Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án GDCD 6 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.65 KB, 55 trang )

Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngàydạy
BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể, ý nghóa của việc tự
chăm sóc và rèn luyện thân thể.
2.Thái độ
Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể.
Giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
3.Kỹ năng
Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể, đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
II.Tài liệu phương tiện phương pháp
Sgk, sgv 6 + bài tập tình huống.
Tranh ảnh
Sắm vai, thảo luận, kể chuyện, lập đề án.
III.Nội dung tri thức cần giảng
Giáo viên nhấn mạnh vai trò quan trọng của sức khoẻ con người.
Có những hành vi cụ thể trong việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
IV. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Giới thiệu đôi nét về phần chương trình GDCD lớp 6 gồm hai phần đạo đức và pháp luật
3.Giới thiệu bài(2’)
Để có một thân thể cường tráng, khoẻ mạnh thì mỗi chúng ta cần phải làm gì ?
( cần phải biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ). Vậy chăm sóc và rèn luyện thân thể là như thế
nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay đó là : Bài 1 :“Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ”
Giảng bài mới(37’)
1


Bài giảng
Hoạt động 1
:

Khai thác truyện đọc
Phân tích truyện đọc “Mùa hè kỳ diệu”
- Nhân vật chính trong truyện đọc là ai? Minh
-Minh là người như thế nào? Thấp nhất lớp
- Ước muốn của Minh là gì? Cao
- Cho nên mùa hè vừa qua điều kì diệu nào đã đến với Minh?
Chân tay rắn chắc , dáng đi nhanh nhẹn trông như cao hẳn lên
- Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy ?
Trong mùa hè Minh tập bơi theo sự hướng dẫn của thầy giáo Quân
⇒ Qua phần truyện đọc thì ta thấy Minh là người như thế nào ?
Vậy chính nhờ sự chăm sóc và rèn luyện thân thể nên Minh trở thành
người khoẻ mạnh và cao hẳn lên
Hoạt động 2:
Thảo luận
Nhóm 1: Theo em những biểu hiện nào là tự chăm sóc , rèn luyện thân
thể và giữ gìn sức khoẻ ?
Nhóm 2: Những hành vi nào là không biết tự chăm sóc và rèn luyện
thân thể.?
Nhóm 3 : Nếu có bạn hàng xóm mỗi sáng rủ em cùng dạy sớm ra công
viên tập chạy bộ, chơi cầu lông thì em có đi không ?
Vì sao ?
⇒ giáo viên nhận xét kết luận
(Có. Vì tập chạy bộ, chơi cầu lông buổi sáng sẽ giúp cơ thể khoẻ
mạnh , tinh thần sảng khoái chuẩn bò cho 1 ngày mới )
cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm bài a trang 5 sgk.
Họat động 3:

Khai thác nội dung bài học.
Như vậy qua phần thảo luận trên, theo em sức khỏe có cần thiết cho
con người không? Vì sao ?
( Cần thiết cho mỗi người. Vì có sức khoẻ con người có thể đạt kết quả
tốt trong lao động và trong học tập )
VD :
Đối với HS nếu có sức khỏe tốt thì việc học tập sẽ đạt kết quả cao
Đối với xã hội: toàn dân khỏe mạnh, đất nước vững mạnh.
Trong công việc có sức khỏe tốt thì sẽ đảm bảo hòan thành tốt công
việc, tăng thu nhập góp phần cho đất nước ngày càng phát triển.
GV nhắc cho HS rõ chính vì vậy mà cha ông ta đã có câu“Có sức khoẻ
là có tất cả, sức khỏe quý hơn vàng ”
⇒ Giáo viên chốt lại: Như vậy sức khỏe là vốn q của con người ta
phải biết gìn giữ để khỏe mạnh nhằm tham gia tốt các hoạt động.
Chính vì thế mà mỗi chúng ta cần phài rèn luyện như thế nào cho tốt ?
Các em hãy tự giới thiệu cách tự chăm sóc sức khỏe & RLTT
( chơi bóng rổ giúp thân thể khỏe mạnh & phát triển chiều cao. Đi bộ ,
chạy bộ giúp cho cơ thể dẻo dai )
Hoạt động 4:: Cho học sinh thi đố vui ca dao, tục ngữ về rèn luyện thân
thể.
* Khuyên nhủ : n kó no lâu , cày sâu tốt lúa
Thà vô sự ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung
Ghi bảng
I/ Truyện đọc:
Mùa hè kỳ diệu
Kết luận : Do biết tự rèn luyện
thân thể, Minh đã có sức khỏe tốt
sau một mùa hè.

II/ Nội dung bài học:

a) Ý nghĩa:
– Sức khoẻ là vốn q
của con người.
– Cần giữ gìn vệ sinh cá
nhân, ăn uống điều độ.
– Năng tập thể dục, thể
thao.
b) Lợi ích:
Sức khoẻ giúp ta:
– Học tập, lao động có
hiệu quả.
– Sống lạc quan, vui vẻ.
I II/ Dặn dò:
1. Bài tập về nhà:
− Bài b, d trang 5 SGK
− Bài 3, 4, 6 sách thực
hành.
2. Chuẩn bị bài mới
2
Rút kinh nghiệm



Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức

Giúp học sinh hiểu đức tính siêng năng, kiên trì và tầm quan trọng của việc rèn luyện tính siêng năng
kiên trì.
2.Thái độ
Giáo dục học sinh phải biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
3.Kỹ năng
Có kế hoạch vượt khó, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành học sinh tốt.
II. Tài liệu phương tiện phương pháp:
- Sgk, sgv, bài tập tình huống 6.
- Tranh ảnh hoặc các mẫu chuyện.
- Phương pháp: sắm vai, thảo luận, kể chuyện, trắc nghiệm, lập đề án.
II. Nội dung tri thức cần giảng:
Cho học sinh thấy rõ sự siêng năng, kiên trì là phẩm chất đạo đức cần thiết của mỗi con người.
Ngưòi có tính siêng năng, kiên trì dù có gặp khó khăn, gian khổ cũng vượt qua.
Nêu những tấm gương sáng về 2 đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập và phê phán những
biểu hiện thiếu siêng năng, kiên trì.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. n đònh lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1: Em hãy cho biết như thế nào là biết cách giữ gìn sức khỏe ?
Câu 2: Sức khỏe giúp chúng ta điều gì ? Sửa bài tập
3.Giới thiệu bài mới(2’)
Giáo viên đưa VD : 1 HS muốn đạt kết quả học tập tốt thì phải siêng năn, học bài, làm bài. Gặp
bài tập khó, bài học dài thì phải kiên trì làm và học .
1 người nông dân muốn có được 1 mùa bội thu thì phải siêng năng , thức khuya dậy sớm bón
phân , chăm sóc ruộng vườn .
1 người nghệ sỹ muốn thành công và nổi tiếng thì phải trải qua 1 quá trình khổ luyện kiên trì .
Như vậy ta thấy trong cuộc sống hằng ngày , muốn đạt được kết quả tốt , muốn thành công trong
công việc chúng ta cần phải như thế nào ? ( Siêng năng , kiên trì )
⇒Giáo viên: kiên trì, siêng năng là 2 đức tính có ý nghiã quan trọng trong cuộc sống chúng ta, để
hiểu rõ hơn qua bài 2: “ Siêng năng , kiên trì ”

Giảng bài mới (37’)
TIẾT 1
Hoạt động 1:
Khai thác truyện đọc
I/ Truyện đọc:
3
Phân tích truyện để đưa ra khái niệm siêng năng kiên trì.
Nhóm 1: Bác Hồ biết được bao nhiêu thứ tiếng ( Rất nhiều thứ tiếng
Pháp , Anh , Nga , TQ )
Nhóm 2: Nhờ đâu Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng như vậy ? ( Nhờ
bác có lòng quyết tâm và kiên trì tự học )
Nhóm 3: Lòng quyết tâm tự học ngoại ngữ của Bác như thế nào ?
+ Bác Hồ siêng năng tự học ngoại ngữ
+ Làm từ 4 h sáng -> 9 h tối
+ Trên tàu dành 2 h để học ngoại ngữ
4 ; Chi tiết nào thể hiện sự kiên trì tự học ngoại ngữ của Bác ?
+ Làm vất vả không nản
+ 1 ngày viết 10 vào tay để nhớ
+ Đọc báo nước ngoài từ nào không hiểu tra từ điển
5 : Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
( Bác Hồ là người siêng năng , kiên trì trong học tập , và trong lao
động )
Hoạt động 2:
Cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1 Nêu những biểu hiện nào là thể hiện tính siêng năng , kiên trì
?
 Chăm chỉ, cố gắng, vượt khó, cần cù, nhẫn nại…
Nhóm 2 . Hãy nêu những biểu hiện trái với Siêng năng , kiên trì ?
cho VD nêu hậu quả ? ( không siêng năng , kiên trì thì không đạt được
thành công hay kết quả cao trong mọi lónh vực

Trái với Siêng năng , kiên trì : Lười biếng, cẩu thả, làm qua loa, ỷ lại,
ngại khó, ngại khổ, mau chán nản …
Vd : Trong học tập không biết siêng năng, kiên trì thì kết quả học tập
sẽ kém , kết quả không cao .
Còn trong cuộc sống không siêng năng , kiên trì sẽ không làm được gì
trở thành 1 người vô tích sự .
Nhóm 3 : Hãy kể 1 vài tấm gương có tính siêng năng , kiên trì trong
học tập , lao động mà em biết được ?
Gv nêu vd : Tấm gương Thầy Nguyễn Ngọc Kí .ngay từ nhỏ đã bò liệt
2 bàn tay . nhưng không vì thế mà thầy nản lòng . Thầy đã quyết tâm
kiên trì nhẫn nại tập viết bằng 2 chân . Hiện nay thầy không chỉ viết
được bằng 2 chân mà Thầy còn có thể cắm hoa , rót nước 1 cách thành
thạo bằng chính đôi chân của mình và hiện nay Thầy còn là 1 nhà
văn , nhà giáo xuất sắc .
- Hay tấm gương của giáo sư Lương Đình Của người đã kiên trì , chòu
khó siêng năng tìm tòi ra giống lúa mới có năng suất cao cho nước ta
- Tấm gương của chò Trần Bình Gấm nhà nghèo phải vừa đi bán
khoai , vừa đi học nhưng không vì hòan cảnh khó khăn mà nản chí bỏ
học , ngược lại chò đã kiên trì cố gắng vượt qua tất cả để cuối cùng đã
đạt được kết quả tốt đó là chò đã thi đậu vào 3 trường đại học . Hiện
giờ đã là bác só tương lai .
Bác Hồ tự học ngoại ngữ
Kết luận : Bác Hồ có lòng quyết
tâm và cần cù, đức tính đó đã
giúp Bác nói được nhiều tiếng
nước ngồi.

4

Giáo viên chốt lại : Qua câu chuyện ta vừa tìm hiểu hay những tấm

gương mà các em vừa nghe bạn mình kể thì những biểu hiện của siêng
năng là miệt mài, tự giác, thường xuyên, đều đặn; còn kiên trì dù là
khó khăn đến đâu ta vượt qua tất cả ⇒ nó sẽ giúp ta thành công trong
cuộc sống từ nhỏ đến lớn .
TIẾT 2
n đònh lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ(5’)
Giảng bài mới(39’)
Hoạt động 1:

Làm bài tập

Cho các em làm bài tập trắc nghiệm lên trên bảng .
- Đánh dấu X vào ý kiến mà em đồng ý là người có tính siêng năng
+ Là người yêu lao động
+ miệt mài trong công việc
+ Là người chỉ mong hòan thành nhiệm vụ cho xong
+ Làm việc thường xuyên đều đặn
+ làm theo ý thích, gian khổ không làm
+ Lấy cần cù bù cho khả năng của mình
+ Vì nghèo mà thiếu thốn
Hoạt động 2:
Gv cho vd để HS hiểu rõ
-Giáo sư Tôn Thất Tùng dày công mổ xẻ hàng ngàn tử thi để tìm ra
phương pháp cắt ghép gan hiện đại
-Bác Hồ trong quá trình đi tìm đường cứu nước mặc dù gặp rất nhiều
khó khăn, trở ngại nhưng Bác vẫn kiên trì quyết tâm thực hiện cho
bằng được và kết quả là đã giành được hòa bình độc lập cho nước ta
như ngày hôm nay.
Vậy : Qua phần Vd trên em nào cho cô biết thế nào là siêng năng,

kiên trì ?
Siêng năng , kiên trì giúp chúng ta điều gì ?
⇒ Giáo viên kết luận: Siêng năng kiên trì là 2 đức tính cần có cho mỗi
chúng ta ở nỗi lúc, mọi nơi >Mang lại kết quả cao trong mọi lónh vực.
Hoạt động 3
: Bài tập củng cố
Đánh dấu X vào cột tương ứng đối với những thể hiện siêng năng ,
kiên trì
Hành vi Không có
- Cần cù , nhẫn nại
- Lười biếng , ỷ lại
- Tự giác làm việc
-Việc hôm nay để ngày mai
-Uểu oải, chểnh mản
- Cẩu thả, hời hợt
-Nói ít, làm nhiều
* Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn ” cho đại diện 2 tổ lên viết
những câu tục ngữ , ca dao nói về tính siêng năng , kiên trì .
- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
II/ Nội dung bài học:
a) Siêng năng, kiên trì :
− Siêng năng là cần cù,
tự giác, miệt mài, làm việc
thường xun, đều đặn.
− Kiên trì là quyết tâm
làm đến cùng.
b) Ý nghĩa:
Giúp con người thành cơng
trong mọi lĩnh vực.
III/ Dặn dò:

Bài tập về nhà:
− Bài b và c trang 7
SGK
− Bài 5 và 6 sách thực
hành.
5
Rút kinh nghiệm:





Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 3: TIẾT KIỆM
6
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu thế nào là tiết kiệm, ý nghóa của tiết kiệm.
2 Thái độ
Giáo dục các em biết tiết kiệm không xa hoa, lãng phí, học tập những tấm gương tiết kiệm.
3.Kỹ năng
Giúp học sinh biết tự đánh giá mình có ý thức và thực hiện tiết kiệm chi tiêu thời gian công sức của
mình, gia đình, tập thể.
II. Nội dung tri thức cần giảng :
Cho học sinh biết tiết kiệm theo nghiã rộng, tiết kiệm là tôn trọng kết quả lao động của mình và
của người khác, tiết kiệm cho bản thân sẽ đem lại cuộc sống sung túc, ấm no, hạnh phúc,tiết kiệm
cho cho tập thể, cơ quan, doanh nghiệp nhà nước ⇒ dân giàu nước mạnh .

Phê phán tiêu dùng phung phí lợi dụng chức quyền,phân biệt tiết kiệm khác với keo kiệt bản thân,
bủn xỉn.
III. Phương tiện tài liệu phương pháp
- Skg, sgv + bài tập tình huống 6.
- Tranh ảnh và những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm và những vụ việc lãng phí, xa hoa.
Phương pháp:
- Kể chuyện, thảo luận, phân tích truyện đọc, sánh vai, lập đề án.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
1) Siêng năng là gì? Kiên trì là gì?
2) Vì sao chúng ta phải siêng năng kiên trì?
3) Hãy kể những biểu hiện của siêng năng kiên trì của em? Cho VD
3. Giới thiệu bài mới(2’)
Như các em đã biết trong cuộc sống nếu một người biết chăm chỉ làm việc sẽ có thu nhập cao.
Nhưng nếu không biết tiết kiệm thì cuộc sống vẫn nghèo khổ. Để cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc
và dư giả thì mỗi người cần phải biết tiết kiệm.
Như câu nói của Bác: “Dân có giàu thì nước mới mạnh ” đó là nội dung của bài hôm nay. Bài 3 :
“TIẾT KIỆM ”
Hoạt động 1
: : Phân tích truyện đọc
Câu 1: Qua truyện trên, em thấy Thảo & Hà vừa nhận được tin gì ?
Tin thi đậu vào lớp 10
Vậy Thảo & Hà có đáng được mẹ khen thưởng hay không ? ( có )
Câu 2: Hà đáng được khen thưởng nên đã xin mẹ điều gì ?
Xin tiền mẹ để cùng đi liên hoan với các bạn
Câu 3: Lúc đó thái độ của mẹ như thế nào ?
Mẹ cho nhưng hơi bối rối
Câu 4: Gia đình của Hà có hoàn cảnh như thế nào ?
Nhà nghèo

Em hãy nhận xét Hà là người như thế nào trước và sau ?

Lúc đầu không biết tiết kiệm quan tâm đến gia đình-> Sau hối hận
hứa sẽ biết tiết kiệm trong tiêu dùng
Thái độ của mẹ đã làm gì để thưởng cho Thảo ?
I/ Truyện đọc:
Thảo và Hà
Kết luận :Trước đức tính tiết
kiệm của Thảo, Hà ân hận
về hành vi vòi tiền mẹ của
mình.
7

Mẹ cho tiền động viên Thảo đi chơi cùng các bạn
Trước thái độ của mẹ Thảo đã có thái độ ra sao ?

Không lấy để tiền đó mua gạo & nuôi em
Vậy em hãy nhận xét thái độ của Thảo trước & sau là người như thế
nào ? (hiếu thảo , quan tâm đến gia đình , biết tiết kiệm
Hoạt động 2
: Cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1 : Nêu những biểu hiện thể hiện sự tiết kiệm ?
Giữ gìn đồ đạt cẩn thận , chi tiêu một cách hợp lí
Nhóm 2 : Những biểu hiện trái với tiết kiệm ? (gvphân tích cụ thể cho
HS )
Tuy nhiên các em cũng nên phân biệt rõ tiết kiệm không phải là
keo kiệt , bủn xỉn vd như những biểu hiện sau
+ Hằng ngày mỗi sáng các em đến trường nhưng không ăn sáng vì
muốn tiết kiệm tiền .
+ Vì muốn tiết kiệm cho đỡ tốn tiền mà có nhiều bạn đi học chỉ sử

dụng 1 quyển vở cho nhiều môn học
+ Bạn trong lớp 1 hôm bò hư cây viết đãõ mượn viết mình sử dụng đỡ .
nhưng vì sợ mau hết mực muốn tiết kiệm để khỏi phải mua nên mình
đã không cho bạn đó mượn
Vậy tất cả những hành vi trên là đúng hay sai ? Sẽ có những hậu quả
ra sao?


Tất cả những hành vi trên là sai . Ở hành vi 1 hậu quả sẽ làm cho
cơ thể mệt mỏi không khỏe mạnh lúc đó sẽ không tiếp thu được bài dẫn
đến kết quả kém .Ở hành vi 2 sẽ không đạt kết quả .Ở hành vi 3 sẽ trở
thành 1 người ích kó , bủn xỉn không được mọi người yêu mến , giúp đỡ.
Hoạt động 3
: Tìm hiểu nội dung bài học.
VD : Để làm ra 1 sản phẩm , thì người làm ra phải như thế nào ?
(làm việc vất vả ) Còn người sử dụng sẽ ra sao ?
-Qua phần thảo luận trên ai cho cô biết tiết kiệm là gì ? Tiết kiệm thể
hiện điều gì ?

Vì của cải, vật chất không phải tự nhiên mà có .Để có được thì mỗi
con người cần phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt , công sức , trí tuệ thì
mới có được kết quả tốt
- Còn đối với tài nguyên thiên nhiên thì có vô tận hay không ? ( không
? vì nếu chúng ta khai thác thì phải tái tạo lại mất đi biết bao công
sức . Chính vì vậy muốn tiết kiệm thiên nhiên , con người muốn tồn tại
& phát triển thì phải biết tiết kiệm )
Hoạt động 4:
Cho HS làm bài tập củng cố
* Bản thân em sẽ thể hiện tiết kiệm như thế nào ( đối với gia đình ,
nhà trường , xã hội ? ) Sau đó, cho học sinh nhận xét.

⇒ Giáo viên chốt lại và nêu phương hướng tiết kiệm như: thu gom
sách báo cũ, sắt vụn trong nhà bán cho người mua phế liệu vừa góp
phần tái sử dụng vật liệu tiết kiệm xã hội và sạch sẽ nhà cửa.
Hoạt động 4:
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
bằng cách chia làm 2 tổ , mỗi tổ đại diện 1 HS lên tiếp sức nhau cùng
trả lời
Ca dao : Được mùa chớ phụ ngô khoai
II/ Nội dung bài học:
a) Tiết kiệm là biết sử dụng
một cách hợp lý, đúng mức
của cải vật chất, thời gian,
sức lực của mình và của
người khác.
b) Biểu hiện: Q trọng kết
quả lao động của mình và
của người khác.
8
Rút kinh nghiệm:





Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 4: LỄ ĐỘ
I. Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu lễ độ là gì? Những biểu hiện và ý nghóa của đức tính lễ độ trong cuộc sống.
2.Thái độ
Lễ độ góp phần giúp cho học sinh và mọi người nâng cao lòng tự trọng trong xây dựng mối quan hệ
giữa người với người trở nên tốt hơn.
3.Kỹ năng
Có thái độ tự kiểm tra hành vi của mình và biết làm theo gương tốt của người lễ độ giúp cho học sinh
có thói quen tích cực rèn luyện tính lễ độ ở mọi lúc, mọi nơi, chống những biểu hiện hành vi vô lễ,
thiếu văn hóa.
9
II. Nội dung tri thức cần giảng:
Lễ độ là phẩm chất đạo đức cần có trước tiên ở mỗi người, nó biểu hiện phẩm giá của con người,
làm cho quan hệ của mỗi người càng gắn bó, trân trọng yêu q nhau.
- Lễ độ biểu hiện qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động.
- Người lễ độ là người có văn hoá.
- Biết phân biệt giữa lễ độ và khúm núm, xum xoe, tự ti, sợ sệt, biết đấu tranh với những hành vi
thiếu lễ độ, vô văn hóa.
III. Tư liệu phương tiện phương pháp
tranh ảnh
Sgk, sgv6, chuẩn bò tục ngữ, ca dao.
Phương pháp:
Sắm vai kể chuyện, thảo luận, trò chơi thi đố vui về ca dao, tục ngữ.
Làm bài tập trắc nghiệm lên trên đồ dùng dạy học.
IV. Các phương pháp dạy - học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’
Câu 1: Tiết kiệm là gì? Hãy nêu cụ thể những việc làm của em thể hiện tiết kiệm ?
Câu 2: Đọc một số câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm.
3.Giới thiệu bài mới(2’)
Bằng cách đưa tình huống: (sắm vai cô vào lớp 2 học sinh không chào, nhà có khách). Sau đó,

giáo viên cho học sinh nhận xét và giáo viên chốt lại: lễ độ là 1 đức tính không thể thiếu trong mỗi
con người chúng ta nó được thể hiện qua lời ăn, tiếng nói, qua cách cư xử giao tiếp với mọi người.
Đồng thời, nó phản ánh người có văn hóa, có đạo đức, để hiểu rõ hơn qua bài 4 : “ Lễ Độ ”
Giảng bài mới (37’)
10
Hoạt động 1:
Phân tích truyện
Cho học sinh sắùm vai trong truyện, phân tích truyện, thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà?
- Thủy biết chào khách và mời khách vào nhà.
- Rót nước mời khách.
- Xin phép bà tiếp chuyện với khách.
- Biết thưa gửi vui vẻ với khách
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Thủy?
⇒ Sau đó, giáo viên chốt lại nhận xét của học sinh. Qua truyện ta
Thủy là người có tính lễ độ : Khi khách đến nhà biết chào hỏi, rót
nước mời khách, biết thưa gởi .
Họat động 2:
Liên hệ thực tế
GV: Em nào cho cô biết khi ra khỏi nhà hoặc về đến nhà điều đầu
tiên của các em cần phải làm là gì ?

Thưa gởi những người lớn tuổi trong nhà
- Còn khi cô giáo vào đến lớp thì việc đầu tiên các em làm là gì ?

Đứng dậy chào cô
GV: Thầy cô thường dạy cho các em khẩu hiệu gì mà nói lên lễ nghóa
là điều trước tiên “Tiên học lễ , hậu học văn” Vậy em hiểu câu này
như thế nào ?


Là chỉ lễ nghóa , đạo đức là điều cần hoc trước tiên ,
học văn hóa , học chữ sau khi đã học được lể nghóa
GV: Vậy những biểu hiện như thế nào được xem là lễ độ ? Những
biểu hiện như thế nào là không biết lễ độ ? Cho vd ?
- Lễ độ: lễ phép, thưa gởi, ăn nói nhẹ nhàng ,vâng lời, đoàn kết, hòa
thuận …
- Không lễ độ: cọc cằn, thô lỗ, lớn tiếng, hỗn láo, vô lễ ,xúc phạm
đến mọi người
VD :Đi phải biết thưa gởi, không nói leo trong giờ học
=> Như vậy ta thấy trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều mối quan
hệ . Trong các mối quan hệ đó đều có những phép tắc qui đònh cách
ứng xử , giao tiếp với nhau tất cả những qui tắc đạo đức đó lễ độ .
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học
- Vậy lễ độ là gì ? Là người có lễ độ sẽ thể hiện điều gì?
- Để rèn luyện những phẩm chất này chúng ta phải có những
hành vi thái độ như thế nào ?

Đối với người lớn phải biết chào hỏi , thưa gởi , khi nhận vật gì phải
biết cám ơn & nhận bằng 2 tay , làm sai phải biết xin lỗi , làm gì phải
biết xin phép . Đối với thầy cô phải biết kính thầy , đối với bạn bè yêu
bạn , vui vẻ , hòa thuận . Đối với người già , tàn tật phải biết kính
trong , không xất xước còn đối với những người xung quanh phải biết
lòch sự , không nói tục , chửi bậy
“Đi thưa về gửi”
“Trên kính dưới nhường”
Hoạt động 4:
Bài tập củng cố
- Củng cố bài học, luyện tập hành vi, cho học sinh sắm vai theo tình
I/ Truyện đọc:

“ Em Thủy ”
Kết luận: Thái độ của Thủy thể
hiện bạn là một học sinh ngoan,
lễ phép.
II/ Nội dung bài học:
a) Lễ độ là cách cư xử đúng
mực khi giao tiếp.
b) Biểu hiện:
– Thể hiện sự tơn
trọng, q mến người khác.
– Thể hiện người có
văn hóa, đạo đức.
c) Ý nghĩa:
Lễ độ giúp cho:
– Quan hệ với mọi
người tốt đẹp.
– Xã hội văn minh,
tiến bộ.
III/ Dặn dò:
11
Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 5: TÔN TRỌNG KỸ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Giúp cho học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghiã và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật.
2.Kỹ năng
Giúp học sinh nhận thức đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn

trọng kỷ luật.
3.Thái độ
Giúp học sinh biết rèn luyện đức tính kỷ luật và nhắc nhở mọi người khác cùng
II. Nội dung tri thức cần giảng:
- Cho học sinh hiểu được tính kỷ luật trong một tập thể, gia đình, trường lớp, làng xóm.
- Cá nhân phải tuân thủ và thực hiện những qui đònh mà tập thể đề ra.
- Có tôn trọng kỷ luật thì tập thể sẽ có sức mạnh, kỷ cương, nề nếp.
- Biết đấu tranh phản đối những biểu hiện sai trái, không tôn trọng kỷ luật.
III. Các phương tiện tài liệu phương pháp:
Skg, sgv + bài tập tình huống 6.
Phương pháp: khai thác, phân tích truyện đọc, sưu tầm những mẫu chuyện về quân đội, luật lệ giao
thông.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 ‘ )
Câu 1: Thế nào là lễ độ? Biểu hiện của em trong cuộc sống hằng ngày?
Câu 2: Tìm cao dao tục ngữ nói về đức tính này?
3.Giới thiệu bài: (2’)
VD : Khi đi siêu thò đến quầy thanh toán mỗi người chen lẫn nhau thanh toán không xếp hàng theo
thứ tự ?
Hay nếu nhà trường không có qui đònh, nội qui cho HS khi đến trường thì lúc đó sẽ như thế nào ?
(Lộn xộn , không có tổ chức , trật tự )
=> Vậy chúng ta thấy trong 1 lớp học hay 1 tổ chức nào đó mà mọi người muốn làm gì thì làm ,
không tuân thủ theo những điều qui đònh chung đặt ra sẽ dẫn tới tình trạng , lộn xộn , không có tổ
chức . Đó chính là là điều mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay bài 5 : “ Tôn trọng kó luật

Giảng bài mới (37’)
12
Hoạt động 1:
Khai thác truyện đọc:

GV: Qua truyện trên em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những qui đònh
chung như thế nào ?
-Cởi dép ra khi vào chùa.
-Bác đi theo sự hướng dẫn của vò sư
-Bác dừng xe khi gặp đèn đỏ.
GV: Vậy em thấy Bác Hồ là người như thế nào ?
=> Ta thấy mặc dù là chủ tòch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác Hồ đã
thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi công dân
Hoạt động 2
: Thảo luận nhóm
Em hãy nêu những biểu hiện như thế nào là tôn trọng kó luật ?
Nhóm 1 : Đối với gia đình
Ngủ đúng giờ, đi học về nhà đúng giờ, đồ đạc ngăn nắp đúng qui đònh
Nhóm 2 : Trong nhà trường (Vào lớp đúng giờ , học bài , làm bài đầy
đủ ,mặc đúng đồng phục , trật tự nghe bài trong lớp )
Nhóm 3 : Đối với XH ( Đoàn kết, bảo vệ của công, giữ gìn trật tự
chung, an toàn giao thông )
Vd: khi đi siêu thi phải xếp hàng khi thanh tốn hoăc vào bệnh viện phải
lấy số thứ tự

ton trọng quy định chung.
GV: Như vậy những biểu hiện TTKL là luôn chấp hành mọi nội qui của
trường, lớp, gia đình và xã hội ⇒ sống làm việc theo pháp luật.
GV cho VD :
1 hs tham gia sinh hoạt đội 1 cách bắt buộc.
Vào lớp không thuộc bài & làm bài đầy đủ => Những hành vi này
là hành vi như thế nào ?

Không tôn trọng kó luật
Có những hành vi khi đi ngoài đường thấy tín hiệu đèn đỏ dừng lại

vì sợ mọi người chê trách . Vậy hành vi đó đúng hay sai

Sai . Vì chúng ta tôn trọng kó luật là tự giác chấp hành chứ
không phải vì sự cưỡng bức , sợ bò xã hội lên án
= >Tôn trọng kó luật khác với tôn trọng pháp luật như thế nào ?
TRKL : Là tôn trọng những qui đònh, nội qui do gia đình, nhà trường,
cơ quan, XH đề ra
Vd : Đi học đúng giờ
TRPL : Là tôn trọng những qui đònh chung do nhà nước đề ra
Vd : 1 HS dừng xe khi gặp đèn đỏ là có ý thức tôn trọng kó luật ->
Nhưng dừng lại như vậy cũng là thái độ tôn trọng pháp luật vì nếu
không dừng lại thì sẽ bò phạt
 Như vậy tôn trọng kó luật thì chỉ bò phê bình , cảnh cáo .Còn vi
phạm pháp luật thì sẽ bò xử phạt theo luật đònh
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
-Qua sự phân tích vừa rồi vậy em hiểu tôn trọng kó luật là như thế
nào?( phần a )
-Tôn trọng kó luật thể hiện như thế nào ? ( Phần a )
-Vậy việc tôn trọng kó luật có ý nghóa gì ? ( phần b, c )
I/ Truyện đọc:
Giữ luật lệ chung.
Kết luận: Mặc dù là Chủ tịch
nước nhưng Bác vẫn ln thể
hiện sự tơn trọng luật lệ chung.
II/ Nội dung học bài:
a) Tơn trọng kỷ luật:
− Biết tự giác chấp
hành những quy định chung
ở mọi lúc, mọi nơi.
− Chấp hành sự phân

13

GV giải thích : Nếu mọi người biết tôn trọng kó luật thì gia đình ,
nhà trường, XH sẽ ổn đònh & phát triển . Tính kó luật giúp chúng ta
vui vẻ, thanh thản & yên tâm học tập, lao động & vui chơi giải trí
VD : Trong nhà trường nếu chúng ta học bài , làm bài đầy đủ thì sẽ
đạt kết` quả tốt , cảm thấy yên tâm & vui vẻ khi đạt điểm cao
=> Vậy ta thấy trong cuộc sống , cá nhân & tập thể có mối quan hệ
gắn bó với nhau . Đó là sự bảo đảm công việc quyền lợi chung &
riêng với nhau . XH càng phát triển thì càng đòi hỏi con người phải có
ý thức kó luật cao .
Hoạt động 4:
Bài tập củng cố
1 ) Hãy đánh dấu X vào ô trống với những thành ngữ nói về tính kó
luật
- Nước có vua , chùa có bụt
- n có chừng , chơi có độ
- Ao có bờ , sông có bến
- Dột từ nóc dột xuống
- Nập gia tùy tục
- Bề trên ăn chẳng kó cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
* Bài tập b ( SGK )
Kó luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do & được phát triển
. Nếu 1 tập thể làm việc không có tổ chức ,kó luật , ai muốn làm gì thì
làm , thì sẽ trở thành hỗn loạn . Trong tình trạng ấy , liệu 1 người có
thể sống yên ổn mà làm việc được không ? Người đó sẽ không có tự
do để làm việc . Nhưng nếu 1 tổ chức mà mọi người biết tôn trọng kó
luật thì mỗi người sẽ yên tâm làm việc & sẽ có tự do để làm việc .
cơng của tập thể.

b) Ý nghĩa :
− Duy trì nề nếp, kỉ
cương của gia đình và xã hội.
− Bảo vệ lợi ích của
cộng đồng và bản thân.
iii/ Dặn dò:
-Học bài và làm bài 5 (tr 26)
4 ( tr 28 ) sách bài tập
-Sưu tầm ca dao , tục ngữ về
biết ơn , đọc truyện & trả lời
câu hỏi gợi ý bài 6 SGK
Rút kinh nghiệm:





14
Tiết
Tuần
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 6: BIẾT ƠN
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu biết ơn là gì? Biết ơn những ai và thể hiện như thế nào trong cuộc sống, ý nghiã
của lòng biết ơn.
2.Kỹ năng
Giúp học sinh biết bày tỏ lòng biết ơn bằng những việc làm của người đã giúp mình và có thái độ
phê phán những hành vi vô ơn

.3.Thái độ
Giúp học sinh biểu lộ lòng biết ơn và biết ơn ở đây không phải về vật chất, lòng biết ơn ở đây không
phải là món nợ mà đó là tình cảm tấm lòng.
II. Nội dung tri thức cần giảng:
Biết ơn là bày tỏ tình cảm và hành động đền ơn, đáp nghóa với người đã giúp mình.
III. Phương tiện tài liệu phương pháp :
- Skg sgv + bài tập tình huống 6.
- Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, những mẫu chuyện kể.
- Sắm vai, thảo luận, phân tích, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1:Thế nào là biết tôn trọng kó luật ?
Câu 2: Nêu những biểu hiện biết tôn trọng kó luật
Câu 3: Cho HS sửa bài tập
3. Giới thiệu bài mới(2’)
Khi chúng ta ăn hạt gạo thì chúng ta phải nhớ đến công lao những ai ? (nhớ đến công lao của
những người nông dân dãi nắng dầm mưa chăm sóc cây lúa ) Các em lớn khôn như ngày hôm nay là
nhờ công ơn của những ai ? ( Nhớ đến cha mẹ người đã có công sinh thành , nuôi nấng chúng ta , nhớ
đến thầy cô người đã dạy dỗ cho chúng ta nhũng kiến thức nên người )
Chính vì vậy để chúng ta nhớ lại những công lao ấy mà hằng năm ta đều thấy có các ngày lễ kó
niệm như ngày : 8 – 03 & ngày 20 – 11 Những ngày đó có ý nghóa thể hiện lên lòng “Biết Ơn”
Chính là bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Giảng bài mới (37’)
15
Hoạt động 1:
Khai thác truyện đọc
- Cho học sinh đọc phần truyện đọc.
Câu 1: Hồng viết thư thăm thầy khi nào?
Được tin thầy chuyển về dạy ở TPHCM là Hồng viết thư cho thầy

ngay
Câu 2: Trong thư Hồng nói gì?
>không quên được những kó niệm sâu sắc khi học lớp 1 C của Thầy
Câu 3: Hãy nêu những kỉ niệm sâu sắc về sự giúp đỡ của thầy đối với
chị Hồng ?

>>Thầy rèn chữ , tập Hồng viết tay phải . Thầy khuyên “Nét chữ là
nết người ”
Câu 4:Chò Hồng đã có những suy nghĩ và hành động gì khi thầy giáo
cho chị điểm 10 ?
* suy nghĩ và hành động
- n hận vì làm trái lời Thầy dạy
- Quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo của Thầy là viết tay phải
* Ý nghóa của việc làm theo lời thầy là gì ?
Chị Hồng trở thành một người thành đạt , một cơng dân có ích cho xã hội
Câu 5: Việc chị Hồng viết thư thăm thầy sau 20 năm thể hiện đức tính
gì ?
Hoạt động
2 : Thảo luận nhóm tìm hiểu cần phải biết ơn những ai và
cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn .
Chia lớp làm 4 nhóm
1/ Chúng ta cần phải biết ơn những ai ?Vì sao lại phải biết ơn ?
Biết ơn Vì
- Ơng bà, cha mẹ
- Thầy, cơ giáo
- Anh hùnh liệt sĩ
- Đảng và bác Hồ
- Những người đã giúp
đỡ mình trong cuộc sống
- Có cơng sinh thành, dưỡng dục

- Dạy dỗ truyền đạt kiến thức giáo dục chúng
ta thành người
- Đấu tranh cho nền độc lập của
dân tộc
- Tìm ra con đường cứu nước giải
phóng dân tộc
- Vì đó là những lúc chúng ta khó
khăn cần tiếp theo sức mạnh
2/ Hãy kể một số việc làm thể hiện lòng biết ơn (ơng bà, cha mẹ, thầy cơ
giáo, liệt sĩ thương binh, bà mẹ VN anh hùng ) của nhân dân ta?
 Trả lời :
- Thương u , chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà cha mẹ.
- Thăm hỏi thầy cơ giáo vào các dịp lễ tết.
- Nhận chăm sóc, ni dưỡng bà mẹ Việt Nam
- Đến thăm các thuơng binh ngày 27/7
3/ Hãy kể một số ngày lễ mang ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn”của dân
tộc ta ?
 Trả lời:
10/3 giỗ tổ Hùng Vương.
27/7 ngày thương binh liệt sĩ.
I/ Truyện đọc:
“Thư của một học sinh
cũ”
Kết luận: Hồng là người
có lòng biết ơn đối với
thầy giáo cũ.
-
16
Rút kinh nghiệm:






Tiết
Tuần
Ngày soa
Ngày dạy
BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG CHAN HÒA VỚI
THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu bài học:
17
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được ý nghiã của tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất rất quan trọng,
là yếu tố cơ bản của đời sống con người.
2.Kỹ năng
Trên cơ sở ấy nâng cao nhận thức, xác đònh nhiệm vụ phải bảo vệ tài nguyên bằng những hành động
tích cực nơi mình sống hàng ngày.
3.Thái độ
Có thái độ trong việc bảo vệ cây xanh và hưởng ứng tết trồng cây, giữ gìn vệ sinh trường lớp, gia
đình.
Giúp học sinh yêu thích thiên nhiên.
II. Nội dung tri thức cần giảng:
Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông nước, rừng núi, động thực vật.
Phải bảo vệ, sống gần gũi và yêu thích thiên nhiên.
Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
III. Các tài liệu phương tiện phương pháp:
- Tranh ảnh, sgk sgv +bài tập tình huống 6.
- Ca dao tục ngữ, bài hát.
IV. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:

1.n đònh lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1: Biết ơn là gì ? Biểu hiện của lòng biết ơn và sự vô ơn ?
Câu 2: Đọc 1 số câu ca dao tục ngữ về lòng biết ơn? Bản thân của em đã thể hiện lòng biết ơn chưa?
3.Giới thiệu bài mới(2’)
GV cho xem tranh ảnh thiên nhiên các em đã sưu tầm & hỏi : Cô đố các em những cảnh đẹp này ở
nơi nào ? Lớp chúng ta đã có bạn nào từng đi chưa? Khi đến những nơi này các em có cảm xúc như
thế naò ?

Như vậy các em thấy khi được hòa nhập cùng thiên nhiên các em có rất nhiều cảm xúc .
Nhưng thiên nhiên không chỉ có cảnh đẹp mà có rất nhiều yếu tố cần thiết & quan trọng đối với con
người . Chình vì vậy con người cần phải yêu mến thiên nhiên , sống hoà hợp với thiên nhiên . Để hiểu
rõ thế nào là yêu thiên nhiên , sống hòa hợp với thiên nhiên . Cô & các em cùng tìm hiểu bài 7 hôm
nay
Giảng bài mới (37’)
18
Hoạt động 1
: Khai thác truyện đọc
Cùng với cảnh đẹp trên, cô muốn giới thiệu với các em 1 quang cảnh
thiên nhiên mới . Đó là vùng núi Tam Đảo GV giới thiệu sơ về vùng núi
Tam Đảo cho HS rõ “Núi Tam Đảo nằm ở miền Bắc, do 3 ngọn núi
đứng liền lại với nhau” Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng phân tích truyện
đọc “Một ngày chủ nhật”
Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1 : Qua truyện đọc em hãy cho biết cảnh đẹp thiên nhiên được
miêu tả như thế nào ?

Thiên nhiên hùng vó , bao la
Nhóm 2 : Tìm những chi tiết trong truyện nói lên cảnh đẹp đòa phương ,
đất nước ?

Đồng ruộng xanh ngắt 1 màu xanh
Mặt trời nhô cao , nắng vàng rực rỡ
Đường đi có lúc lên cao , có lúc thẳng tắp hoặc ngoằn ngoèo uốn khúc
quanh những ngọn đồi
Vùng đất xanh mướt khoai , ngô , chè , sắn,
Mây trắng như khói đang vờn quanh
Nhóm 3: khi kết thúc chuyến thăm quan trở về Hà Nội thì các em hs có
những suy nghĩ và cảm xúc gì ?
Tâm tạng vui tươi, thoải mái, thấy người khỏe ra vì được hít thở khơng khí
trong lành của thiên nhiên
Nhóm 3 : Thiên nhiên có cần thiết cho mỗi người không ? vì sao ?

Rất cần thiết . Vì nó mang lại không khí trong lành, đem lại sự sống
cho con người
Qua truyện trên, cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho ta điều gì?

Tinh thần sảng khoái, vui khoẻ ra.
Hoạt đông 2:
Trực quan và nhận xét
Cho học sinh xem 2 bức tranh & nêu lân nhận xét

Bức tranh 1 là hình ảnh chặt phá rừng bừa bãi. Bức 2 hậu quả của
việc chặt phá rừng đã ảnh hưởng nhiều đến khí hậu gây nên hiên tượng
lũ lụt
Cho HS thảo luận theo đôi bạn
1/ Nêu những hành động gây tác hại đến thiên nhiên và hậu quả của nó ?
Tác hại: Chặt cây bừa bãi, săn bắn động vật q hiếm, dùng mìn đánh bắt
cá, xả rác , thả chất thải xuống sơng
Hậu quả : mơi trường ơ nhiễm, trái đất nóng dần lên , động thưc vật q
hiếm có nguy cơ tuyệt chủng , mưa bão, lũ lụt, sống thần xảy ra

2/ Để tránh được những hiện tượng thiên tai xảy ra thì mỗi người chúng ta
cần phải làm gì ?
 trả lời:
- Trồng cây gây rừng
- Khơng xã rác bừa bãi , ln giữ cho mơi trường xanh,sạch, đẹp.
- Nhắc nhỡ mọi nguời có ý thức phải giữ gìn mơi trường.
- Sử dụng tài ngun thiên nhiên một cách hợp lí
- Trừng trị nghiêm khắc những kẻ phá hoại tntn.
=> Như chúng ta đã thấy thiên nhiên là tài sản chung vô giá của dân tộc
, có ý nghóa vô cùng quan trọng đối với con người & sự phát triển kinh tế
XH . Nếu thiên nhiên bò tàn phá sẽ không thể gầy dựng lại được như cũ .
I/ Truyện đọc:
Tam Đảo là dãy núi hùng
vó , có quang cảnh đẹp &
mang lại không khí trong
lành cho mọi người .
II/ Nội dung bài học:
a) Thiên nhiên bao
gồm: khơng khí, bầu trời,
sơng suối, rừng cây, đồi
núi, động vật, thực vật, …
b) Ý nghĩa:
Thiên nhiên rất
cần thiết cho cuộc
sống của con
người.
c) Trách nhiệm:
− Có ý thức bảo vệ
thiên nhiên, sống gần gũi
và hồ hợp với thiên

nhiên.
− Tham gia các hoạt
động tun truyền, vận
động mọi người bảo vệ
thiên nhiên.
19
Rút kinh nghiệm:




Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Làm cho học sinh hiểu được sống chan hòa với mọi người là như thế nào?
20
Ýnghiã của việc sống chan hòa với mọi người.
2.Kỹ năng
Học sinh phải biết sống chan hòa với mọi người, phải sống vui vẻ,cởi mở sẵn sàng tham gia các hoạt
động cùng mọi người.
3.Thái độ
Học sinh phải có những hành vi, việc làm cụ thể,học sinh thể hiện bằng cử chỉ, lời nói vui vẻ, xây
dựng mối quan hệ giữa người và người ngày một tốt đẹp.
II. Nội dung tri thức cần giảng:
Sống chan hòa là sống vui vẻ, cởi mở sẵn sáng tham gia các hoạt động cùng mọi người.
Sống chan hòa là sẽ được q mến và giúp đỡ của con người sẽ góp phần vào việc xây dựng mối

quan hệ giữa con người với nhau.
III. Phương tiện tài liệu phương pháp:
- Sgk sgv +bài tập tình huống 6.
- Bài hát, tục ngữ, ca dao, mẫu chuyện kể, thảo luận nhóm, tranh ảnh.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1: Thiên nhiên bao gồm những gì?
Câu 2: Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?
3.Giới thiệu bài mới(2’)
Nếu một con người mà sống chỉ biết ích kỷ và chỉ biết lo cho bản thân mình mà không quan tâm
đến người khác thì khi xảy ra chuyện không may người đó sẽ như thế nào? (cô độc, không ai giúp đỡ
và buồn tẻ) .Chính vì lẽ đó mà đặt ra vấn đề là làm như thế nào để mỗi con người chúng ta có cuộc
sống thêm vui ve, thân thiện û và hạnh phúc. Đó chính là nội dung của bài hôm nay, các em sẽ tìm
hiểu rõ hơn qua bài 8.
Giảng bài mới (37’)
21
Hoạt động 1:
Phân tích truyện đọc
“Bác Hồ với mọi người”
-Trong truyện những cử chỉ, lời nói nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác
sống chan hòa với mọi người ?
-Vậy sau khi phân tích ta thấy Bác Hồ là người như thế nào ?
Hoạt động 2:

Liên hệ thực tế
GV đưa ra VD cho hs phân tích
+ Bạn lớp trường luôn vui vẻ, cởi mở với các bạn cùng lớp & luôn
lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn .


hòa đồng với mọi người
+ Lan luôn nhiệt tình trong các hoạt động làm báo tường , thể thao
của trường , lớp

tích cực tham gia phong trào.
+ Bảo thường giúp đỡ những bạn học còn yếu trong lớp .

thể hiện
sự quan tâm
Cho học sinh thảo luận tổ
Nhóm 1+2: Tìm những biểu hiện sống chan hòa với mọi người.?
Tốt :
- Cởi mở , vui vẻ
- Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn
- Quan tâm đến mọi người
- Tham gia tích cực mọi hoạt động do trường , lớp tổ chức
.
Nhóm 3+4: Tìm những biểu hiện chưa biết sống chan hòa với mọi
người.?
- Không cởi mở , vui vẻ
- Không tham gia các hoạt động của tập thể
- Không giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
VD : Hải luôn vắng mặt trong các giờ sinh hoạt đội
+ Trong lớp Minh không nói chuyện, chơi đùa với ai, cũng như
không giúp đỡ ai .
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học
1/ Qua những biểu hiện trên thì em hiểu thế nào là biết sống chan
hòa với mọi người ?
2/ Sống chan hòa như vậy thì có ích lợi gì ? ( Đó là phần III NDBH

)
Gv: Chúng ta đã biết sống chan hòa có lợi ích như thế nào trong
cuộc sống. Vậy thì mỗi chúng ta để rèn luyện trở thành 1 người biết
sống chan hòa với mọi người thì phải như thế nào ?

Chống lối sống ích kỷ , chỉ biết 1 mình mình , không quan tâm để
ý đến người khác kể cả khi gặp khó khăn hoạn nạn . Biết chăm lo
giúp đỡ mọi người
Có như vậy chúng ta mới đïc mọi người u mến & khi gặp khó
khăn hoạn nạn thì mọi người sẽ giúp đỡ . Kể cho HS nghe câu
chuyện “2 anh em ” làm minh chứng
Hai anh em
Truyện kể rằng có 2 anh em sinh đơi. Người em thì dễ gần, ln quan
I/ Truyện đọc:
“Bác Hồ với mọi người”
- Quan tâm tới mọi người
+ Thăm hỏi từ gìa đến trẻ, từ gần
đến xa.
+ Cùng ăn, cùng làm việc.Vui
chơi với người cùng cỏ quan .
Kết luận: Bác Hồ sống chan hòa
với mọi người.
II/ Nội dung bài học:
a) Sống chan hòa:
− Sống vui vẻ, hòa hợp
với mọi người.
− Sẳn sàng tham gia các
hoạt động chung.
b) Ý nghĩa:
− Được mọi người q

mến, giúp đỡ.
− Xây dựng mối quan hệ
xã hội tốt đẹp.
-
IV/ Dặn dò:
- Học bài và làm tiếp bài tập
22
tâm, giúp đỡ mọi người còn người anh thì lạnh lùng chỉ biết mình
khơng quan tâm đến ai. Vào một ngày nọ xóm của hai anh em xảy ra
hỏa hoạn, cả làng ai cũng tham gia giúp đỡ người em, còn người anh
chẳng ai để ý đến
Trong lúc đó chỉ có người em quan tâm giúp đỡ em mình
Người anh thấy vậy cảm thấy rất buồn và hỏi người anh vì sao khơng
ai giúp đỡ ạnh nhỉ ?
Em hăy thay người anh trả lời câu hỏi trên
* Cho HS giải thích câu “Bà con xa không bằng láng giềng gần ”
Hoạt động 5: Làm bài tập củng cố
Hướng dẫn HS làm BT trong STH,
trong STH - Sưu tầm ca dao, tục
ngữ về tế nhò, lòch sự.
- Về tập sắm vai , trả lời câu hỏi
gợi ý trong SGK bài 9
Rút kinh nghiệm:


Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 9: LỊCH SỰ TẾ NHỊ

I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu thế nào là lòch sự tế nhò. Sống lòch sự tế nhò là sống như thế nào?
Ýùnghóa tốt đẹp của lòch sự tế nhò.
2.Thái độ
Học sinh phải biết tỏ thái độ mình là lòch sự tế nhò với mọi người, phải sống vui vẻ, cởi mở, nhẹ
nhàng, tế nhò lòch sự cùng mọi người
3.Kỹ năng
Bằng những việc làm cụ thể học sinh thể hiện bằng hành động, cử chỉ, lời nói lòch sự để xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người và nó cũng thể hiện trình độ văn hóa đạïo đức.
II Nội dung tri thức cần giảng:
- Lòch sự tế nhò là những hành vi,cử chỉ được thể hiện khi giao tiếp với mọi người bằng những
phép tắc qui đònh chung của xã hội.
- Thể hiện mối quan hệ tốt đẹp và trình độ văn hóa.
III. Phương tiện tài liệu phương pháp:
- Sgk sgv+bài tập tình huống 6.
- Tục ngữ, ca dao, tranh ảnh, những mẫu chuyện.
- Sánh vai, trò chơi, thảo luận, trắc nghiệm.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.n đònh lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1 :Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
Câu 2: Sống chan hòa sẽ nhận được điều gì?
3.Giới thiệu bài mới(2’)
23
Trong cuộc sống hằng ngày khi cư xử với những người xung quanh chúng ta cần phải lòch sự, tế
nhò . Có như vậy mới tạo được môi trường giao tiếp thân mật, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ . Vậy lòch sự, tế nhò là gì ? & biểu hiện của lòch sự tế nhò ra sao ? Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu bài 9 “LỊCH SỰ, TẾ NHỊ ”
Giảng bài mới (37’)

24
Hoạt động 1:
Khai thác truyện đọc
- Em hãy nhận xét hành vi của Thầy khi vào lớp ? & hành vi của
những bạn chạy vào lớp khi Thầy đang giảng bài?
* Những hành vi,lời nói của các nhân vật:
+Thầy:
- Chào & chúc mừng HS ngày 8-3
- Mời ngồi.
+ Học sinh đi trễ:
- Bạn không chào
- Bạn chào rất to
+ Bạn Tuyết:
- Chào thầy.
- Xin lỗi thầy.
- Xin thầy cho em vào lớp.
Qua các nhân vật trên, ai là người thể hiện lòch sự tế nhò?
Hoạt động 2:
Biểu hiện
- Nêu những biểu hiện được xem là lòch sự , tế nhò ? Cho HS
thảo luận nêu ra những hành vi lòch sự , tế nhò
Nhóm 1 : Trong gia đình (chào hỏi , thưa gởi ông bà , cha mẹ )
Nhóm 2 : Trong nhà trường (không nói leo , không gác chân lên ghế ,
không đi chân không lên bục giảng, không nói xấu , nói tục với bạn
trong lớp )
Nhóm 3 : Ngoài XH ( không chen lấn nơi đông người , nhường chỗ cho
người già , người tàn tật , không khạc nhổ , xả rác bừa bãi nơi công
cộng )
- Cho HS làm BT a/ SGK . Qua BT nêu ra những biểu hiện thiếu
lòch sự , tế nhò

Tốt: * Lòch sự
Thưa gởi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép, vâng lời,
* Tế nhò :
Nói nhẹ nhàng, nhường nhòn, cởi mở,
Nói dí dỏm
Xấu:
Thái độ cộc cằn
Cử chỉ sỗ sàng,
n nói thô tục, trống không, quát mắng, hét to, nghe lén, nói xấu,
nói leo
Hành vi só nhục người khác .
Hoạt động 3:
Nội dung bài học
Vậy lòch sự , tế nhò khác nhau hay giống nhau ? ( khác nhau )
Thế nào là lòch sự ? Thế nào là tế nhò ? (phần a, b )
=> Gv giải thích tế nhò là sự khéo léo trong ứng xử nghóa là chúng ta
biết ăn nói 1 cách khéo léo không làm ảnh hưởng hoặc làm khó chòu
đến người nghe -> Nó sẽ khác với cách ứng xử giả dối , tức là nói
I/ Truyện đọc:
⇒ Kết luận: Tình huống.
− Thầy Hùng và bạn
Tuyết có hành vi lịch sự.
− Những bạn chạy vào
lớp có thái độ vơ lễ, thiếu lịch
sự.
II/ Nội dung bài học:
a) Lịch sự, tế nhị:
− Lịch sự: những cử chỉ,
hành vi đúng mực trong giao
tiếp ứng xử.

− Tế nhị: sự khéo léo,
25

×