Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI SINH 8 HKII. NH 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.56 KB, 6 trang )

Phòng GD – ĐT Bình Minh
Trường THCS Mỹ Hòa
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ: HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 8
THỜI GIAN: 60’
* MA TRẬN:
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng cộng
Biết (40%) Hiểu (35%) Vận dụng (25%)
Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận
Chương
VII: Bài
tiết (15%)
Câu 1
(0,25đ)
Câu 7
(0,25đ)
Câu 3a
(1đ)
3 câu
(1,5đ)
Chương
VIII: Da


(27,5%)
Câu 2
(0,25đ)
Câu 1
(2,5đ)
3 câu
(2,75đ)
Chương
IX: Thần
kinh và
giác quan
(45%)
Câu 3
Câu 4
(0,5đ)
Câu 8
(0,25đ)
Câu 2
(2,5đ) Câu 11
(0,25đ)
6 câu
(3,5đ)
Chương X:
Nội tiết
(17,5%)
Câu 5
(0,25đ)
Câu 9
(0,25đ)
Câu 12

(0,25đ)
Câu 3b
(1đ)
4 câu
(1,75đ)
Chương
XI: Sinh
sản
(5%)
Câu 6
(0,25đ)
Câu 10
(0,25đ)
2 câu
(0,5đ)
Tổng cộng 6 câu
(1,5đ)
1 câu
(2,5đ)
4 câu
(1đ)
1 câu
(2,5đ)
2 câu
(0,5đ)
2 câu
(2đ)
16 câu
(10đ)
* ĐỀ:

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu hỏi Đáp án Ghi chú
Mức độ biết
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan
A. thận, cầu thận, bóng đái
B. thận, ống thận, bóng đái
C. thận, bóng đái, ống đái
D. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
Câu 2: Cấu tạo của da gồm có
A. 2 lớp là lớp biểu bì và lớp bì
B. 2 lớp là lớp bì và lớp mỡ dưới da
C. 3 lớp là lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da
D
C
0,25đ
0,25đ
D. 3 lớp là lớp sừng, lớp tế bào sống và lớp bì
Câu 3: Trung ương thần kinh gồm có
A. não bộ và tủy sống
B. não bộ, tủy sống và hạch thần kinh
C. não bộ, tủy sống và dây thần kinh
D. não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Câu 4: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi
A ống tai
B. ốc tai
C. vòi nhó
D. màng nhó
Câu 5: 2 loại hoocmon do các tế bào đảo tụy tiết ra là
A. tirôxin và canxitônin
B. insulin và glucagôn

C. rênalin và norênalin
D. ơstrôgen và testôstêrôn
Câu 6: Trứng bắt đầu rụng ở lứa tuổi
A. dậy thì
B. trưởng thành
C. trung niên
D. mọi lứa tuổi
A
D
B
A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Mức độ hiểu
Câu 7: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là
A. thận
B. bóng đái
C. ống dẫn nước tiểu
D. ống đái
Câu 8: Tế bào có khả năng nhìn ban ngày là
A. tế bào hình cầu
B. tế bào hình que
C. tế bào hình tháp
D. tế bào hình nón
Câu 9: Loại hoocmon có tác dụng làm giảm đường huyết khi đường huyết
tăng là
A. tirôxin
B. insulin

C. glucagôn
D. testôstêrôn
Câu 10: Điều kiện cần cho sự thụ thai là
A. trứng và tinh trùng gặp nhau ở cổ tử cung
B. trứng và tinh trùng gặp nhau ở phễu dẫn trứng
C. trứng và tinh trùng gặp nhau ở ống dẫn trứng
D. trứng và tinh trùng gặp nhau ở âm đạo
A
D
B
C
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phần vận dụng
Câu 11: Người say rượu thường biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong
lúc đi là do
A. trụ não bò rối loạn, điều khiển các hoạt động không chính xác
C 0,25đ
B. não trung gian bò rối loạn không thực hiện được chức năng
C. tiểu não bò rối loạn không điều hòa và phối hợp được các hoạt động
D. đại não bò rối loạn
Câu 12: Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình
trạng
A. bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường
B. bệnh tiểu đường và bệnh hạ đường huyết
C. bệnh hạ huyết áp và bệnh hạ đường huyết
D. bệnh cao huyết áp và bệnh hạ huyết áp
B 0,25đ

II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Mức độ biết
Câu 1: Hãy nêu những chức năng chủ
yếu của da (2,5 đ).
Những chức năng chủ yếu của da:
- Bảo vệ cơ thể
- Điều hòa thân nhiệt
- Bài tiết
- Tiếp nhận kích thích
- Tạo vẻ đẹp
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Mức độ hiểu
Câu 2: Phân biệt phản xạ không điều
kiện và phản xạ có điều kiện. Mỗi
loại phản xạ cho 1 ví dụ (2,5 đ).
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có
không cần phải học tập, rèn luyện.
Ví dụ: Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong
đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn
luyện.
Ví dụ: Qua ngã tư, thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch
kẻ.
0,75đ
0,5đ
0,75đ

0,5đ
Mức độ vận dụng
Câu 3: Vì sao
a) chúng ta không nên ăn quá nhiều
chất tạo sỏi? (1 đ)
b) nhà nước vận động toàn dân nên
dùng muối iot? (1 đ)
a) Chúng ta không nên ăn quá nhiều chất tạo sỏi để hạn
chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái hoặc ở bể thận.
b) Nhà nước vận động toàn dân dùng muối iot để phòng
tránh bệnh bướu cổ


Giáo viên soạn đề
Nguyễn Hoàng Cảnh
Duyệt của Tổ trưởng
Phan Thò Ngọc Hoa
Phòng GD – ĐT Bình Minh
Trường THCS Mỹ Hòa
ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
THỜI GIAN: 60’
* MA TRẬN:
Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng cộng
Biết (35%) Hiểu (40%) Vận dụng (25%)
Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm

Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận
Phần 2.
Lâm
nghiệp
(55%)
Chương I.
Kó thuật
gieo trồng
và chăm
sóc cây
rừng (20%)
Câu 1
Câu 2
(0,5đ)
Câu 7
(0,25đ)
Câu 11
(0,25đ)
Câu 3a
(1đ)
5 câu
(2đ)
Chương II.
Khai thác
và bảo vệ
rừng (35%)
Câu 3
(0,25đ)

Câu 8
(0,25đ)
Câu 2
(3đ)
3 câu
(3,5đ)
Phần 3.
Chăn
nuôi
(45%)
Chương I.
Đại cương
về kó thuật
chăn nuôi
(27,5%)
Câu 4
Câu 5
(0,5đ)
Câu 1
(2đ)
Câu 9
(0,25đ)
4 câu
(2,75đ)
Chương II.
Quy trình
sản xuất và
bảo vệ môi
trường
trong chăn

nuôi
(17,5%)
Câu 6
(0,25đ)
Câu 10
(0,25đ)
Câu 12
(0,25đ)
Câu 3b
(1đ)
4 câu
(1,75đ)
Tổng cộng 6 câu
(1,5đ)
1 câu
(2đ)
4 câu
(1đ)
1 câu
(3đ)
2 câu
(0,5đ)
2 câu
(2đ)
16 câu
(10đ)
* ĐỀ:
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu hỏi Đáp án Ghi chú
Mức độ biết (1đ)

Câu 1: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Nam là
A. từ tháng 1 đến tháng 2 B. từ tháng 2 đến tháng 3
C. từ tháng 4 đến tháng 10 D. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau
Câu 2: Sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc
cây ngay, chăm sóc liên tục đến
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 3: Có … loại khai thác rừng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Thức ăn giàu gluxit là thức ăn có hàm lượng gluxit
B
C
A
A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
A. > 50% B. > 60% C. > 70 % D. 80%
Câu 5: Phương pháp chế biến thức ăn nào sau đây thuộc phương pháp vật
lí?
A. kiềm hóa B. ủ men C. vi sinh D. cắt ngắn
Câu 6: Một trong những tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh là độ ẩm
trong chuồng khoảng
A. 20 – 35% B. 40 – 55% C. 60 – 75% D. 80 – 95%
D
C
0,25đ
0,25đ
Mức độ hiểu (1đ)
Câu 7: Trình tự các bước trong quy trình gieo hạt là

A. gieo hạt – lấp đất – tưới nước –che phủ – phun thuốc – bảo vệ luống gieo
B. gieo hạt – lấp đất – che phủ – tưới nước – phun thuốc – bảo vệ luống gieo
C. gieo hạt – phun thuốc – tưới nước –che phủ –lấp đất– bảo vệ luống gieo
D. gieo hạt – tưới nước– lấp đất – che phủ – phun thuốc – bảo vệ luống gieo
Câu 8: Việc làm nào sau đây được cho là bảo vệ rừng?
A. đốt rừng B. săn bắn động vật rừng
C. mua bán lâm sản trái phép D. trồng cây gây rừng
Câu 9: Những biến đổi nào của cơ thể vật nuôi là sự phát dục?
A. xương ống chân của bê dài thêm 5 cm
B. gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng
C. thể trọng lợn (heo) từ 5 kg tăng lên 10 kg
D. dạ dày lợn tăng thêm sức chứa
Câu 10: Chúng ta không nên xây dựng chuồng nuôi theo hướng Đông –
Đông Bắc vì gió đông bắc có đặc điểm
A. mát B. nóng C. lạnh D. ấm
B
D
B
C
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phần vận dụng (0,5đ)
Câu 11: Để giảm độ phèn (độ chua) của đất thì ta nên bón
A. vôi B. đạm C. lân D. kali
Câu 12: Để đảm bảo hợp vệ sinh, chuồng nuôi được xây dựng theo hướng
A. Tây và Tây – Bắc B. Đông và Đông – Bắc
C. Tây và Tây – Nam D. Nam và Đông - Nam
A

D
0,25đ
0,25đ
II – PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Mức độ biết (2đ)
Câu 1: Hãy nêu điều kiện để được
công nhận là một giống vật nuôi (2đ)
Câu 1: Những điều kiện để được công nhận là một
giống vật nuôi :
- Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung
nguồn gốc
- Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
- Có tính di truyền ổn đònh
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất đònh và có đòa bàn
phân bố rộng
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Mức độ hiểu (3đ)
Câu 2: Hãy phân biệt giữa khai thác
trắng và khai thác dần (3đ)
Đặc điểm so
sánh
Loại khai thác rừng
Khai thác trắng Khai thác dần
Lượng cây chặt
hạ
Chặt toàn bộ
cây rừng trong

Chặt toàn bộ
cây rừng trong 3

một lần – 4 lần khai
thác
Thời gian chặt
hạ
Trong mùa khai
thác gỗ (< 1
năm)
Kéo dài 5 – 10
năm
Cách phục hồi
rừng
Trồng rừng Rừng tự phục
hồi bằng cách
tái sinh tự nhiên


Mức độ vận dụng (2đ)
Câu 3:
a) Việc trồng cây xanh và trồng rừng
ở vùng thành phố và ở khu công
nghiệp có tác dụng gì?
b) Em hiểu thế nào là “ phòng bệnh
hơn chữa bệnh”?
a) Việc trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố
và ở khu công nghiệp có tác dụng làm giảm ô nhiễm
môi trường và làm trong sạch bầu không khí.
b) “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh” có nghóa là khi vật

nuôi chưa bò bệnh, ta áp dùng các biện pháp phòng
bệnh sẽ đạt hiệu quả cao hơn là khi vật nuôi bò bệnh rồi
ta mới chữa trò.


Giáo viên soạn đề
Nguyễn Hoàng Cảnh
Duyệt của Tổ trưởng
Phan Thò Ngọc Hoa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×