
vật liệu mà dòng điện không
chạy qua được. Ví dụ như:
giấy cách điện, thủy tinh,
nhựa, gỗ…
- Biến điện năng thành
quang năng.
- Gồm bóng thủy tinh, đuôi

đèn, sợi đốt.
- Vì nó chòu được đốt nóng ở
nhiệt độ cao.
- Để tăng tuổi thọ cho bóng
đèn.
- 220V là điện áp đònh mức
của bóng đèn; 75W là công
suất đònh mức của đèn.
- Gồm 2 bộ phận chính là:
ống thủy tinh và 2 điện cực.
- Tác dụng của lớp bột này là
khi cho đèn hoạt động các tia
tử ngoại tác dụng và lớp bột
này và phát ra ánh sáng.
- Bàn là điện, nồi cơm điện,
bếp điện, bình nước nóng,
1. Vật liệu kó
thuật điện.
- phân loại và số
liệu kó thuật của
đồ dùng điện
2. Đồ dùng loại
điện - quang. § èn
sợi đốt
3. Đèn huỳnh
quang.
4. Đồ dùng loại
điện - nhiệt. Bàn
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
dùng điện - nhiệt trong nhà

của em?
- Em hãy phát biểu tác dụng
nhiệt của dòng điện?
- Dây đốt nóng của bàn là
được làm bằng vật liệu gì?
Tại sao?
- Cấu tạo của động cơ điện
một pha gồm có những bộ
phận chính nào?
- Lõi thép của stato làm
bằng vật liệu gì? Dây quấn
stato làm bằng vật liệu gì?
- Lõi thép làm bằng vật liệu
gì? Dây quấn rôto kiểu lồng
sóc làm bằng gì?
- Máy biến áp có mấy bộ
phận chính?
- Lõi thép máy biến áp được
làm bằng vật liệu gì? Lõi
thép có tác dụng gì?
- Dây quấn được làm bằng
vật liệu gì? Dây quấn được
đặt ở vò trí nào?
- Máy biến áp thường có
mấy dây quấn? Đó là những
dây quấn nào?
- Em hãy cho biết tỉ số giữa
ấm điện…
- Dòng điện chạy trong dây
đốt nóng biến điện năng

thành nhiệt năng.
- Dây đốt nóng được làm
bằng niken-crom. Vì nó khả
năng chòu nhiệt tốt.
- Động cơ điện một pha gồm
2 bộ phận chính là stato và
rôto.
- Lõi thép làm bằng các lá
thép kó thuật điện. Dây quấn
stato làm bằng dây điện từ.
- Làm bằng các lá thép kó
thuật điện. Được làm bằng
các thanh dẫn (nhôm, đồng).
- Máy biến áp có 2 bộ phận
chính: lõi thép, dây quấn.
- Lõi thép làm bằng các lá
thép kó thuật điện ghép lại
thành một khối. Công dụng
là dùng để dẫn từ cho máy
biến áp.
- Được làm bằng dây điện từ.
Dây quấn được quấn quanh
lõi thép.
- Máy biến áp thường có 2
dây quấn: dây quấn sơ cấp
và dây quấn thứ cấp.
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp
và điện áp thứ cấp:
là điện.
5. Đồ dùng loại

điện – cơ. Quạt
điện.
6. Máy biến áp
một pha.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
điện áp sơ cấp và điện áp
thứ cấp?
- Máy biến áp tăng áp có U
2

như thế nào với U
1
và N
2
như
thế nào với N
1
?
- Để giữ U
2
không đổi khi U
1
tăng, ta phải tăng hay giảm
số vòng dây N
1
?
- Em hãy cho biết giờ nào
trong ngày tiêu thụ điện
năng nhiều nhất?
- Những đặc điểm của giờ

cao điểm?
-Theo em có các biện pháp
nào để sử dụng hợp lí điện
năng?
- Em hãy cho biết mạng điện
trong nhà có cấp điện áp là
bao nhiêu?
- Tại sao hầu hết các đồ
dùng điện trong nhà thường
có chung một cấp điện áp?
- Các mạch nhánh của mạng
điện được mắc song song với
nhau, em hãy cho biết tại sao
lại mắc như vậy?
- Em hãy cho biết những yêu

1 1
2 2
U N
k
U N
= =
- MBA có U
2
>U
1
gọi là máy
tăng áp( N
2
>N

1
).
- MBA có U
2
<U
1
gọi là máy
giảm áp( N
2
<N
1
).
- Để giữ U
2
không đổi khi U
1

tăng, ta phải tăng số vòng
dây N
1
.
- Vào khoảng 18 đến 22 giờ.
- Điện năng được tiêu thụ rất
lớn. Điện áp giảm xuống.
-Có 3 biện pháp cơ bản:
+ Giảm bớt tiêu thụ điện
năng trong giờ cao điểm.
+ Sử dụng đồ dùng điện có
hiệu suất cao để tiết kiệm
điện năng.

+ Không sử dụng lãng phí
điện năng.
- Mạng điện trong nhà có
cấp điện áp là 220V.
- Hầu hết các đồ dùng điện
trong nhà thường có chung
một cấp điện áp vì chúng
phải có điện áp phù hợp với
mạng điện trong nhà.
- Vì các mạch song song giúp
ta điều khiển các thiết bò
điện một cách độc lập với
nhau.
- Yêu cầu của mạng điện
trong nhà:
7. Sử dụng hợp lý
điện năng
8. Đặc điểm và
cấu tạo mạng
điện trong nhà.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
cầu cần thiết của mạng điện
trong nhà?
- Em hãy cho biết công dụng
của công tắc điện là gì?
- Trong mạch điện công tắc
thường được lắp ở vò trí nào?
- Nguyên lý làm việc
- Em hãy cho biết cầu dao
thường dùng để làm gì?

- Em hãy cho biết cầu chì có
tác dụng gì trong mạng điện?
- Dây chảy được làm bằng
vật liệu gì? Tại sao?
- Tại sao người ta nói dây
chảy của cầu chì là bộ phận
quan trọng nhất?
- Trong mạng điện cầu chì
được mắc nối tiếp hay song
song với tải?
- Cầu chì thường được mắc ở
 Đảm bảo cung cấp đủ
điện đủ cho các đồ dùng
điện trong nhà và dự
phòng.
 Đảm bảo an toàn cho
người sử dụng và cho ngôi
nhà.
 Dễ dàng kiểm tra và
sửa chữa.
 Sử dụng thuận tiện,
bền, chắc đẹp.
- Công tắc được dùng để
đóng cắt mạch điện.
- Công tắc thường được lắp
trên dây pha, nối tiếp với tải,
sau cầu chì.
- Khi đóng công tắc, cực
động và cực tónh tiếp xúc
nhau làm kín mạch. Khi ngắt

công tắc, 2 cực tách rời nhau
làm hở mạch.
- Cầu dao dùng để đóng cắt
dòng điện.
- Cầu chì có tác dụng bảo vệ
mạng điện khi xảy ra sự cố
ngắn mạch hay quá tải.
- Dây chảy được làm bằng
dây chì. Vì nó có nhiệt độ
nóng chảy thấp nên có khả
năng bảo vệ mạch điện cao.
- Vì dây chảy là bộ phận có
tác dụng bảo vệ trực tiếp
mạng điện và các đồ dùng
điện.
- Cầu chì được mắc nối tiếp
với tải.
- Cầu chì thường được mắc
9. Thiết bò đóng -
cắt và lấy điện
của mạng điện
trong nhà.
10. Thiết bò bảo
vệ của mạng điện
trong nhà
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
vò trí nào trong mạng điện?
- Em hãy giải thích tại sao
khi dây chì bò nổ, ta không
được phép thay một dây

chảy mới bằng dây đồng có
cùng đường kính?
- Aptomat có nhiệm vụ gì ở
mạng điện trong nhà?
trên dây pha, trước công tắc
và ổ lấy điện.
- Vì nhiệt độ nóng chảy của
dây chì nhỏ hơn nhiệt độ
nóng chảy của dây đồng.
- Nó là thiết bò tự động cắt
mạch điện khi bò ngắn mạch
hoặc quá tải.
4.4 Cđng cè:
- Cho häc sinh ®äc ghi nhí.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
4.5 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc bµi theo c¸c c©u hái ë SGK
- Dặn dò HS chuẩn bò bài giê sau «n tËp tiÕp.
5. Rót kinh nghiƯm:




Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 48
«n tËp phÇn kÜ tht ®iƯn (t2)
1. Mơc tiªu:
1.1 KiÕn thøc: Củng cố l¹i các kiến thức đã học trong phÇn kÜ tht ®iƯn. Hệ thống
hóa kiến thức ®· häc.

1.2 Kü n¨ng: øng dơng ®iỊu ®· häc vµo thùc tÕ cc sèng, cã kÜ n¨ng lµm c¸c bµi tËp.
1.3 Th¸i ®é: Häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc.
2. Chn bÞ :
2.1: Gi¸o viªn:


B¶ng phơ, bót d¹.
B¶ng phơ, bót d¹.
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
2.2: Häc sinh: B¶ng nhãm, bót d¹.
3. Ph ¬ng ph¸p:
VÊn ®¸p, hỵp t¸c nhãm nhá, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cđa häc sinh, thùc hµnh.
4. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
4.1 ỉn ®Þnh tỉ chøc:
SÜ sè:
4.2 KiĨm tra bµi cò:
ĐỀ CƯƠNG «n tËp HỌC KỲ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Học sinh hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn cách xử lí an toàn nhất trong tình huống nạn nhân tay ướt chạm vào
nồi cơm điện bò rò điện
A. Dùng tay kéo nạn nhân ra.
B. Rút phích cắm điện hoặc (nắp cầu chì; ngắt aptomat).
C. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra.
D. Gọi người khác đến cứu.
Câu 2: Dây đốt nóng thường làm bằng kim loại:
A. Sắt. B. Đồng . C. Nhôm. D. Hợp kim Niken –crom.
Câu 3: Đèn huỳnh quang tiêu thụ và biến đổi điện năng thành năng lượng nào?
A. Nhiệt năng. B. Quang năng C. Cơ năng. D. Cả 3 ý A,B,C.
Câu 4 : Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 5 : Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng Niken-Crôm vào khoảng bao nhiêu?
A. 750
o
C – 800
o
C. B. 650
o
C – 750
o
C.
C. 850
o
C – 950
o
C. D. 1000
o
C – 1100
o
C.
Câu 6 : Vỏ bàn là gồm những bộ phận chính nào?
A. Đế và dây đốt nóng. B. Đế và rơle nhiệt.
C. Nắp và dây đốt nóng. D. Đế và nắp.
Câu 7 : Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì ?
A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Điện năng.
Câu 8 : Máy biến áp cuộn sơ cấp có N
1
vòng, cuộn thứ cấp có N
2
vòng , máy biến

áp được gọi là máy biến áp tăng áp khi nào?
A. N
1
> N
2
. B. N
1
< N
2
. C. N
1
= N
2
. D. N
1
> N
2
.
Câu 9 : Máy biến áp một pha gồm các bộ phận chính nào?
A. Stato và rôto. B. Lõi thép và dây quấn.
C. Động cơ điện và cánh quạt. D.Động cơ điện và phần bơm.
Câu 10: Để chế tạo nam châm điện của máy biến áp, quạt điện người ta cần có những
vật liệu kó thuật điện gì?
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
A. Đồng. B. Lõi thép .
C. Dây quấn làm bằng dây điện từ D. Cả 2 ý B,C.
Câu 11 : Đèn sợi đốt có đặc tính:
A.Tiết kiệm điện năng. B.Phát sáng liên tục.
C. Tuổi thọ cao. D. Cả 3ý A;B;C
Câu 12 : Trên bóng đèn sợi đốt có ghi: 220V – 100W cho biết điều gì?

A. Công suất đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức.
B. Điện áp đònh mức và công suất đònh mức.
C. Điện áp đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức.
D. Điện áp đònh mức và dung tích soong.
Câu 13 : Dây đốt nóng thường làm bằng kim loại:
A. Sắt. B. Đồng C. Nhôm. D. Hợp kim Niken –crom.
Câu14 : Loại dây nào sau đây thường được sử dụng làm dây đốt nóng của bàn là
điện. bếp điện, nồi cơm điện?
A. Đồng . B. Phero-crôm. C. Nhôm. D. Niken-crôm.
Câu 15 : Điện trở của dây đốt nóng tỉ lệ nghòch với đại lượng nào sau đây?
A. Điện trở suất. B. Chiều dài . C. Tiết diện. D. Nhiệt độ.
Câu 16 : Thiết bò nào sau đây dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
một pha?
A. Máy biến áp một pha. B. Bàn là điện.
C. Động cơ điện một pha. D. Máy bơm nước.
Câu 17 : Trên bóng đèn sợi đốt có ghi: 220V – 100W cho biết điều gì?
A. Công suất đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức.
B. Điện áp đònh mức và công suất đònh mức.
C. Điện áp đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức.
D. Điện áp đònh mức và dung tích soong.
Câu 18 : Khi điện áp đầu vào U
1
của máy biến áp tăng, muốn giữ điện áp đầu ra
U
2
không đổi, ta điều chỉnh số vòng dây N
1
như thế nào?
A. Tăng vòng dây. B. Giảm vòng dây.
C. Vừa tăng vừa giảm vòng dây. D. Không thay đổi vòng dây.

Câu 19 : Chức năng của máy biến áp là gì?
A. Biến đổi công suất. B. Biến đổi điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng. D. Biến đổi điện áp.
Câu 20 : Để chế tạo nam châm điện của máy biến áp, quạt điện người ta cần có
những vật liệu kó thuật điện gì?
A.Đồng. B. Lõi thép
C. Dây quấn làm bằng dây điện từ D. Cả 2 ý B,C.
Câu 21 : Động cơ điện một pha tiêu thụ điện năng được biến đổi thành:
Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trêng THCS §«ng X¸
A.Nhiệt năng. B. Quang năng C. Cơ năng. D. Cả 3 ý A,B,C.
Câu 22 : Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì ?
A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Điện năng.
Câu 23 : Máy biến áp cuộn sơ cấp có N
1
vòng, cuộn thứ cấp có N
2
vòng , máy biến
áp được gọi là máy biến áp tăng áp khi nào?
A. N
1
> N
2
. B. N
1
< N
2
. C. N
1
= N
2

. D. N
1
> N
2
.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha? Nguyên lí làm việc của động cơ điện
một pha?
Câu 2: Một máy biến áp 1 pha có các số liệu sau: N
1
= 220Vòng; N
2
=110Vòng;
U
1
=55V
a. Hãy tính U
2
?
b. Máy biến áp thuộc loại tăng áp hay giảm áp? Tại sao?
C.Khi điện áp cuộn sơ cấp U
1
= 150V, để U
2
= 24 V, N
2
khơng đổi thì số vòng dây
cuộn sơ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 3: Tính điện năng tiêu thụ trong tháng (30ngày ) của các dụng cụ điện sau:
TT Tên đồ dùng Cơng suất

điện P
(W)
số
lượng
Thời gian sử
dụng trong
ngày (h)
Điện năng sử dụng
trong ngày A (Wh)
1 Đèn sợi đốt 65 2 2
2 Đèn huỳnh quang 45 10 6
3 Quạt bàn 65 6 4
4 Tủ lạnh 130 2 24
5 Ti vi 70 3 8
a) Tính điện năng sử dụng của một số đồ vật trong ngày?
b) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình sử dụng trong ngày?
c) Tính điện năng gia đình sử dụng trong tháng, biết tháng đó có 30 ngày?
d) Tính số tiền điện gia đình phải trả trong tháng biết mỗi kWh giá 900 đồng?
Câu 5: Để được một máy biến áp với cuộn sơ cấp có hiệu điện thế 220vôn, số vòng
dây quấn 660vòng và cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là12vôn. Tính số vòng dây
quấn của cuộn thứ cấp?
4.3 Gi¶ng bµi míi.
H§ cđa Gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Lý thut
- Gi¸o viªn treo b¶ng phơ
ghi ®Ị c¬ng yªu cÇu HS
ho¹t ®éng nhãm lµm phÇn
tr¾c nghiƯm.
- Sau 5 phót v¸n ®¸p yªu
cÇu c¸c nhãm tr¶ lêi.

- HS ho¹t ®éng
nhãm lµm bµi
- Tõng häc sinh tr¶
lêi
I. Tr¾c nghiƯm
1.B
2.D

II. Tù ln
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
Hoạt động 2: Bài tập
- Gọi một học sinh lên
bảng làm câu 3 phần tự
luận.
- GV hớng dẫn một số HS
làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Cho HS hoạt động nhóm
làm câu 3
- Yêu cầu các nhóm treo
kết quả nhận xét chéo lẫn
nhau.
- GV nhận xét hiệu chỉnh
- 1 HS lên bảng, cả
lớp làm vào vở.
- HS nghe giảng làm
bài
- HS nhận xét.
- HS hoạt động
nhóm làm bài

- HS nhận xét chéo
- HS hoàn thiện vào
vở.
Caõu 2:
a, in ỏp th cp U
2
l:
1 1
2 2
2 1
2
1
U N
U N
N U
U
N
110 56
28V
220
=
ì
=
ì
= =

b, Mỏy thuục loi gim ỏp vỡ U
2
< U
1

Hoc N
2
< N
1
c, S vũng dõy ca cun s cp:
1 1
2 2
2 1
1
2
U N
U N
N U
N
U
110 56
220(Vũng)
28
=
ì
=
ì
= =

Caõu 3:
a) Trong mt ngy, in s dng
ca:
- 2 ốn si t:
A = p.t = 65.2.2 = 260 (Wh)
- 8 ốn hunh quang:

A = p.t = 45.6.10 = 2700 (Wh)
- 6 Qut bn:
A = p.t = 65.4.6 = 1560 (Wh)
- 2 T lnh:
A = p.t = 130.24.2 = 6240 (Wh)
- 3 Ti vi:
A = p.t = 70.8.3 = 1680 (Wh)
b) Trong mt ngy in nng
tiờu th ca gia ỡnh l:
260 + 2700 + 1560 + 6240 +
1680 = 12440 (Wh)
c) Trong mt thỏng(thỏng ú cú
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
30 ngy), in nng tiờu th ca
gia đỡnh l:
12440.30 = 373200 (Wh)
= 373,2 (kWh)
e) Tin in thỏng ú phi tr,
bit mi kWh giỏ 900 ng l :
373,2 x 900 = 335 880 (ng)

4.4 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại toàn bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
4.5 Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập kĩ để thi học kì cho tốt
5. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49
Kiểm tra thực hành học kì ii
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì II.
1.2 Kỹ năng: Cứu ngời bị tai nạn điện đúng kĩ thuật. Có ý thức giữ an toàn toàn khi sử
dụng điện năng.
1.3 Thái độ: Trung thực nghiêm túc, làm việc hết mình.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên:


Đề thi
Đề thi
2.2: Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
3. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, tích cực hoá hoạt động của học sinh, thực hành.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức:
Sĩ số:
4.2 Đề thi:
Đề bài: Đặt ra một tình huống cứu ngời bị tai nạn điện và tiến hành sơ cứu.
( Học sinh chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 hoặc 5 ngời để thực hành. Lần lợt từng học
sinh tiến hành tách ngời bị tai nạn điện ra khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu)
4.3 Đáp án biểu điểm
Đáp án Biểu điểm
Giáo án công nghệ 8 Trờng THCS Đông Xá
- Đặt ra tình huống hợp lý

- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện đúng cách (Rút phích cắm điện,
ngắt aptomat, lót tay chân bằng vật cách điện, dùng cây khô )
- Sơ cứu nạn nhân đúng kĩ thuật :(phơng pháp hà hơi thổi ngạt)
+ Chuẩn bị: (đúng kĩ thuật)
+ Thổi vào mũi (thổi vào mồm): (đúng kĩ thuật)
+ Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: (đúng kĩ thuật)
Chú ý: Tuỳ theo kĩ năng của học sinh của học sinh mà cho điểm hợp lý.
1
2
1
3
3
4.4 Củng cố:
- Giáo viên đọc điểm nhận xét giờ kiểm tra.
4.5 Hớng dẫn về nhà: (1phút)
- Ôn tập kĩ để giờ sau kiểm tra lý thuyết.
5. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 50
Kiểm tra lý thuyết học kì ii
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu kiến thức của học sinh trong học kì
II.
1.2 Kỹ năng: Làm bài kiểm tra, tính toán điện năng tiêu thụ các đồ dùng điện trong
thực tế.

1.3 Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, làm việc hết mình, có ý thức tiết kiệm điện năng,
giữ gìn an toàn khi sử dụng các đồ dùng điện.
2. Chuẩn bị :
2.1: Giáo viên:


Đề thi
Đề thi
2.2: Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
3. Ph ơng pháp:
Kiểm tra đánh giá
4. Tiến trình bài dạy:
4.1 ổn định tổ chức: Sĩ số:
4.2 Đề thi:
Phần I. trắc nghiệm (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà cho là đúng.
1. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là:
A. T 1 gi n 6 gi B. T 6 gi n 10 gi
C. T 18 gi n 22 gi D. T 13 gi n 18 gi.
2. Tai nạn điện xảy ra là do :
A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. B. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lới điện cao áp và trạm biến áp.
C. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống
đất.
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
3. Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220V 75W ý nghĩa của các số liệu đó là:

×