Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SÔNG ĐÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.83 KB, 38 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SÔNG ĐÀ
Sinh viên thực hiện : NGÔ HỒNG DƯƠNG
Lớp : TC14.31
MSV : 09A05677N
Giáo viên HD : TS. VŨ QUỐC DUN
Hà Nội - 2013
LỜI MỞ ĐẦU
1
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
Bớc vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đứng trớc xu hớng toàn cầu hoá về kinh tế.
Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không phải là lựa chọn giữa nên hay không nên hội
nhập mà là chủ động hội nhập ra sao vào xu hớng này. Nh vậy việc tạo ra những tiền
đề để đa nền kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế
là rất cần thiết. Đây là cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, phấn đấu đa Việt Nam về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-
ợc thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả, năng cao hiệu quả sử dụng
vốn là mục đích của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm có:
Vốn cố định và vốn lu động.
Việc khai thác, sử dụng vốn cố định một cách hợp lý, sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và cũng tác động đến toàn bộ
việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn cố định


đối với doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại Công
ty cổ phần xây lắp và đầu t Sông Đà, trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc
cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú phòng tài chính - kế toán, em
đã mạnh dạn chọn đề tài: " Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty
cổ phần xây lắp và đầu t Sông Đà " làm luận văn tốt nghiệp của mình. Ngoài
mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chng 1: Nhng ni dung c bn v TSC v VC trong doanh nghip.
Chng 2: Thc trng s dng VC ti cụn ty c phn xõy lp v u t Sụng .
Chng 3: Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu s dng VC ti cụng ty c phn xõy lp v u t
Sụng .

MC LC
Chng 1: Nhng ni dung c bn v TSC v VC trong DN
1.1.Khỏi quỏt v TSC v VC trong DN 5
1.1.1.TSC v ti sn di hn trong DN 5
1.1.2.Vn c nh 5
2
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
1.1.3.Vai trò của VCĐ trong SX-KD của DN 13
1.2.Hiệu quả sử dụng VCĐ và một số tiêu chí đánh giá HQSD vốn cố định
14
1.2.1.Hiệu quả sử dụng VCĐ 14
1.2.2.Một số tiêu chí đánh giá HQ sử dụng VCĐ 15
1.2.3.Các yếu tố tác động đến HQ sử dụng VCĐ 16
1.3.Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN 18
Chương 2 Thực trạng sử dụng VCĐ tại công ty cổ phần xây lắp và đầu tư Sông
Đà
2.1.Khái quát về công ty cổ phần xây lắp và đầu tư Sông Đà 19
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây lắp và đầu tư

Sông Đà 19
2.1.2.Tổ chức bộ máy 20
2.1.3.Nhiệm vụ các phòng ban 22
2.2.Thực trạng quản lí và sử dụng VCĐ tại công ty cổ phần xây lắp và đầu tư
Sông Đà 23
2.2.1.Khái quát tình hình hoạt động SX – KD của công ty 23
2.2.2.Khái quát tình hình quản lí và sử dụng vốn của công ty 25
2.2.3.Tình hình tài sản của công ty 27
2.2.4.Tình hình trích khấu hao TSCĐ đang dung trong SX – KD 28
2.2.5.Tình hình quản lí và bảo toàn VCĐ của công ty 28
2.2.6.Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cổ phần xây lắp và đầu tư
Sông Đà 29
2.3.Nhận xét về sử dụng VCĐ tại công ty cổ phần xây lắp và đầu tư Sông Đà
30
2.3.1.Những kết quả đạt được 30
2.3.2.Những hạn chế và bất cập 31
2.3.3.Nguyên nhân 32
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao HQ sử dụng VCĐ tại công ty cổ phần xây
3
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
lp v u t Sụng
3.1.nh hng SX-KD v s dng vn ca cụng ty trong thi gian 2010-2012
33
3.2.Mt s gii phỏp giỳp nõng cao HQ s dng VC 33
3.2.1. Tăng cờng công tác mở rộng thị trờng là giải pháp cơ bản nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn cố định 33
3.2.2.Kim kờ, phõn loi v thanh lớ TSC 34
3.2.3.y mnh cụng tỏc khai thỏc, to lp ngun vn tip tc u t i mi
mỏy múc thit b, qui trỡnh cụng ngh 34

3.2.4.Hon thin cụng tỏc phõn cp v qun lớ TSC 35
3.2.5.Cụng ty cn tn dng nng lc hin cú ca TSC vo hot ng sn xut
kinh doanh 36
3.2.6.Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 36
3.2.7Coi trọng công tác bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của
công ty. 37
Danh mc bng biu
Bng s 1: Kt qu hot ng SX KD ca cụng ty
Bng s 2: Kt cu vn KD ca cụng ty
Bng s 3: Tỡnh hỡnh ngun vn KD ca cụng ty
Bng s 4: Tỡnh hỡnh trớch khu hao TSC
Bng s 5: Tỡnh hỡnh trớch khu hao TSC
4
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
Bng s 6: Hiu qu s dng vn c nh
Ch vit tt
TSC: ti sn c nh
VC: vn c nh
DN: doanh nghip
SX-KD: sn xut - kinh doanh
HQSD: hiu qu s dng
BQ: bỡnh quõn
Chơng 1
NHNG NI DUNG C BN V TI SN C NH
V VN C NH TRONG DOANH NGHIP
1.1.KHI QUT V TSC V VC TRONG DOANH NGHIP.
1.1.1.Ti sn c nh Ti sn di hn trong doanh nghip.
1.1.1.1.Khái niệm.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố: T liệu lao

động, đối tợng lao động và sức lao động.
5
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
Khác với đối tợng lao động (nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang), các t
liệu lao động (nhà xởng, máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải) là những ph-
ơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó
theo mục đích của mình.
Một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn bốn điều kiện
tiêu chuẩn cơ bản sau:
+/Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+/Nguyên giá phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+/Có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.
+/Phải đạt giá trị tối thiểu theo quy định của pháp luật. ở Việt Nam, hiện nay
tiêu chuẩn này là 10 triệu trở lên.
Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định nói trên đợc coi là
những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động.
1.1.1.2.c im.
Trong doanh nghiệp, TSCĐ có đặc điểm chung là tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất. Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ
không thay đổi. Song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này dới hình thức chi phí khấu hao cấu
thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản
phẩm đợc tiêu thụ.
Trong nền kinh tế thị trờng, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng đợc coi nh một
loại hàng hoá nh mọi hàng hoá khác. Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử
dụng. Thông qua mua, bán, trao đổi các TSCĐ có thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu
và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng.
TSCĐ còn là một công cụ huy động vốn hữu hiệu, trong việc thu hút đầu t hay
vay vốn Ngân hàng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Do sự cần thiết tất yếu phải bảo toàn và phát triển của vốn cố định, bảo toàn vốn
cố định là phải thu hồi đủ toàn bộ phần vốn đã ứng ra ban đầu để mua sắm TSCĐ mới.
1.1.1.3.Phân loại tài sản cố định.
Doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản lý theo
một số tiêu thức sau ngời ta phân chia TSCĐ thành những loại sau:
a.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại: TSCĐ
hữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, tha món nhng
tiờu chun ca ti sn c nh hu hỡnh, tham gia vo nhiu chu k kinh doanh nhng
6
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
vn gi nguyờn c hỡnh thỏi vt cht ban u.
TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng, thể hiện
một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp.
Cách thức phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu vốn đầu t vào tài sản
cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Đây là một căn cứ quan trọng để xây
dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp với tình hình thực
tế và có hiệu quả nhất.
b.Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp
thành các loại sau:
+/ Tài sản cố định đang dùng, là những tài sản đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Trong doanh nghiệp, tỷ trọng
TSCĐ đã đa vào sử dụng so với toàn bộ TSCĐ hiện có càng lớn thì hiệu quả vốn đầu
t TSCĐ càng cao.

+/ Tài sản cố định cha cần dùng, là những tài sản do những nguyên nhân chủ
quan, khách quan cha thể đa vào sử dụng nh: Tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây
dựng thiết kế cha đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp, chạy thử.
+/ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý, là những tài sản đã h hỏng,
không sử dụng đợc hoặc còn sử dụng đợc nhng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ để
giải quyết.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ sử dụng có hiệu quả
của TSCĐ của doanh nghiệp.
c.Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế.
+/ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ do doanh nghiệp sử
dụng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
+/ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng: Là những
TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi sự nghiệp, an
ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp.
+/ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp bảo
quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác, hoặc cất giữ hộ Nhà nớc theo quyết định của cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Nói chung tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự
phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp theo từng nhóm cho phù hợp.
d.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia ra:
7
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
+/ TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có,
tự bổ sung, nguồn do Nhà nớc, đi vay, do liên doanh, liên kết.
+/ TSCĐ đi thuê: Trong loại này bao gồm hai loại:
TSCĐ thuê hoạt động: Loại TSCĐ này đợc thuê tính theo thời gian sử dụng
hoặc khối lựơng công việc không đủ điều kiện và không mang tính chất thuê
vốn .

TSCĐ thuê tài chính: Là hình thức thuê vốn dài hạn, phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động toàn bộ TSCĐ đi thuê tài chính của đơn vị.
e.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn của chủ sở hữu.
TSCĐ đợc mua, xây dựng bằng vốn vay.
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị.
TSCĐ nhận liên doanh, liên kết từ các đơn vị tham gia.
1.1.1.4. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định .
a. Hao mòn TSCĐ.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do chịu tác động bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn của TSCĐ đợc chia
thành: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
+/Hao mòn hữu hình của TSCĐ
Là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Nguyên nhân trớc hết dẫn tới sự hao
mòn này là do bản thân việc sử dụng TSCĐ gây ra. Sự hao mòn của TSCĐ tỷ lệ thuận
với thời gian sử dụng liên tục và cờng độ sử dụng chúng, do những tác động của yếu
tố tự nhiên nh: Độ ẩm, nắng, ma. Do vậy, cho dù TSCĐ không sử dụng cũng vẫn bị h
hỏng dần, nhất là những TSCĐ phải hoạt động trong điều kiện ở ngoài trời, sự hao
mòn do tác động của các yếu tố tự nhiên lại càng lớn.
+/Hao mòn vô hình của TSCĐ
Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ. Nguyên nhân dẫn tới sự hao mòn
vô hình của TSCĐ là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Với sự phát triển
nhanh chóng của khoa học và công nghệ, các máy móc thiết bị không ngừng đợc cải
tiến có tính năng, công dụng và công suất cao hơn. Vì thế những máy móc thiết bị đợc
sản xuất trớc đó trở nên lạc hậu, lỗi thời và bị mất giá. Tình trạng mất giá này chính là
sự hao mòn vô hình. Trên thực tế có những máy móc, thiết bị còn mới, cha sử dụng
nhng đã bị mất giá và bị hao mòn vô hình. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, công nghệ diễn ra rất nhanh chóng đã khiến cho nhiều TSCĐ bị hao mòn vô
hình rất nhanh.
Nh đã nêu trên, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, TSCĐ bị hao

8
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
mòn dần dần và h hỏng. Để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn, nhằm tái sản
xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng, cần chuyển dịch dần dần giá trị TSCĐ vào
giá trị sản phẩm bằng việc khấu hao.
Vậy : Khấu hao TSCĐ là quá trình chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ
vào giá trị sản phẩm sản xuất ra trong thời gian sử dụng nó.
Có thể thấy rằng, khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí hay một khoản mục giá
thành. Số khấu hao TSCĐ trong kỳ thể hiện bằng tiền bộ phận giá trị TSCĐ do hao
mòn đã đợc tính chuyển vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Sau khi
sản phẩm đợc tiêu thụ, một số tiền đợc rút ra từ tiền thu bán hàng ứng với số khấu hao
trích trong kỳ, đợc gọi là tiền khấu hao TSCĐ. Khi cha tới thời hạn tái sản xuất TSCĐ
thì số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại dần dới hình thái một quỹ tiền tệ dự trữ đợc gọi là
quỹ khấu hao.
Trên góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ là phơng thức thu hồi vốn cố định của
doanh nghiệp. Thực hiện khấu hao là thu hồi giá trị TSCĐ và tích luỹ vốn để tái sản
xuất TSCĐ. Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt thì tiền khấu hao không chỉ có tác
dụng tái sản xuất giản đơn mà còn có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
b. Các phơng pháp khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là vấn đề rất quan trọng để thu hồi vốn cố định của doanh
nghiệp. Để thực hiện khấu hao, thông thờng ngời ta sử dụng một số phơng pháp chủ
yếu sau:
+/.Phơng pháp khấu hao tuyến tính và tỷ lệ khấu hao TSCĐ (phơng pháp
khấu hao theo đờng thẳng)
Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng. Theo phơng pháp
này, mức khấu hao cơ bản và tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ không đổi
và đợc xác định theo công thức sau:
T
NG

M
k
=
Trong đó:
M
k
: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá của TSCĐ
T : Thời gian sử dụng
Ưu điểm của phơng pháp khấu hao này là: Việc tính toán đơn giản, tổng mức
khấu hao của TSCĐ đợc phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá thành
ổn định, chính xác. Tuy nhiên, phơng pháp khấu hao này có hạn chế: Do mức khấu
hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định ở mức đồng đều nên khả năng thu hồi
vốn đầu t TSCĐ chậm, khó tránh khỏi bị hao mòn vô hình.
Trong công tác quản lý TSCĐ, ngời ta thờng dùng chỉ tiêu tỷ lệ khấu hao TSCĐ
9
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
-Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ phần trăm giữa mức khấu hao và
nguyên giá TSCĐ, đợc xác định theo công thức sau:
NG
M
T
k
k
=
Trong đó:
T
k
: Tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ

M
k
: Mức khấu hao năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá của TSCĐ
-Tỷ lệ khấu hao hàng tháng của TSCĐ
skkh
HTT
ì=
Phơng pháp khấu hao đờng thẳng thờng đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp
Nhà nớc. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không bắt buộc.
+/Các phơng pháp khấu hao nhanh.
*/Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.
Theo phơng pháp này, mức khấu hao hàng năm của TSCĐ đợc xác định bằng
cách lấy giá trị còn laị của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao
không đổi, đợc xác định bằng công thức sau:
khdiki
TGM
ì=
Trong đó:
M
ki
:Số khấu hao TSCĐ năm thứ i
G
di
: Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ i
T
kh
: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : Thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ (i=1,n)
Tỷ lệ khấu hao không đổi hàng năm của TSCĐ trong phơng pháp này đợc xác

định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính nhân với một hệ số điều
chỉnh thời gian khấu hao (còn gọi là hệ số điều chỉnh thời hạn sử dụng TSCĐ:
skkh
HTT
ì=
Trong đó:
T
k
:Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính
H
s
:Hệ số
Các nhà kinh tế thờng sử dụng hệ số nh sau:
1.TSCĐ có thời hạn sử dụng tới 4 năm thì hệ số là: 1,5
10
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
2.TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 4 đến 6 năm thì hệ số là: 2,0
3.TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm trở lên thì hệ số là: 2,5
Trong trờng hợp biết đợc nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ ở một
năm nhất định, ta có thể tìm đợc tỷ lệ khấu hao của TSCĐ đó theo công thức sau:
NG
G
i1T
ci
kh
=
Trong đó:
G
ci

:Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm thứ i
NG :Nguyên giá của TSCĐ
i: Thứ tự của năm tính khấu hao (i=1,n)
Theo phơng pháp này, mức hao mòn TSCĐ đợc phản ánh chính xác hơn vào giá
trị sản phẩm, vốn đầu t đợc thu hồi nhanh, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình.
Tuy nhiên, phơng pháp này có hạn chế là số trích khấu hao trong những năm đầu lớn,
bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh và đến năm cuối cùng vốn đầu t ban đầu
của TSCĐ không thu hồi đợc hết.
*/Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm:
Theo phơng pháp này, số khấu hao căn cứ vào số lợng, khối lợng sản phẩm mà
TSCĐ tạo ra để tính mức khấu hao, công thức đợc tính nh sau:
Mức trích khấu hao = Số lợng, khối lợng x Mức tính khấu hao bình quân
trong kì (M
k
) sản phẩm trong kì tính cho 1 đvị sp
Trong đó:
Mức tính khấu hao bình quân
=
Nguyên giá của TSCĐ
tính cho 1 đvị sp Sản lợng theo công suất thiết kế
Cần chú ý rằng đại lợng Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đvị sản
phẩm gần nh cố định nên mức tính khấu hao trong kì biến đổi chỉ tùy thuộc theo số
lợng, khối lợng sản phẩm xuất ra. Trong trờn hợp này chi phí khấu hao TSCĐ thuộc
loại chi phí biến đổi và nếu sản lợng sản xuất ngày một tăng thì đây cũng là phơng
pháp khấu hao nhanh.
TSCĐ đợc áp dụng theo phơng pháp khấu hao theo số lợng, khố lợng sản
phẩm phải đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
Xác định đợc tổng số lợng khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế.
Công suất sử dụng bình quân thực tế hàng tháng không thấp hơn 50% công suất

11
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
thiết kế.
Phơng pháp này có u điểm là thu hồi vốn cố định nhanh nếu sản lợng sản
xuất thờng xuyên tăng. Mặt khác việc phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản
phẩm cũng hợp lí vì chi phí khấu hao của từng loại sản phẩm nhiều hay ít tùy thuộc
vào khối lợng của mỗi loại sản phẩm tính cùng đơn vị đo lờng. Nhợc điểm của phơng
pháp khấu hao này là nếu TSCĐ có nhiều công dụng khác nhau, sản xuất ra nhiều loại
sản phẩm có đơn vị đo lờng khác nhau thì tính mức khấu hao cho mỗi đơn vị sản
phẩm khác loại là khó chính xác. Vì vậy thờng áp dụng cách khấu hao này cho các tài
sản cố định có tính chất chuyên dùng.
1.1.2.Vốn cố định của doanh nghiệp.
1.1.2.1.Khỏi nim.
Trong nền kinh tế thị trờng để hình thành TSCĐ đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng
ra một lợng vốn nhất định. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hình thành
nên TSCĐ đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp.
1.1.2.2.c im.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu
chuyển giá trị của nó. Sự chu chuyển của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc
điểm kinh tế, kỹ thuật của TSCĐ thể hiện ở những c điểm chủ yếu sau:
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của chúng chuyển
dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, vốn cố định đợc thu hồi dần từng phần dới
hình thức khấu hao. Vì vậy, khấu hao là phơng thức quản lý đặc trng đối với TSCĐ.
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành một vòng
chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá trị.
Từ những đặc điểm trên đây có thể rút ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ,
đặc điểm của nó là chu chuyển dần dần từng phần giá trị trong nhiều chu kỳ kinh
doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.

1.1.2.3.Ngun hỡnh thnh.
Đầu t vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung
những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh
nghiệp. Do đó việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản mục đầu t là rất quan
trọng bởi nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sử dụng vốn cố định sau này.
Xét một cách tổng thể thì ngời ta có thể chia làm hai loại nguồn tài trợ chính:
- Nguồn tài trợ bên trong: Là những nguồn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp
nh vốn ban đầu, vốn khấu hao, lợi nhuận để lại. Hay nói khác đi là những nguồn vốn
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- Nguồn tài trợ bên ngoài: Là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từ bên
12
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
ngoµi ®Ó tµi trî cho ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh nh vèn vay, ph¸t hµnh tr¸i phiÕu,
cæ phiÕu, thuª mua, thuª ho¹t ®éng.
1.1.3.Vai trò của VCĐ trong SX – KD của DN
Về mặt giá trị bằng tiền vốn cố định phản ánh tiềm lực của Doanh nghiệp. Còn
về mặt hiện vật, vốn cố định thể hiện vai trò của mình qua tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nó gắn liền với Doanh nghiệp trong suốt quá
trình tồn tại. Doanh nghiệp có tài sản cố định có thể không lớn về mặt giá trị nhưng
tầm quan trọng của nó lại không nhỏ chút nào.
+Trước hết tài sản cố định phản ánh mặt bằng cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp,
phản ánh quy mô của Doanh nghiệp có tương xứng hay không với đặc điểm loại hình
kinh doanh mà nó tiến hành.
+Thứ hai, tài sản cố định luôn mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất
hàng hoá của Doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển của mình qua mỗi chu kỳ sản
xuất, tài sản cố định tồn tại trong một thời gian dài và nó tạo ra tính ổn định trong chu
kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp cả về sản lượng và chất lượng.
+Thứ ba, trong nền kinh tế thị trường, khi mà nhu cầu tiêu dùng được nâng cao

thì cũng tương ứng với tiến trình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều này
đòi hỏi các Doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động, tạo ra được những
sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, nhằm chiếm lĩnh thị trường. Sự đầu tư
không đúng mức đối với tài sản cố định cũng như việc đánh giá thấp tầm quan trọng
của tài sản cố định dễ đem lại những khó khăn sau cho Doanh nghiệp:
-Tài sản cố định có thể không đủ tối tân để cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác cả
về chất lượng và giá thành sản phẩm. Điều này có thể dẫn các Doanh nghiệp đến bờ
vực phá sản nếu lượng vốn của nó không đủ để cải tạo đổi mới tài sản.
-Sự thiếu hụt các khả năng sản xuất sẽ giúp các đối thủ cạnh tranh giành mất một
phần thị trường của Doanh nghiệp và điều này buộc Doanh nghiệp khi muốn giành
lại thị trường khách hàng đã mất phải tốn kém nhiều về chi phí tiếp thị hay phải hạ
giá thành sản phẩm hoặc cả hai biện pháp.
+Thứ tư, tài sản cố định còn lại một công cụ huy động vốn khá hữu hiệu:
-Đối với vốn vay Ngân hàng thì tài sản cố định được coi là điều kiện khá quan trọng
bởi nó đóng vai trò là vật thế chấp cho món tiền vay. Trên cơ sở trị giá của tài sản thế
13
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
chp Ngõn hng mi cú quyt nh cho vay hay khụng v cho vay vi s lng l bao
nhiờu.
-i Cụng ty c phn thỡ ln ca Cụng ty ph thuc vo giỏ ti sn c nh m
Cụng ty nm gi. Do vy trong quỏ trỡnh huy ng vn cho Doanh nghip bng cỏch
phỏt hnh trỏi phiu hay c phiu, mc tin cy ca cỏc nh u t chu nh hng
khỏ ln t lng ti sn m Cụng ty hin cú v hm lng cụng ngh cú trong ti sn
c nh ca Cụng ty.
1.2.HIU QU S DNG VC V MT S TIấU CH NG GI HQSD
VN C NH.
1.2.1.Hiu qu s dng vn c nh.
Ti sn c nh l hỡnh thỏi vt cht ca vn c nh. Do ú khi ỏnh giỏ
hiu qu s dng vn c nh ngi ta thng xem xột thụng qua hiu qu s dng

ti sn c nh.
1.2.2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Vốn cố định đợc ứng ra và sau một thời gian tơng đối dài mới thu hồi đợc toàn
bộ. Do vậy, việc sử dụng tốt số vốn cố định hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất
lớn. Để đánh giá đợc trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần sử
dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định:
1.2.2.1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ.
Chỉ tiêu này có thể đợc xác định theo công thức sau:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kì
=

Nguyên giá TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 01 đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép
đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1.2.2.2.Hàm lợng vốn cố định.
Vốn cố định bq trong kì
Hàm lợng vốn cố định =
Doanh thu thuần
14
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố
định bình quân sử dụng trong kỳ. Hàm lợng vốn cố định tăng khi vốn cố định bình
quân sử dụng trong kỳ tăng hoặc doanh thu thuần giảm. Hàm lợng vốn cố định càng
cao chứng tỏ mức chi phí lu động để tạo ra 01 đồng doanh thu thuần càng lớn, càng
không có hiệu quả.
1.2.2.3.Hệ số hao mòn TSCĐ.

Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp
so với thời điểm đầu t ban đầu, nếu hệ số này tiến gần tới một chứng tỏ TSCĐ đang sử
dụng càng cũ. Cho thấy doanh nghiệp ít đầu t đổi mới TSCĐ. Mặt khác, nó phản ánh
tổng quát về năng lực của TSCĐ, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ cũng nh vốn cố định ở
thời điểm đánh giá. Công thức tính nh sau:
Số khấu hao lũy kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
1.2.2.4.Sức sinh lợi của TSCĐ.
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bq
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ mang lại mấy đồng
lợi nhuận thuần. Ngoài ra còn sử dụng công thức sau:
Lợi nhuận thuần
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
Vốn cố định bq trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ mang
lại mấy đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2.3.Cỏc yu t tỏc ng n HQ s dng VC.
1.2.3.1.Những nhân tố khách quan
Chính sách kinh tế của đảng và Nhà nớc: Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện
pháp kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Với bất cứ một sự thay
đổi nhỏ nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối đến các hoạt động của
các doanh nghiệp. Đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp thì các văn bản
pháp luật về tài chính, kế toán thống kê, về quy chế đầu t. Đều gây ảnh hởng lớn trong
suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhất là các quy định về trích khấu hao, tỷ
lệ trích lập các quỹ, các văn bản về thuế.
Thị trờng và cạnh tranh: Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có kế hoạch

cải tạo, đầu t mới TSCĐ trớc mắt cũng nh lâu dài. Nhờ đổi mới máy móc thiết bị, cải
15
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
tiến quy trình công nghệ thì những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra mới có
năng suất cao, chất lợng đảm bảo, giá thành hạ, và do đó mới có đủ sức cạnh tranh
trên thị trờng. Ngoài ra, việc đổi mới máy móc thiết bị đảm bảo an toàn cho ngời lao
động, nhất là với ngành xây dựng phải chịu không nhỏ của thiên nhiên.
Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hởng quan trọng. Lãi suất
tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của doanh nghiệp. Sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo
theo những biến động cơ bản của dự án đầu t, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chính.
Các nhân tố khác: Các nhân tố này đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai,
địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại
về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trớc, chỉ có thể dự phòng trớc nhằm
giảm nhẹ thiên tai mà thôi.
1.2.3.2.Nhân tố chủ quan
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và qua đó ảnh h-
ởng đến hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Nhân tố này gồm nhiều yếu
tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh cả về trớc mắt
cũng nh lâu dài. Thông thờng, trên góc độ tổng quát ngời ta thờng xem xét những
điểm chủ yếu sau:
- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo ra điểm suất phát cho doanh nghiệp
cũng nh định hớng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh
doanh đã đợc lựa chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên
về mặt tài chính gồm có:
+/Cơ cấu vốn của công ty thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của công ty ra
sao.
+/Cơ cấu tài sản đợc đầu t nh thế nào, mức độ hiện đại hoá nói chung so với
những doanh nghiệp cùng loại hình đến đâu.
+/Nguồn tài trợ cho những tài sản đó đợc huy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài

cho sự an toàn của công ty hay không.
Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xác định đợc
mức độ lợi nhuận đạt đợc, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thị trờng trong tơng lai.
Để có kế hoạch bố trí nguồn lực một cách phù hợp .
- Mối quan hệ của doanh nghiệp: Mối quan hệ này đợc đặt ra trên hai phơng diện
là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với
nhà cung cấp. Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất, uy tín
của công ty qua các công trình đã hoàn thành. Là những vấn đề trực tiếp tác động đến
lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có một mối quan hệ tốt với khách
hàng và với nhà cung cấp thì nó sẽ đảm bảo tơng lai lâu dài cho doanh nghiệp. Để đợc
nh vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì những bạn hàng lâu năm
lại vừa tăng cờng thêm những bạn hàng mới.
- Trình độ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp: Yếu tố này đợc xem xét
16
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
trên hai khía cạnh là trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất và trình độ
quản lý của lãnh đạo các cấp. Nó đợc thể hiện qua khả năng phát triển theo chiều sâu
của doanh nghiệp.
+/Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu
công nghệ mới, tự chủ công việc, phát huy về tính sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo
quản TSCĐ trong quá trình vận hành.
+/Đối với cán bộ quản lý có thể xem xét trên các góc độ sau:
Quản lý về nhân sự: Quá trình tuyển chọn công nhân ra sao, đã hợp lý cha, sự
sắp xếp phân công lao động đã đúng ngời đúng việc hay cha, có bị lãng phí lao động
hay không và qua đó năng suất lao động đợc nâng lên nh thế nào?
Quản lý về tài chính: Quy trình hạch toán của doanh nghiệp có đúng theo quy
định hay không? Các số liệu kế toán có chính xác đảm bảo, đủ độ tin cậy để ra quyết
định hay không? Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiêm, đúng
việc, đúng thời điểm thì mới có thể năng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp.
Quản lý các dự án: Đây là công việc rất quan trọng đối với doanh nghiệp xây
dựng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến các dòng thu nhập, mà doanh nghiệp nhận đợc sau
này. Công tác quản lý dự án bao gồm cả việc khảo sát lập dự án và thẩm định dự án.
Đặc biệt là việc thẩm định dự án. Nó là việc phân tích, đánh giá và xác định mức độ
khả thi của dự án. Khi thẩm định dự án phải xem xét trên cả ba mặt đó là kỹ thuật và
công nghệ, xây dựng và môi trờng, kinh tế tài chính. Việc thẩm định dự án có ý nghĩa
quan trọng vì nó cho phép xác định tính hiệu quả, sự tồn tại, khả năng sinh lời, khả
năng hoàn vốn và nguồn huy động để xây dựng dự án.
1.3.í NGHA CA NNG CAO HIU QU S DNG VC TRONG DOANH
NGHIP.
-Gúp phn nõng cao li nhun doanh nghip.
-Gúp phn gim chi phớ, h giỏ thnh v giỏ bỏn, gúp phn nõng cao nng lc
cnh tranh ca doanh nghip.
-Tng ngun thu ca ngõn sỏch nh nc thụng qua thu.
Chơng 2
THC TRNG S DNG VN C NH TI CễNG TY C PHN XY
LP V U T SễNG
2.1.KHI QUT V CễNG TY C PHN XY LP V U T SễNG
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
17
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
Công ty cổ phần xây lắp & đầu tư Sông Đà (SODACO) là doanh nghiệp hạng I, tiền thân là xí
nghiệp xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12 được thành lập ngày 01/01/1994 và được chuyển đổi thành công ty
cổ phần từ tháng 7 năm 2004.
2.1.1.1.Ngành nghề kinh doanh:
+ Xây lắp dự án công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, điện;
+ Đầu tư dự án nhà ở, khu đô thị, thủy điện;
+ Kinh doanh khai thác dịch vụ văn phòng, khu đô thị và khu công nghiệp;

+ Sản xuất, lắp đặt khung nhôm, cửa cuốn, trần các loại;
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị nội thất, thiết bị và máy xây dựng;
+ Khai thác khoáng sản;
+ Tư vấn, thiết kế, lập dự án đầu tư, giám sát công trình;
+ Xuất khẩu các mặt hàng SODACO kinh doanh.
2.1.1.2. Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh:
+ Xây lắp công trình công nghiệp, thủy lợi: Các cán bộ công nhân của SODACO đã tham gia thi công nhiều
dự án trọng điểm quốc gia như:Thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Tuyên Quang, Bình Điền - Huế, Nậm Mở 3 - Lai
Châu, Nho Quế 3 - Hà Giang; Các nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Sông Đà, Bút Sơn,Hải Phòng,Hạ
Long;Nhà máy thép Việt Ý;Nhà máy phôi thép Hải Phòng.
+ Xây lắp công trình dân dụng: Tòa nhà 29 tầng Twin Tower - Mỹ Đình; Khu nhà ở & dịch vụ văn phòng
Nàng Hương - đường Nguyễn Trãi; Nhà CT1 Phường Hoàng Văn Thụ - Hà Nội; Chung cư cao tầng CT6 -
Mỹ Đình; Bệnh viện y học cổ truyền dân tộc Trường Lâm; Khách sạn khăn quàng đỏ; Nhà khách Kim Bình -
Tuyên Quang; Học viện thanh thiếu niên Việt Nam; Trung tâm hoạt động thanh thiếu niên các tỉnh Phú Thọ,
Hòa Bình, Yên Bái, Tuyên Quang; Trung tâm bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực II - TP. Hồ Chí Minh;
Trụ sở ngân hàng No&PTNT bắc Hà Nội; Trường trung cấp nghề Bắc Ninh; Bảo hiểm xã hội Nghệ An
+ Xây lắp công trình giao thông, điện: Đường Lý Thái Tổ - TP. Bắc Ninh; Đường nội bộ các nhà máy xi
măng Hoàng Thạch, Hải Phòng; Đường nội bộ và sân bãi Nhà máy thức ăn gia súc Bắc Ninh; Các trạm điện
Nhà máy xi măng Hải Phòng.
+ Đầu tư dự án: SODACO mới bước vào lĩnh vực đầu tư từ năm 2006, một số dự án đang trong giai đoạn
thực hiện như: Tòa nhà văn phòng cao cấp 9 tầng - Số 89 Nguyễn Khuyến; Đầu tư các thủy điện Nậm Mở
3
18
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
+ Khai thác và kinh doanh vật tư, thiết bị: Khai thác và cung cấp cát cho toàn bộ thủy điện Tuyên Quang.
Kinh doanh phụ tùng máy thiết bị xây dựng bán cho các công trình thủy điện Yaly, Cần Đơn, Xe san, Bản
Vẽ, Tuyên Quang Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, là đại lý cấp I của Xi măng Hải Phòng.
+ Tư vấn thiết kế, giám sát: Cán bộ của chi nhánh tư vấn đầu tư xây dựng SODACO đã tham gia các dự án
như: Nhà ở tái định cư bệnh viện Bạch Mai; Trụ sở ngân hàng đầu tư - chi nhánh Quang Minh; Nhà máy lắp

ráp máy tính CMS; Nhà máy sản xuất kính Đức Giang; Nhà máy sản xuất phôi thép Hưng Yên và nhiều dự
án khác.
Với kinh nghiệm, năng lực của mình cùng với hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2008, SODACO
mỗi ngày một phát triển khẳng định đáp ứng các yêu cầu của khách hàng ngày càng cao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2.1.2.1. Hội đồng quản trị Công ty gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị
- 4 thành viên hội đồng quản trị
2.1.2.2. Ban kiểm soát của công ty gồm:
- Trưởng ban kiểm soát
- 2 thành viên ban kiểm soát
2.1.2.3. Giám đốc điều hành gồm:
a. Giám đốc điều hành
b. Các phó giám đốc :
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế
- Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật, thi công
- Phó giám đốc phụ trách dự án, vật tư cơ giới
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
19
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N





 
!"#$%&!"#$'()*+,-!"#$%.(
!/0 1!/ 1%&!/&2)!/%3( !/'()*+
4


56745
89):;<9=>#-9?)+=1,-2)
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
20
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
2.1.3 Nhiệm vụ của các phòng ban.
Mọi hoạt động của công ty đều dưới sự chỉ huy của Giám đốc và các phó Giám
đốc.
- Giám đốc điều hành: là người có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lí
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó Giám đốc phụ trách kĩ thuật thi công: là người giúp Giám đốc chỉ huy,
điều hành công tác thi công, kỹ thuật, cải tiến…
- Phó Giám đốc vật tư: là người chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu, vật tư cho
các công trình…
- Phó Giám đốc phụ trách kinh tế: là người chịu trách nhiệm về tài chính, các
hoạt động liên quan đến kinh tế…
- Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm xử lí các hoạt động lien quan đến
hành chính của công ty.
- Phòng tài chính – kế toán: có chức năng giúp giám đốc giám sát về mọi hoạt
động về kinh tế tài chính của công ty. Kiểm tra việc thực hiện các định mức kinh tế kĩ
thuật nói chung và các chỉ tiêu tài chính nói riêng. Nhiệm vụ kế hoạch thu, chi tài
chính, quản lí khai thác và sử dụng các loại vốn hợp lí, tiết kiệm, theo các chế độ qui
định nhà nước hiện hành…
- Phòng kinh tế đầu tư: chịu trách nhiệm giúp phó Giám đốc kinh tế về các hoạt
động về đầu tư kinh tế của công ty.
- Phòng kỹ thuật an toàn: chịu trách nhiệm về kỹ thuật, trang thiết bị bảo hộ lao
động cho công nhân…
- Phòng vật tư cơ giới: chịu sự phụ trách của Giám đốc vật tư về xuất, nhập
nguyên vật liệu, kiểm tra bảo quản nguyên vật liệu…

21
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
2.2.THC TRNG QUN Lí V S DNG VN C NH TI CễNG TY
C PHN XY LP V U T SễNG .
2.2.1. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty cổ phần xây lắp và đầu t Sông Đà đã không
ngừng phấn đấu trong mọi lĩnh vực. Điều đó đợc thể hiện thông qua kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh luôn đạt doanh thu cao và thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối
với ngân sách Nhà nớc. Mặt khác với v thế và uy tín của công ty trong ngành xây lắp
vì vậy công ty đã giải quyết đợc khối lợng lớn việc làm cho ngời lao động, đảm đời
sống ổn định cho toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty. Trong điều kiện cơ chế thị
trờng để tồn tại, phát triển lâu dài và bền vững, lãnh đạo công ty cũng nh toàn thể cán
bộ công nhân viên đã, đang và s luôn cố gắng tìm ra những điểm không phù hợp, lạc
hậu so với cơ chế mới để tìm cách điều chỉnh khắc phục kịp thời.
Doanh thu hàng năm có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, vì nó là nguồn tài chính quan trọng để trang trải các khoản chi phí hoạt
động kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tái sản xut giản đơn
và tái sản xuất mở rộng, thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc, góp vốn cổ phần, tham
gia liên doanh liên kết với các đơn v khác. Đối với ngành xây dng cơ bản, do tính
chất và đặc thù riêng nên việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng khách quan của chế
độ thanh toán theo khối lợng hoàn thành quy ớc, hoặc thanh toán theo đơn v hạng
mục công trình đã hoàn thành, cho nên doanh thu phụ thuộc vào thời gian và tiến độ
công việc.
Dới đây là bảng khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Bảng số 1: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
(Đơn V tính: Triệu đồng)
22
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội

@A
BCD
EFGF EFGG EFGE
HI
EFGGJEFGF
HI
EFGEJEFGG
BKLệ
MNO
BKLệ
MNO
GP6Q446R SFPTUE ETPSVW XEPTUX YGGZFW YEU[EG XPZFV GG[TF
EP4I%\\], F F F F F F F
XP6^'_Q446R SFPTUE ETPSVW XEPTUX YGGZFW YEU[EG XPZFV GG[TF
SPI'`_aI XSPXFF EZPFSU XXPXUE YTEZE YEW[TV UPXXS XX[EV
ZPLbcd# WPWUE SPSEU YXTT YEEZS YXX[VX YSPUEV YGFT[FG
WP6efd_D EEF GFW TPUUT YGGS YZV TPVUX
VP4#D_D GPEGF GPUTG XPZXG WUG ZW[EU GPWSF UW[VX
UP4#D\=g%, XPXUW GPWGG ZPSZU YGVVZ YZE[SE XPUSV
TPLbc^]h6 EPXFW GPFXE ZFG YGEVS YZZ[EZ YZXG YZG[SZ
GFPLbc%I ZS YGZ EWF YWT EVZ
GGPBi=bc]I1j EPXWF GPFGV VWG YGXSX YZW[TG YEZW YEZ[GV
GEP4#DjB@6@ ZTF EZZ EET YXXZ YZW[VU YEW YGF[E
GXPLbcHjB@6@ GPVVF VWE ZXE YGFFU YZW[TZ YEXF YXF[GU
( Nguồn số liệu : Phòng kế toán, thống kê tài chính công ty )
Tình hình kết quả HĐKD của công ty trong hai năm 2011/2010 có thể thấy tất cả các chỉ tiêu đều
giảm. Chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2011 giảm mạnh 11.506 triệu đồng (28,21%) so với năm 2010, đặc biệt
lợi nhuận sau thuế đã giảm sâu 1008 triệu đồng (56,95%) so với năm 2010. Điều này chứng tỏ ảnh hưởng
của thị trường bất động sản tại thời điểm này đã tác động mạnh tới doanh nghiệp làm lợi nhuận của doanh
nghiệp tụt giảm nghiêm trọng.

23
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N
Lun vn tt nghip Trng i hc KD-CN H Ni
Ta thy, kt qu HKD ca cụng ty trong hai nm 2012/2011 ó cú s thay i. Tt c cỏc ch tiờu :
Chi Phớ QLDN, chi phớ bỏn hng v chi phớ ti chớnh, ca nm 2012 u tng so vi nm 2011. Nm 2011,
doanh thu khỏ tt t 29.476 triu ng; sang nm 2012 mc doanh thu ó tng c 11,90%. Mc dự doanh
thu tng nhng do c thự th trng xõy dng nhng nm qua cú rt nhiu s bin ng ó lm cho cỏc
khon chi phớ ca doanh nghip tng mnh c bit l chi phớ qun lớ doanh nghip, lờn ti 5.458 triu ng
nm 2012 so vi nm 2011 l 1.611 triu ng tng 3.847 triu ng. So vi nm 2011, li nhun sau thu
nm 2012 ó gim 230 triu (30,18%), mc gim ny tng i ỏng k mc dự th trng ang rt khú
khn nh hin nay.
Túm li, qua bng s liu trớch dn, ta thy cỏc ch tiờu nm 2012 u tng nhng li nhun li gim.
Mc dự vy, ó th hin s c gng ca cụng ty nm va qua.
2.2.2. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty.
2.2.2.1.Tình hình kết cấu vốn của công ty
Lợi nhuận là mục đích trớc tiên của các doanh nghiệp. Nhng để có thể tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng một số vốn nhất định
để đầu t, mua sắm những yếu tố cần thiết cho quá trình đó, vốn đó gọi là vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.
\H`Ekjl'`%,mn9
(Đơn V tính: Triệu đồng)

@A
BCD
EFGF EFGG EFGE HI
EFGGJEFGF
HI
EFGEJEFGG
`
Bo

BK
p
MNO
`
Bo
BK
p
MNO
`
Bo
BK
p
MNO
4C
Lq
MrYO
BKL
MNO
4C
Lq
MrYO
BKL
MNO
BiH`'`
6
GFFPXGG GFF EFXPSTS GFF EEWPFSG GFF GFXPGUX GFE[UW EEPZSV GG[FU
R`=fd
VFPFEZ WT[UG GWSPUWU UG[FE GWFPXTT VF[TW TSPUSX GXZ[SS YSPSWT YE[V
R``fs
XFPEUW XF[GT XUPWEW GU[TU WZPWSE ET[FS UPXSF EV[ZS EVPFGW VF[GF

( Ngun s liu : Phũng k toỏn, thng kờ ti chớnh cụng ty )
24
Ngụ Hng Dng MSV: 09A05677N
Luận văn tốt nghiệp Trường đại học KD-CN Hà Nội
Nguồn vốn KD của năm 2011 đã tăng 103.183 triệu đồng so với năm 2010 lên tới 102,86% đánh
dấu một bước phát triển lớn đối với công ty.
Vốn kinh doanh của Công ty năm 2012 là : 226.041 triệu đồng tăng 11,08% ( tăng 22.547 triệu
đồng) so với năm 2011. Trong đó :
Vốn lưu động năm 2012 là 160.399 triệu đồng, ( giảm 2,7% ) so với năm 2011.
Vốn cố định năm 2012 là 65.642 triệu đồng. tăng 27.076 triệu đồng ( tăng 70,10% ) so với năm
2011. Tỷ lệ tăng này cho thấy công ty đối phó với khủng hoảng là rất tốt và đang thực hiện đổi mới công
nghệ, đầu tư thêm TSCĐ theo đúng hướng của Giám đốc.
2.2.2.2.T×nh h×nh nguån vèn :
\H`XkBttu'`%,mn9
(§¬n Vị tÝnh : TriÖu ®ång)
@ă
BCD
EFGF EFGG EFGE HI
EFGGJEFGF
HI
EFGEJEFGG
`
vo
BK
p
MNO
`
vo
BK
p

MNO
`
vo
BK
p
MNO
4C
=q
MrYO
BKlệ
MNO
4C
=q
MrYO
BK=ệ
MNO
BiH`
GFFPXGG GFF EFXPSTS GFF EEWPFSG GFF GFXPGUX GFE[UW EEPZSV GG[FU
7P@b#\\
SSPZFS SS[XV XUPWXU GU[TT WGPFFF EW[TT YZUWW YGX[GU EEPXWE ZV[UU
GP@bwe
SSPSUG TT[TZ XVPUTU TU[FU SXPFEF VF[ZE YWZUX YGS[UF ZPGEE GX[ZE
EP@b,_e
EX F[FZ VSF G[TE GVPTUF ET[SU VGV GVPESF
P@u'`
4
ZZPUFV ZZ[WX GWSPUZW UG[FG GWZPFSG VX[FG GFTPFST GUZ
( Nguồn số liệu : Phòng kế toán, thống kê tài chính Công ty )
25
Ngô Hồng Dương MSV: 09A05677N

×