Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án công nghệ 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.42 KB, 15 trang )

Giáo án Công nghệ 8
Tuần 1 Phần I - Vẽ kĩ thuật
NS: Chơng I: Bản vẽ các khối hình học.
NG: Tiết 1 Bài 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất đời sống.
A/ Mục tiêu bài học:
- Biết đợc vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn VKT.
B/ Ph ơng tiện thực hiện :
- Thầy: + Tranh 1 số BVKT đơn giản.
- Trò: Sách vở, đồ dùng học tập.
C/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới:
Trong cuộc sống hằng ngày mọi chi tiết, đồ dùng, vật dụng trớc khi đợc làm ra đều
phải đợc thiết kế dựa vào những hình vẽ và những hình vẽ đó tạo lên những BVKT.
Vậy BVKT có vai trò ntn ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách truyền đạt thông tin.
HS: Đọc phần mở bài và quan sát hình 1.1- SGK và
trả lời câu hỏi:
- Các hình a,b,c,đ ở hình 1.1 có ý nghĩa gì?
GV: - Gọi học sinh trả lời.
- Kết luận.
- Tiếng nói.
- Cử chỉ .
- Chữ viết.
- Hình vẽ.
Hình vẽ là bộ phận quan
trọng dùng trong giao tiếp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất.


GV: Cho HS đọc phần 1 và hỏi:
- Những sp (đinh vít,) đợc làm ra ntn?
HS: Thảo luận và trả lời.
- Quan sát hình 1.2 và trả lời câu hỏi:
- Hình 1.2 a,b,c liên quan ntn đến BVKT?
( - Hình a: TKế bản vẽ.
- b: Dựa vào BV để tạo ra SP.
- c: Thảo luận về BV.)
I/ BVKT đối với sản xuất.
- TKế chế tạo, lắp ráp, thi
công,
- BVKT rất quan trọng trong sx
vì nó đc dùng làm căn cứ, tiêu
chuẩn để sx, chế tạo các sản
phẩm.
BVKT là ngôn ngữ dùng
chung trong kĩ thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống.
GV: Cho HS đọc phần II và quan sát hình 1.3; Đặt
câu hỏi:
- Sản phẩm nếu không có hớng dẫn sử dụng ta
II/ BVKT đối với đời sống.
- BVKT có vai trò quan trọng
trong đời sống vì nó đợc dùng
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội
Giáo án Công nghệ 8
có dùng đợc không?
- Để lắp đợc các chi tiết của sản phẩm với
nhau ta phải dựa vào đâu?
- Tại sao khi thi công căn nhà lại phải dựa vào

bản vẽ?
- Cho biết ý nghĩa của hình 1.3a,b?
HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời
GV: Kết luận.
để làm các chỉ dẫn cho vịêc sử
dụng các sản phẩm để ngời sử
dụng đạt đợc hiệu quả và an
toàn đối với sản phẩm đó.
Hoạt động 4: BVKT đối với các lĩnh vực kĩ thuật.
GV: Cho HS quan sát hình 1.4 và hỏi:
- BVKT đợc dùng trong những lĩnh vực nào?
HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời.
GV: Kết luận.
III/ BVKT trong các lĩnh vực
kĩ thuật.
- BVKT dùng trong tất cả các
lĩnh vực.
- Mỗi ngành đều có bản vẽ
riêng của mình.
- BV đợc vẽ bằng tay hoặc bằng
máy.
- Học VKT để ứng dụng vào sx,
đời sống và để học tốt các môn
học khác.
IV/ Củng cố.
- HS đọc phần ghi nhớ trang 7 SGK.
- Trả lời câu hỏi trang 7- SGK.
V/ HDVN.
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị 1 đèn pin, 1 hình trụ, 1 bìa catton.

Tuần 1
NS:
NG:
Tiết 2 Bài 2
Hình chiếu
A/ Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu.
- NMhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên BVKT.
- Biết vẽ hình chiếu của 1 số vật thể có cấu tạo đơn giản.
- Biết t duy các vật thể trong không gian.
B/ Ph ơng tiện thực hiện.
- Thầy: . Tranh vẽ các hình 2.2 2.6.
. Bảng 2.1; 2.2.
- Trò: Đồ dùng học tập.
C/ Cách thức tiến hành.
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội
Giáo án Công nghệ 8
Nêu và giải quyết vấn đề.
D/ Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra BC:
1. Hãy nêu vai rtò của BVKT trong sản xuất và đời sống?
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình chiếu là gì?
GV: Cho HS quan sát hình 2.1 và hỏi:
- Em có nhận xét gì về hình vẽ?
Hình chiếu vật thể là gì?
HS: Thảo luận nhóm ( 3).
Trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.

I/ Khái niệm về hình chiếu.
- Hình chiếu là hình biểu diễn
phần nhìn thấy của vật thể.
Phần không nhìn thấy đợc biểu
diễn bằng nét đứt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu.
GV: Cho HS quan sát hình 2.2 và hỏi:
- Đặc điểm các tia chiếu hình 2.2 ntn?
- Các tia chiếu này ứng dụng nh thế nào trong
VKT?
HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ (3).
Trả lời.
GV: Giải thích cách vẽ các hình 3 chiều và hình
chiếu vuông góc.
II/ Các phép chiếu.
- Chiếu xuyên tâm: Tia chiếu
xuất phát từ 1 điểm.
- Chiếu // và vuông góc: Tia
chiếu // với nhau.
Các tia chiếu khác nhau có
các phép chiếu khác nhau.
+ Chiếu vuông góc: Vẽ hình
chiếu vuông góc.
+ Chiếu // và xuyên tâm: Vẽ
hình 3 chiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vi trí các hình chiếu.
GV: Cho HS qsát hình 2.3 và mô hình mp chiếu:
- Có mấy mp chiếu? Vị trí các mp chiếu đối
với vật thể?
- Mp chiếu có vị trí ntn đối với ngời qsát?

- Khi chiếu đặt vật thể ntn đối mp chiếu?
- Dùng mẫu vật và mô hình để CM cho HS.
HS: Quan sát, thảo luận nhóm (4)
Trả lời.
GV: Cho HS qsát hình 2.4 và hỏi:
- Có mấy hình chiếu? Các cách chiếu?
- Dựa vào hình 2.3, 2.4 cho biết các hình chiếu
III/ Các hình chiếu vuông
góc.
1/ Các mp chiếu.
- Mặt chính diện (sau vật thể ):
Gọi là mp chiếu đứng.
- Mặt cạnh bên phải (Bên phải
vật thể): Mp chiếu cạnh.
- Mặt nằm ngang (dới vật thể):
Mp chiếu bằng.
* Đặt vật thể sao cho các mặt
cơ bản // với các mp chiếu.
2/ Các hình chiếu.
Gồm 3 hình chiếu:
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội
Giáo án Công nghệ 8
Đứng, Bằng, Cạnh mp chiếu nào?
HS: Qsát, thảo luận nhóm nhỏ (4)
Trả lời.
GV: Hớng dẫn mở các mp chiếu Cạnh, Bằng và hỏi:
- Sau khi mở cácmp chiếu Cạnh, Bằng thì vị trí
các hình chiếu ntn?
- Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu? Nếu
dùng 1 hình có đợc không?

HS: Thảo luận nhóm nhỏ (3).
Trả lời.
- HC đứng: Hớng chiếu từ trớc
ra sau.
- HC Bằng: Hớng chiếu từ trên
xuống dới.
- HC Cạnh: Hớng chiếu từ trái
qua phải.
IV/ Vị trí các hình chiếu.
* Sau khi mở mp chiếu Cạnh,
Bằng sao cho trùng với mp
chiếu Đứng, khi đó:
- HC Đứng: Góc trên bên trái.
- HC Bằng: Góc dới bên trái.
- HC Cạnh: Góc trên bên phải.
* Chú ý:
- Không vẽ đờng bao của mp
chiếu.
- Cạnh thấy vẽ bằng nét liền
đậm.
- Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt.
IV. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV cho HS làm bài tập 10, 11 SGK hoặc làm ở nhà.
V. HD về nhà:
- Đọc phần Có thể em cha biết và xem trớc bài mới.
Tuần 2
NS:
NG:
Tiết 3 Bài 4

Bản vẽ các khối đa diện
A/ Mục tiêu bài học:
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp.
- Đọc đợc BV các vật thể có dạng đa diện.
- Yêu thích và hiểu đợc cách lập 1 BV kĩ thuật.
B/ Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: + Các khối đa diện.
+ Mô hình mp chiếu, tranh vẽ hình bài 4 SGK ( Nếu có ).
- Trò: Đồ dùng học tập.
C/ Cách thức tiến hành.
Thảo luận nhóm; Trực quan.
D/ Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức:
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội
Giáo án Công nghệ 8
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là hình chiếu? Có mấy mp chiếu?
2. Có mấy hình chiếu? Vị trí các hình chiếu nh thế nào?
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là khối đa diện?
GV: Co HS qsát hình 4.1 và mẫu vật; hỏi:
- Khối đa diện đợc bao bới các hình gì?
- Kể tên 1 số khối đa diện mà em biết?
- HHCN ( HLT, HC ) đợc bao bởi những hình
nào?
HS: Qsát, thảo luận nhóm nhỏ (3).
Trả lời.
I/ Khối đa diện:
- Là những khối đợc bao bởi
các đa giác phẳng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
GV: Cho HS qsát mẫu và hình 4.2, hỏi:
- HHCN đợc bao bởi những hình nào?
HS: Qsát, thảo luận nhóm nhỏ.
Trả lời.
GV: Cho HS thảo luận về hình chiếu của HHCN.
HS: Thảo luận, trả lời.
GV: Gọi HS hoàn thành bảng 4.1- SGK.
II/ Hình hộp chữ nhật.
1/ Thế nào là HHCN?
- Đợc bao bởi 6 HCN.
Có: a: Chiều dài.
b: Chiều rộng.
h: Chiều cao.
2/ Hình chiếu của HHCN.
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng CN a,h
Bằng CN a,b
Cạnh CN b,h
Hoạt động 3:Tìm hiểu hình lăng trụ đều.
GV: Cho HS quan sát mẫu hình LTĐ và hỏi:
- Hình lăng trụ đợc bao bởi những hình nào?
HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
Trả lời.
GV: Cho HS thảo luận về h/ chiếu của hình LTĐ.
HS: Thảo luận nhóm nhỏ.
Trả lời.
GV: Gọi HS hoàn thành bảng 4.2/ SGK.
III/ Hình lăng trụ đều.
1/ Thế nào là hình LTĐ?

Có: - Hai mặt đáy là những đa
giác đều.
- Các mặt bên là những
HCN bằng nhau.
a: Dài đáy; b: Cao đáy; h: cao
2/ Hình chiếu của hình LTĐ.
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng CN a,h
Bằng đều a,b
Cạnh CN b,h
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều.
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội
Giáo án Công nghệ 8
GV: Cho HS quan sát mẫu hình CĐ và hỏi:
- Hình chóp đều đợc bao bởi những hình nào?
HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
Trả lời.
GV: Cho HS thảo luận về h/ chiếu của hình chóp
đều.
HS: Thảo luận nhóm nhỏ.
Trả lời.
GV: Gọi HS hoàn thành bảng 4.3/ SGK.
III/ Hình lăng trụ đều.
1/ Thế nào là hình chóp đều?
Có: - Mặt đáy là đa giác đều.
- Các mặt bên là những tam
giác cân bằng nhau.
a: Dài đáy; h: cao
2/ Hình chiếu của hình chóp
đều

Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng CN a,h
Bằng Vuông a
Cạnh CN a,h
* Chú ý: Khi biểu diễn hình
LTĐ, hình CĐ ta chỉ dùng 2
hình chiếu.
IV. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi SGK.
V. HD về nhà.
Học bài, làm bài tập / 19 SGK.

Tuần 2
NS:
NG:
Tiết 4 Bài 3, bài 5
Thực hành: Hình chiếu của vật thể
Đọc bản vẽ các khối đa diện
A/ Mục tiêu bài học:
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu; Đọc đợc bản vẽ vật thể có
dạng khối đa diện.
- Biết cách sắp xếp các hình chiếu trên BV.
- Phát huy đợc trí tởng tợng trong không gian.
B/ Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: + Các khối đa diện, các vật thể hình 5.2, thớc, compa, êke.
+ Mô hình mp chiếu, Vật thể hình 3.1a bằng xốp
- Trò: Đồ dùng học tập.
C/ Cách thức tiến hành.
Thảo luận nhóm; Trực quan.

D/ Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Hình chiếu là gì? Có mấy hình chiếu?
GV: Lê Văn Thả - Trờng THCS Văn Khê A Mê Linh Hà Nội

×