Sở GD&ĐT Kiên Giang Đề Kiểm Tra 45 phút
Trường THPT Cây Dương Môn: Tin học
Khối 11
Họ và tên:
Lớp:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá
A. Program B. Procedure C. Var D. Function
Câu 2: Chỉ ra câu đúng trong phần đầu của thủ tục :
A. Procedure <tên thủ tục>:<kiểu dữ liệu>;
C. Procedure<tên thủ tục>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>;
B. Procedure <tên hàm>[<danh sách tham số>]:<kiểu dữ liệu>;
D. Procedure<tên thủ tục>[<danh sách tham số>] ;
Câu 3: Cho khai báo biến và khai báo hàm F (Giả sử hàm F có nội dung bất kỳ):
Var x, S : Real; n: Integer ;
FUNCTION F( y: Real; m : Integer) : Real;
+ Hỏi: Lời gọi hàm nào bên đây là đúng :
A. S:= F(n, x); B. S:= F( x, n); C. S:= F( n); D. S:= F( x,y );
Câu 4: Khác với thủ tục, trong thân của hàm cần có:
A. Lệnh gán giá trị cho tên hàm
B. Lời gọi hàm
C. Các khai báo hằng, biến
D. Giống thân của thủ tục
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
A. Sử dụng chương trình con làm cho việc lập trình được ngắn gọn hơn.
B. Chương trình con có cấu trúc gần giống với chương trình chính.
C. Chương trình con có 2 loại là Hàm và Thủ tục
D. Chương trình con hàm không nhất thiết phải có kiểu dữ liệu trả về.
Câu 6: Sự khác nhau giữa tham trị và tham biến khi thực hiện chương trình con là:
A. Giá trị của tham biến không thay đổi khi thực hiện chương trình con
C. Giá trị của tham biến thay đổi khi thực hiện chương trình con
B. Không khác nhau
D. Giá trị của tham trị thay đổi khi thực hiện chương trình con
Câu 7: Phần nào có thể không có trong một chương trình con? Chọn câu trả lời đúng:
A Phần thân B Phần khai báo C Phần đầu D Phải có đủ 3 phần
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( )
Các biến được đặt trong lời gọi chương trình con gọi là của chương trình con.
A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Tham trị D. Tham biến
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1 chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức
B. 1 chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ
C. 1 chương trình con có thể không có tham số hình thức và có thể không có biến cục bộ
D. 1 chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ.
Cho đoạn chương trình sau. (áp dụng cho các câu 10,11,12)
Function Tinh(a, b:integer);
Var tam: integer;
Begin
If a<b then tam:=a else tam:=b;
End;
Câu 10: Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì?
A. Tính tổng của hai số nguyên. B. Hoán đổi 2 số a, b
C. Tìm số lớn nhất trong hai số D. Tìm số nhỏ nhất trong hai số.
Câu 11: Chương trình trên không thực hiện được do lỗi:
A. Biến “tam” khai báo sai kiểu
B. Thiếu lệnh gán giá trị cho tên hàm
C. Chương trình không có lỗi
D. Mô tả hàm phải có kiểu dữ liệu trả về.
Câu 12. Nếu bỏ qua lỗi của chương trình thì đoạn chuơng trình trên cho kết quả bao nhiêu khi
nhập a = 10, b = 3
A. 10 B. 3 C. 0 D. Đáp án khác
ĐỀ
2
B. PHẦN TỰ LUẬN: (4 ĐIỂM)
Câu 1: (2 đ) Cho chương trình sau:
Program thi_hk_2;
Var a,b,c : real;
Procedure vidu (Var x, y: integer; z: real ):real;
Var tong: integer;
Begin
x:=y+1; y:=y*x; z:=z+y;
tong:=x+y+z;
Writeln(x,’ ‘,y,’ ‘,z,’ ‘,tong);
End;
BEGIN
a:=3; b:=4; c:=5;
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c);
vidu(a,b,c);
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c);
Readln;
END.
Câu 2: (2điểm) Viết chương trình tính : a! - b! - c!
S=
d! * e!
Quan sát chương trình bên hãy cho biết?
+ Biến toàn cục là:
+ Biến cục bộ là:
+ Tham số thực sự:
+ Tham trị:
+ Tham biến:
+ Khi biên dịch chương trình sẽ có 1 lỗi nhỏ là:
Sửa lỗi:
+ Khi chạy chương trình, kết quả in ra màn hình là:
+ Nếu nhập vào a= 6, b= 5, c= 10 thì kết quả là: