Chào mừng các thày cô giáo đã về dự và
tham gia lớp bồi dỡng hè
năm học 2010 -2011
Môn : Sinh học
giới thiệu chung về chuẩn kiến thức kĩ
giới thiệu chung về chuẩn kiến thức kĩ
năng của chơng trình giáo dục phổ thông
năng của chơng trình giáo dục phổ thông
+ Chuẩn là những yêu cầu , những tiêu chí cần tuân thủ
những nguyên tắc nhất định, đợc dùng để làm thớc đo
đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào
đó. Đạt đợc những yêu cầu của chuẩn là đạt đợc mục
tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc,
sản phẩm đó.
Yêu cầu là sự cụ thể hoá, chi tiết tờng minh, chỉ ra những
căn cứ để đánh giá chất lợng. Yêu cầu đợc xem là các
chốt kiểm soát để đánh giá chất lợng đầu vào, đầu ra cũng
nh quá trình thực hiện.
I. Giới thiệu chung về chuẩn.
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình môn học. Là các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học
sinh cần phải và có thể đạt đợc sau mỗi đơn vị kiến thức
(Mỗi bài, mỗi chủ đề)
2. Yêu cầu về kiến thức , kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến
thức, kĩ năng.
II. Chuẩn kiến thức kĩ năng chơng trình giáo dục
phổ thông.
3. Những đặc trng của chuẩn kiến thức.
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng đợc chi tiết, tờng minh bằng các yêu
cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức , kĩ năng.
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng có tính tối thiểu nhằm đảm bào mọi
học sinh cần phải và có thể đạt đợc những yêu cầu cụ thể
này.
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng là thành phần của CTGDPT
III. Các mức độ kiến thức, kĩ năng.
+Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững và hiểu rõ
các kiến thức cơ bản trong trình sgk , Đó là nền tảng vững vàng
để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
+ Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lới câu hỏi.
Giải bài tập, làm thực hành,có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng
biểu đồ.
+ Các mức độ cần đạt về kiến thức có thể chia thành 6 mức độ
1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trớc
đây; Nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin
nhắc lại một loạt dữ liệu từ các sự kiện đơn giản đến các lí
thuyết phức tạp.
Đây là mức độ yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức.
HS phát biểu đúng một định nghĩa, định lí nhng cha giải thích và
vận dụng đợc.
2. Thông hiểu: Là khả năng nắm đợc, hiểu đợc ý nghĩa của các
khái niêm., sự vật, hiện tợng; là mức độ cao hơn nhận biết nh
ng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật.
Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu :
+Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân các khái niệm, định lí, định luật,
tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức
ngôn ngữ khác ( VD: từ lới nói sang công thức, kí hiệu, số liệu và
ngợc lại.)
3. Vận dụng. Là khả năng vận dụng kiến thức đã học vào một
hoàn cảnh mới: vận dụng nhận biết, thông hiểu để giải quyết
vấn đề đặt ra. ; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận
dụng kiến thức, biết sử dụng phơng pháp, nguyên lí hay ý t
ởng để giải quyết một vấn đề nào đó.
+ Yêu cầu áp dụng đợc các quy tắc, phơng pháp, khái niệm,
nguyên lí, định lí định luật, công thức để giải quyết một vấn đề
trong học tập hoặc thực tiễn. Đây là mức độ thông hiểu cao hơn.
Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:
- So sánh các phơng án giải quyết vấn đề.
- Phát hiện lời giải Có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa đợc.
- Giải quyết đợc các tình huống mới bằng cách vận dụng các
các khái niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết.
- Khái quát hoá , trừu tợng hoá từ tình huống đơn giản, đơn lẻ
quen thuộc sang tình huống mới, phức tạp hơn.
4. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành
các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu đợc cấu trúc, tổ
chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa
chúng.
*Cụ thể hoá mức độ phân tích bằng các yêu cầu:
5 Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: Bình xét,
nhận định, xác định đợc giá trị của một t tởng, một nội dung
kiến thức, một phơng pháp. Đây là một bớc mới trong lĩnh hội
kiến thức đợc đặc trng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối t
ợng.
- Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết
vấn đề dặt ra.
-Cụ thể hoá đợc vấn đề trừu tợng.
- Nhận biết và hiểu đợc cấu trúc các bộ phận cấu thành.
III Chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ
thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của quá trình dạy, học
tập, kiểm tra, đánh giá.
1. Chuẩn kiến thức là căn cứ.
+ Biên soạn sách giáo khoa và các tài lỉệu hớng dẫn dạy học,
kiểm tra, đánh giá, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm
tra đánh giá.
+ Chỉ đạo, quản lí, thanh tra , kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm
tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đạo tạo bồi dỡng giáo viên.
+ Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy
học, đảm bảo chất lợng giáo dục.
+Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra,
bài thi; đánh gía kết qủa giáo dục của từng lớp học, cấp học.
2. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng.
a. Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học.
Chú trọng dạy học nhằm đạt đợc các yêu cầu cơ bản , tối
thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không lệ
thuộc hoàn toàn vào SGK. Mức độ khai thức kiến SGK phải phù
hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b. Sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự
giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t
duy, năng lực t duy, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu
cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh.
c. Sáng tạo về phơng pháp dạy dạy học phát huy tinh chủ động, tích
cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t
duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu ;
bài 18: Tim và mạch máu.
I. Cấu tạo tim.
+ Cấu tạo ngoài.
+ Bên ngoài tim là lớp màng bao
bọc, phía trong tiết ra chất dịch
giúp cho tim hoạt động đợc dễ
dàng hơn
+ Bao quanh bên ngoài tim có
nhiều mạch máu cung cấp chất dinh
dỡng để nuôi tim
+ Tim có 4 ngăn, hai tâm nhĩ ở
trên và hai tâm thất ở dới.
Tâm thất thông với động mạch
còn tâm nhĩ thông với tĩnh mạch
+ Cấu tạo trong.
Dựa vào kiến thức đã biết, quan sát tranh và điền nội dung vào
bảng sau:
Các ngăn tim co Nơi máu đợc bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Động mạch chủ
Động mạch phổi
Câu 1. Căn cứ vào chiều dài quãng đờng mà máu đợc bơm
qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất ( để
khi co sẽ tạo ra lực lớn nhất đẩy máu đi ) và ngăn nào có
thành cơ tim mỏng nhất?
Câu 2 Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các
mạch máu phải có cấu tạo nh thế nào để máu đợc bơm
theo một chiều?
Câu 3 Dùng dao sắc bổ dọc quả tim từ đỉnh đến đáy tim .
Quan sát nhận xét dự đoán của mình đúng hay sai? Xác định
các loại mô và các bộ phận của tim.
Câu hỏi thảo luận.
Đáp án:
Câu 1: - Tâm thất trái có thành dày nhất để khi có sẽ tạo ra
một lc khỏe đẩy máu vào vóng tuần hoàn lớn và thắng đợc áp
lực máu trong vòng tuần hoàn lớn.
- Tâm nhĩ phải có thành mỏng nhất ( khả năng đàn hồi lớn
nhất) để có thể nhận máu từ vòng tuần hoàn cơ thể trở về tim
Câu 2: Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu có
các là van giúp cho máu đợc bơm theo một chiều.
Câu 3: Tim đợc cấu tạo chủ yếu bởi mô cơ tim và mô liên
kết . Mô cơ tim có đặc tính là có rút nhanh và mạnh
Kết luận:
+ Tim đợc cấu tạo chủ yếu từ mô cơ tim và một phần là mô
liên kết.
+ Tim gồm có 4 ngăn , hai tâm nhĩ ở trên và hai tâm thất ở
dới và chia làm hai nửa, nửa trái chứa máu đỏ tơi ( máu có
nồng độ oxi cao). Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (máu nghèo oxi).
+ Thành các khoang tim có độ dày không giống nhau, thành
tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, tâm thất trái có thành dày
hơn tâm thất phải phù hợp với chức năng co bóp đẩy màu vào
vòng tuần hoàn.
+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu có các lá
van giúp máu vận chuyển theo một chiều.
` I Phần trắc nghiệm (2đ)
Câu 1(0,5đ).
Chọn phơng án đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng
phản thì
a. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn;
b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
c. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3
trội: 1 lặn
d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn
Câu 2(0,5đ).
Khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng nhất cho câu sau:
Mục đích của phép lai phân tích là gì ?
a. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp;
b. b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn
c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp
d. Cả a và b
các kì
A
kết quả
C
1-
2-
3-
4-
Câu 3(1đ). Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp
và ghi kết quả ở cột C trong bảng sau:
Những diễn biến cơ bản của NST trong
nguyên phân (B)
a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi
mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
b. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
có hình thái rõ rệt.
c. Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi
phân bào ở tâm động.
d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động
hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế
bào.
e. Các NST kép đóng xoắn cực đại.
1. Kì đầu
2. Kì giữa
3. Kì sau
4. Kì cuối
Phần tự luận (8đ)
Câu 4(3đ).
Tóm tắt diễn biến quá trình tự nhân đôi của ADN ? ý nghĩa của quá trình
này ?
Câu 5(2đ).
Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào tạo nênz?
Câu 6(2đ).
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 150 và chiếm 20% tổng số
nuclêôtit.
a) Tính số nuclêôtit các loại còn lại ?
b) Tính chiều dài của phân tử ADN đó ?