Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

luận văn kế toán HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN MINH HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

chuyªn ®Ò
thùc tËp chuyªn
ngµnh
ĐỀ TÀI
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN MINH HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : Tạ Thị Thu Ngọc
Mã sinh viên : 13120902
Lớp : KẾ TOÁN K13-02
Giáo viên hướng dẫn : Th.S. NGUYỄN ĐỨC DŨNG
Hà Nội, tháng 4 năm 2014
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
MỤC LỤC
SỔ CHI TIẾT 47
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A- 02
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
DANH MỤC VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiể
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
CNV : Công nhân viên
GTGT : Gía trị gia tăng
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
TSCĐ : Tài sản cố định
VNĐ : Việt Nam Đồng

SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A- 02


Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
I. BẢNG
II. BIỂU
Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng lương kỳ IV Error: Reference source not
found
Biểu 2.2: Phiếu chi tạm ứng cho cán bộ . công nhân viên kỳ IV Error:
Reference source not found
Biểu 2.3: Phiếu chi thanh toán lương cho CBCNV T11/2013 Error:
Reference source not found
Biểu 2.4: Giấy chứng nhận nghỉ ốm Error: Reference source not found
Biểu 2.5: Sổ bảo hiểm xã hội Error: Reference source not found
Biểu 2.6: Phiếu chi BHXH Error: Reference source not found
Biểu 2.7: Sổ bảo hiểm xã hội Error: Reference source not found
III. SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2-1: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Error: Reference source not found
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A- 02
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp
nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên và
cũng là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Để đạt được mục
tiêu này đòi hỏi Doanh nghiệp phải mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh trên cả hai phương diện đó là hiệu quả hoạt động và hiệu năng
quản lý. Từ đó câu hỏi lớn đặt ra cho Nhà quản lý là “ phải có những cải tiến
như thế nào để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với sự phát triển
của nền sản xuất xã hội?”
Trong đó chính sách tiền lương là một yếu tố không thể không nhắc tới.
Nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của người lao động. Tiền lương tác động

đến sản xuất không chỉ từ phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm, sự
nhiệt tình của người lao động đối với công việc. Chính vì vậy mà công tác tổ
chức tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng. Nó
đòi hỏi phải giải quyết hài hòa lợi ích giữa Nhà nước – Doanh nghiệp – Người
lao động, nhằm tạo ra điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản
xuất.
Mặt khác trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một đòn bẩy quan
trọng vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay tiền lương cũng
không ngừng được đổi mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế
mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Đổi mới công tác tiền lương không chỉ là
yêu cầu đối với cơ quan cấp trên mà còn là yêu cầu của từng doanh nghiệp
sản xuất – kinh doanh. Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ kích
thích người lao động quan tâm đến công việc của mình, tạo điều kiện phát
triển sản xuất-kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tổ chức tốt công
tác hạch toán tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo
đảm việc chi trả lương và trợ cấp đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Hiểu rõ được
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
điều này, Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương luôn chú
trọng tới công tác hạch toán tiền lương, để từ đó gắn kết người lao động với
doanh nghiệp. Đây là một yếu tố không thể thiếu để tạo nên sự thành công
cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương, qua thời gian thực tập thực tế tại Công ty TNHH Chế
biến thực phẩm Tân Minh Hương em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Xây Chế biến thực
phẩm Tân Minh Hương”.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành của em
bao gồm:

 Phần 1: Đặc điểm lao động- tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.
 Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.
 Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân còn nhiều hạn chế trong quá
trình vận dụng thực tế nên việc nắm bắt vấn đề và các giải pháp của em đưa ra
sẽ khó tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp,
nhận xét của Thầy giáo ThS. Nguyễn Đức Dũng cũng như các anh chị trong
phòng Tài Chính Kế Toán Công ty để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG _TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
TÂN MINH HƯƠNG
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân
Minh Hương
Với đặc điểm là loại hình doanh nghiệp có quy mô hoạt động đa
nghành nghề Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương có một
đội ngũ lao động khá đa dạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật. Từ đây, thấy
được nếu doanh nghiệp sử dụng lao động một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả
sản xuất kinh doanh cao.
1.1.1.Về số lượng lao động.
1.1.1.1.Về số lượng và cơ cấu lao động:
Từ khi mới thành lập cho tới nay số lượng lao động của Công ty tuy có

biến động (mà nguyên nhân chủ yếu là theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của
từng thời kỳ) nhưng vẫn không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng qua
các năm. Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, mà năng suất lao động chính là một trong những chỉ tiêu dùng để
đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là chủ yếu vì
vậy lực lượng lao động của Công ty phần lớn tập trung vào đội ngũ công nhân
viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và tư vấn sản xuất về chế biến
thực phẩm, đặc biệt là trong lĩnh sản xuất các mặt hàng bánh kẹo theo nhu cầu
tiêu dùng của xã hội. Bên cạnh đó đội ngũ công nhân cũng được tuyển dụng
một cách khá kỹ lưỡng, ưu tiên những người có kinh nghiệm. Với những
chính sách đãi ngộ và ưu đãi của mình Công ty TNHH Chế biến thực phẩm
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
Tân Minh Hương tự tin rằng Công ty luôn thu hút được số lượng lao động tốt
nhất đảm bảo về cả mặt số lượng cũng như chất lượng. Với đặc điểm là một
Doanh nghiệp sản xuất, Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh
Hương có số lượng lao động khá đa dạng bao gồm: lao động trong danh sách
và lao động thời vụ( lao động thuê ngoài) được thể hiện ở Bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Bảng kết cấu lao động của Công ty TNHH Chế
biến thực phẩm Tân Minh Hương
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch

2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
Lao động trong Danh sách 130 160 170 30 23,08
10 6,25
Lao động thời vụ 50 30 40 -20 -40
10 33,3
Tổng cộng 180 190 210 10 5,55
20 10,53
Qua Bảng 1.1 ở trên ta thấy tình hình lao động trong danh sách và lao
động thời vụ của Công ty là khá biến động, tăng giảm không ngừng qua các
năm. Chính vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là Công ty phải xây dựng được một
hình thức quản lý và chi trả tiền lương sao cho thật sự hợp lý. Nhằm đảm bảo
khả năng sản xuất một cách hiệu quả nhưng phải quản lý thật tốt về mặt chi
phí.
- Số lượng lao động trong danh sách chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với số
lượng lao động thời vụ. Chứng tỏ nguồn lao động của Công ty khá tốt, chủ
động trong sản xuất.
1.1.2.Về cơ cấu trình độ lao động
Bảng 1.2 kết cấu trình độ lao động của Công ty
Trình độ học vấn Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng

+/- % +/- %
Trình độ đại học 7 8 10 1 14,28 2 25
Trình độ cao đẳng 18 24 25 6 33,33 1 4,2
Trình độ trung cấp 60 78 80 2 3,33 2 2,56
Bằng nghề 95 80 95 -15 -15,8 15 18,75
Tổng cộng 180 190 210 10 5,55 20 10,53
(Nguồn: Bảng thanh toán lương, hồ sơ cán bộ công nghân viên của Công ty trong 3 năm
2011-2013).
Qua bảng số liệu cho thấy chất lượng lao động đang có xu hướng tăng lên.
- Số lượng lao động có trình độ đại học năm 2012 tăng 14,25% so với
năm 2011, năm 2013 tăng 25% so với năm 2012. Để có được điều này một
mặt Công ty vừa thu hút được số lượng lao động có trình độ, vừa tạo điều
kiện cho cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độ. Do đó trình độ học
vấn của người lao động trong Công ty không ngừng được nâng lên.
- Số lượng lao động phổ thông cũng được lựa chọn thật kỹ lưỡng, có thời
gian thử thách ban đầu. Nhằm mục đích tuyển dụng đúng người và đúng vị trí.
Nguồn lao động dồi dào, có trình độ và ý thức trong công việc là điều
kiện không thể thiếu giúp công ty mở rộng quy mô hoạt động và ngày càng có
chỗ đứng vững chắc trên thị trường
1.1.3.Cơ cấu lao động chuyên môn nghiệp vụ:
Quy chế tuyển dụng được Công ty quy định cụ thể, rõ ràng. Người lao
động được tuyển dụng vào bất kỳ vị trí nào đều phải qua những bước xét
tuyển đầu tiên như: tình trạng sức khỏe, độ tuổi, vị trí công việc muốn ứng
tuyển Từ đó là căn cứ để nhà tuyển dụng lựa chọn cho phù hợp với điều
kiện thực tiễn của Công ty.
1.1.4.Trình độ học vấn
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất (công nhân phân xưởng) thì trình
độ học vấn tối thiểu là tốt nghiệp phổ thông trung học và ưu tiên cho con em
cán bộ công nhân viên trong công ty, người có chính sách.
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02

5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
1.1.5.Cơ cấu giới của đội ngũ lao động:
Do đặc thù là một Doanh nghiệp sản xuất , vì vậy tỷ lệ số lao động
nam chiếm phần lớn trong tổng số lao động của công ty số lao động nữ chiếm
số ít và chủ yếu làm việc tại văn phòng.
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số
lượng
Tỉ trọng
%
Số
lượng
Tỉ trọng
%
Số
lượng
Tỉ
trọng
%
Tổng CNV người 180 100 190 100 210 100
- Nam người 162 90 160 90 180 85.7
- Nữ người 18 10 30 10 30 14.3
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm
Tân Minh Hương
Với đặc điểm là một Doanh nghiệp sản xuất cơ cấu lao động của Công ty
TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương bao gồm lao động trong danh

sách và lao động thời vụ. Chính từ đặc điểm này mà hình thức được Công ty
áp dụng trả lương cho người lao động đó là: tiền lương theo thời gian và
lương khoán.
Hình thức chi trả lương hàng tháng của Công ty cho người lao động là
trả trực tiếp bằng tiền mặt.
1.2.1. Hình thức lương theo thời gian
* Đối tượng áp dụng: chủ yếu là nhân viên văn phòng như: nhân viên
phòng tài chính – kế toán, nhân viên quản lý….
* Căn cứ để trả lương theo thời gian: Công ty căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản
sau đây:
+ Ngày công thực tế của lao động.
+ Đơn giá tiền lương tính theo ngày công.
+ Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc).
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
Căn cứ vào 3 yếu tố nêu trên phương pháp tính lương theo thời gian
được tính cụ thể như sau:
1.2.1.1.Lương tháng: Là số tiền lương trả cố định theo hàng dựa trên cơ
sở hợp đồng đã ký và thoả thuận với người lao động.
C«ng thøc:
Lương
tháng
=
Tiền lương cấp
bậc chức vụ một
ngày
x
Tổng số công
việc thực tế

trong tháng
+
Các khoản
phụ cấp ( nếu
có)
Ưu điểm: mang lại thu nhập ổn định cho người lao động.
Nhược điểm: không phân biệt người lao động làm nhiều hay ít ngày trong
tháng nên không khuyến khích việc tận dụng ngày công theo chế độ không
phản ánh đúng năng suất lao động giữa những người cùng làm một công việc.
* Ví dụ: Anh Nguyễn Ngọc Đức là nhân viên phòng Tổ chức – hành
chính trong tháng 7/2013 làm được 23 công, chỉ là nhân viên nên Anh không
được hưởng hệ số phụ cấp. Hệ số lương của Anh là 3.65 vậy lương trong
Tháng 7/2013 của Anh Đức sẽ được tính như sau:

(3.65 * 1.150.000 * 23)
= 26 = 3.713.173 đồng
Bên cạnh việc tính lương theo tháng trong những ngày nhân viên đi học
tập hoặc làm nhiệm vụ khác (phục vụ lợi ích của Công ty). Công ty TNHH
Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương có sử dụng tiền lương ngày làm căn cứ
để tính trợ cấp cho người lao động
1.2.1.2.Lương ngày: Là tiền lương được trả cho một ngày làm việc trên
cơ sở của tiền lương tháng chia cho 26 ngày.
C«ng thøc:
L¬ng th¸ng
L¬ng ngµy =
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
26 ngµy lµm viÖc qui ®Þnh
* Ví dụ : Trong tháng 7/2013 Anh Nguyễn Ngọc Đức có tham dự hội

nghị của Tỉnh tổ chức cho các Doanh nghiệp kéo dài 3 ngày.
Lương ngày = (3.65 * 1.150.000)/26 = 161.442 đồng
Các khoản trích theo lương khấu trừ vào lương của Anh Đức là :
+ BHXH : 7% x 3.713.173 = 259.922 đồng
+ BHYT : 1.5% x 3.713.173 = 55.697 đồng
+ BHTN : 1% x x 3.713.173 = 37.132 đồng
Vậy tiền lương thực lĩnh trong tháng 7/2013 của Anh Nguyễn Ngọc Đức là
= 3.713.173 + 161.442 x 3) – (259.922 + 55.697 + 37.132)= 3.844.748 đồng
1.2.1.3.Lương thời gian có thưởng: Bên cạnh 2 hình thức tiền lương thời
gian đã nêu ở trên với mục đích là khuyến khích tinh thần làm việc của người
lao động, hiện nay Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương còn
sử dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng. Ngoài tiền lương tính
theo ngày công thực tế nếu hoàn thành công việc trước thời hạn quy định
hoặc tiết kiệm chi phí người lao động sẽ nhận được một khoản tiền thưởng
Ưu điểm: Phản ánh được trình độ kỹ năng của người lao động, phản
ánh được số ngày làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ, ý thức lao
động, ý thức trách nhiệm của người lao động thông qua tiền thưởng…Do đó
có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết
quả lao động của mình
Hình thức tiền lương thời gian dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế
tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất
lượng lao động và kết quả lao động, vì vậy công ty đã kết hợp với các biện
pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động nhằm
tạo cho người lao động tinh thần tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và đạt
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
năng suất cao .
1.2.2. Hình thức tiền lương khoán
* Đối tượng áp dụng: người lao động làm việc tại phân xưởng và đội thi

công công trình
* Cách tính lương khoán :
= Lương khoán một ngày công x số ngày công thực tế
Hiện nay mức lương khoán ngày công mà Công ty TNHH Chế biến
thực phẩm Tân Minh Hương đang tiến hành chi trả cho người lao động là
140.000 đồng / 1 ngày công.
Ví dụ: Anh Vũ Văn Thơ là công nhân xưởng bánh.
Trong Tháng 9/2013 theo Bảng chấm công tổ trưởng phân xưởng bánh
gửi lên cho phòng Tài chính – Kế toán thì số ngày công của Anh Thơ là 25
ngày
Tiền lương trong tháng 9/2013 của Anh Thơ là
= 25 * 140.000 = 3.500.000 đồng.
Các khoản trích theo lương phải nộp khấu trừ vào lương của Anh là:
+ BHXH = 7% x 3.500.000 = 245.000 đồng
+ BHYT = 1.5% x 3.500.000 = 52.500 đồng
+ BHTN = 1% x 3.500.000 = 35.000 đồng
Vậy tiền lương thực lĩnh là:
= 3.500.000 – (245.000 + 52.500 + 35.000) = 3.167.500 đồng
Ưu điểm: xây dựng tinh thần lao động của người lao động, theo chế độ
làm nhiều sẽ được hưởng lương nhiều. Trả lương theo hình thức này làm cho
người lao động phát huy khả năng sáng tạo trong lao động, tích cực cải tiến
công việc. Có hiệu quả tích cực trong tăng năng suất lao động.
Nhược điểm: Yêu cầu Công ty phải giám sát chặt chẽ trong quá trình
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
9
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh GVHD: Th.S Nguyn c Dng
chm cụng, m bo tớnh cụng bng v li ớch cho ngi lao ng.
1.3. Ch trớch lp, np v s dng cỏc khon trớch theo lng ca
Cụng ty TNHH Ch bin thc phm Tõn Minh Hng
Theo ch hin hnh cỏc khon trớch theo lng ca Cụng ty TNHH

Ch bin thc phm Tõn Minh Hng bao gm 4 khon mc chớnh: BHXH,
BHYT, KPC, BHTN. V c tớnh bng 32,5% tng qu lng ton Cụng
ty, trong ú 23% tớnh vo chi phớ v 9,5% tớnh vo thu nhp ca ngi lao
ng.
- 23% tớnh vo chi phớ gm :
+3% BHYT
+2% KPC : trong ú 1% li cho cụng ty s dng v 1% np cp trờn.
+ 17% np cho c quan BHXH chi tr m au , thai sn theo ch .
+1% BH tht nghip.
- 9.5% ngi lao ng phi np gm :
+ 7% np BHXH
+1.5% np BHYT
+ 1% np BHTN
Trớch np bo him ti Cụng ty vi c quan Bo him xó hi TP H
Ni hng thỏng , hch toỏn vo TK 338 ( ti khon phi tr ).
1.3.1. Qu bo him xó hi
Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo
chế độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 24% BHXH tính trên tổng quỹ lơng
trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 7% do ngời lao
động đóng góp tính trừ vào lơng, công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm,
gi li 2% chi tr cỏc trng hp quyn li bo him cho ngi lao ng
trong trng hp cn thit. Cỏch tớnh Bo him xó hi c th nh sau:
BHXH = Lng c bn x
T l trớch theo
quy nh
SVTH: T Th Thu Ngc Lp: K toỏn K13A-02
10
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh GVHD: Th.S Nguyn c Dng
Ton b s trớch BHXH c np lờn c quan qun lý qu Bo him
xó hi TP H Ni chi tr cỏc trng hp ngh hu, ngh mt sc lao ng.

Ti doanh nghip, hng thỏng trc tip chi tr BHXH cho CNV b m
au, thai sn trờn c s cỏc chng t hp lý hp l. Cui thỏng, doanh nghip
phi thanh quyt toỏn vi c quan qun lý qu BHXH.
- Tổng quỹ lơng của công ty tháng 08 là: 421.039.581 đồng .
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:
421.039.581 x 24% = 101.049.499 đồng
+ Trong đó ngời lao động sẽ chịu là 421.039.581 x 7% = 29.472.771 đồng
+ Còn lại 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 71.576.728đồng.
Vớ d : Nguyễn Văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.086.700 đồng
+ Vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 1.086.700 x 7%= 76.069 đồng.
+ Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:
1.086.700 x 17% = 184.739 đồng
Ngoi cỏch trớch np Bo him xó hi nh trờn, theo ch hin hnh
ca Nh Nc. Cụng ty TNHH Ch bin thc phm Tõn Minh Hng cũn
thanh toỏn ch trong mt s trng hp nh: ngh vic vỡ m au, thai
sn, tai nn ri ro cú xỏc nhn ca cỏn b y t. Thi gian ngh hng BHXH
s c cn c nh sau:
- Nu cụng nhõn viờn lm vic trong iu kin bỡnh thng m cú thi
gian úng BHXH :
I. Di 15 nm s c ngh 30 ngy / nm.
II. T 15 nm n 30 nm c ngh 40 ngy / nm.
III. Trờn 30 nm c ngh 50 ngy / nm.
- Nu b bnh di ngy vi cỏc bnh c bit c B y t ban hnh thỡ
thi gian ngh hng BHXH khụng quỏ 180 ngy / nm khụng phõn bit thi
gian úng BHXH. T l hng BHXH trong trng hp ny l 75% lng c
SVTH: T Th Thu Ngc Lp: K toỏn K13A-02
11
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh GVHD: Th.S Nguyn c Dng
bn.
- Cụng thc tớnh lng BHXH tr thay lng nh sau :

Mc lng Mc lng c bn S ngy ngh T l hng
BHXH = x hng x BHXH
tr thay lng 26 BHXH
Vớ d: Hong Th Ngõn cú mc lng c bn l 1.950.000ng/ thỏng,
trong thỏng 8/2013 ch Ngõn cú ngh 5 ngy trụng con m. Ch Ngõn ó tham
gia úng BHXH c 4 nm. Vy s tin bo him tr thay lng trong thỏng
ca ch l:
=1.950.000/26 * 5 * 75%= 281.250 ng.
1.3.2. Qu bo him y t
Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa
bệnh. 4.5% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 3% tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của công ty còn 1.5% ngời lao động chịu trừ vào lơng. Ton
b s BHYT Cụng ty s np lờn BHXH TP H Ni qun lý. Cỏch tớnh Bo
him y t nh sau:
+ Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:
421.039.581 x 4.5% = 18.946.781đồng
+ Trong đó ngời lao động sẽ chịu là 421.039.581 x 1.5%= 6.315.593
đồng
+ Còn lại 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 12.631.187đồng
Vớ d : Nguyễn Văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.086.700 đồng
+ Vậy số tiền nộp BHYT sẽ là 1.086.700 x 1.5% = 16.290 đồng.
+ S tin cụng ty phi chu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
1.086.700 x 3% = 32.580 đồng.
Ton b qu BHYT c np lờn Bo him xó hi TP H Ni qun lý
v tr cp cho ngi lao ng thụng qua mng li y t.
SVTH: T Th Thu Ngc Lp: K toỏn K13A-02
BHYT = Lng c bn x T l trớch theo quy nh
12
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh GVHD: Th.S Nguyn c Dng
1.3.3. Kinh phớ cụng on

Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính trên
2% tổng quỹ lơng. 1% nộp cho công đoàn cụng thng ca S Cụng
thng TP H Ni, 1% giữ lại tại Doanh nghiệp. 2% KPCĐ đợc tính ton
b vào chi phí sản xuất kinh doanh. Kinh phớ cụng on c tớnh nh sau:
KPC =
Lng thc t
phi tr
X
Tl trớch theo
quy nh
+ Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:
= 421.039.581 x 2% = 8.420.792 đồng
1.3.4. Bo him tht nghip
Bo him tht nghip (BHTN) l hỡnh thc bo him mi v bt buc
ca b lao ng thng binh xó hi nhm m bo quyn li thu nhp cho
ngi lao ng khi ri vo tỡnh trng tht nghip.
Theo ú, t ngy 01/01/2010 Cụng ty TNHH Ch bin thc phm Tõn
Minh Hng ỏp dng trớch lp bo him tht nghip cho cỏn b, cụng nhõn
viờn ton b cụng ty. Cỏch tớnh v trớch lp nh sau:
- Ngi lao ng úng bng 1% tin lng, tin cụng thỏng úng bo
him tht nghip.
- Ngi s dng lao ng úng bng 1% qu tin lng, tin cụng
thỏng úng bo him tht nghip ca nhng ngi lao ng tham gia bo
him tht nghip.
Vy, t l trớch lp BHTN ca DN l 2%, trong ú ngi lao ng chu
1% v DN chu 1% tớnh vo chi phớ.
+ Khon BHTN trớch theo lng ca CBCNV = Tng s tin lng c bn
phi tr cho CBCNV x 1% =421.039.581 x 1% = 4.210.396 đồng.
+ S BHTN phi tr tớnh vo chi phớ SXKD l :
421.039.581 x 1% = 4.210.396 đồng

SVTH: T Th Thu Ngc Lp: K toỏn K13A-02
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cùng với tiền lương
phải trả cho công nhân viên hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí
sản xuất kinh doanh. Quản lý tính toán, trích lập và sử dụng các quỹ trên có ý
nghĩa không chỉ với quá trình tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có
ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong Công ty.
Vậy hiện nay Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương có các
khoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) được trích theo tỷ lệ
quy định của Nhà Nước.
-Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN phải trích theo lương= Tổng số
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích và tính vào chi phí SXKD + tổng số
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải thu của người lao động.
- Khoản BHXH trích theo lương của CBCNV= Tổng số tiền lương cơ
bản phải trả x 24% = 421.039.581 x 24% =101.049.499 đồng.
- Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ
bản phải trả x 4.5% = 421.039.584 x 4.5% = 18.946.781 đồng.
- Khoản KPCĐ = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả x 2%
=421.039.584 x 2% = 8.420.792 đồng.
- Khoản BHTN trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương
cơ bản phải trả x 2% = 421.039.584 x 2% = 8.420.792 đồng.
Trong tổng số 32.5 % các khoản trích theo lương có 23% tính vào chi phí còn
lại 9,5% khấu trừ vào thu nhập của người lao động.
- Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí là:
= 421.039.584 x 23% = 96.839.104 đồng.
- Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khấu trừ vào lương người
lao động là:
= 421.039.584 x 9,5% = 39.998.761 đồng.
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02

14
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh GVHD: Th.S Nguyn c Dng
1.4. Cỏc k tr lng ca Cụng Ty TNHH Ch bin thc phm Tõn
Minh Hng
Nhm m bo kh nng sn xut cng nh khuyn khớch ngi lao
ng trong cụng vic. Hin nay hng thỏng Cụng Ty TNHH Ch bin thc
phm Tõn Minh Hng cú 2 k tr lng l ngy 15 v ngy 30 hng thỏng.
* Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động
trong tháng.
* Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng
doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau
khi đã trừ đi các khoản đi khấu trừ.
SVTH: T Th Thu Ngc Lp: K toỏn K13A-02
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
1.5. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Chế biến
thực phẩm Tân Minh Hương
1.5.1. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của ban Giám đốc
- Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức tuyển dụng đội ngũ nhân viên có phẩm
chất tốt, năng lực cao nhằm đảm bảo hoạt động của Công ty một cách hiệu
quả, đưa Công ty ngày càng phát triển.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý, xem xét bổ nhiệm bãi miễn từ phó
giám đốc, trưởng phòng của Công ty. Đảm bảo phân công trách nhiệm đúng
người đúng vị trí.
- Ban hành quy chế lao động, tiền lương, tiền thưởng, xét tuyển dụng,
kỷ luật, sa thải theo đúng những quy định hiện hành của Luật lao động.
- Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo Công ty, các định mức, định
biên về lao động, kỹ thuật, chi phí, doanh thu.
1.5.2. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của phòng Hành chính- nhân sự

- Phòng Hành chính- nhân sự có trách nhiệm quản lý, theo dõi tình
hình biến động của Công nhân viên trong Công ty.
- Tổ chức bộ máy hành chính nhân sự của Công ty, soạn thảo trình ban
Giám đốc ký kết các hợp đồng lao động, tham gia đề xuất ý kiến bổ nhiệm,
bãi miễn cán bộ- nhân viên Công ty theo thẩm quyền.
- Hàng ngày, người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người tham
gia làm việc làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối
tháng các phòng ban sẽ gửi Bảng chấm công về phòng tổ chức.
1.5.3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán
- Hàng tháng phòng tài chính- kế toán có trách nhiệm tổng hợp tiền
lương căn cứ vào Bảng chấm công mà từng bộ phận gửi lên. Kế toán căn cứ
vào các ký hiệu chấm công để từ đó tính ra số ngày công thích hợp theo từng
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
đối tượng lao động. Đồng thời, căn cứ vào đó để theo dõi ngày công thực tế
làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể và từ đó
có thể làm căn cứ tính trả lương, BHXH.
- Sau đó, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lương, Bảng tổng hợp tiền
lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lượng dựa vào các tài liệu
như: bảng chấm công, Bảng tính lương, Bảng tính phụ cấp, trợ cấp. Sau khi hoàn
thành nộp lên Kế toán trưởng ký duyệt và là căn cứ để viết phiếu chi, cũng như
nộp các khoản trích theo lương cho các cơ quan có thẩm quyền.
1.5.4. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Tổ trưởng phân xưởng sản
xuất
- Các Tổ trưởng có trách nhiệm quản lý và theo dõi trực tiếp người lao
động cũng như hiệu quả lao động của từng cá nhân trong phân xưởng mình.
Tổ trưởng có trách nhiệm báo cáo lên cấp trên khi có những biến động về tình
hình lao động thuộc phạm vi quản lý của phân xưởng mình.
- Hàng ngày tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của phân xưởng

mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào các ngày
tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định. Mỗi khi người
lao động làm việc tại phân xưởng hoặc làm việc khác như đi họp thì mỗi ngày
dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó. Đến cuối tháng, tổ trưởng có
trách nhiệm gửi Bảng chấm công lên phòng Tài chính – Kế toán.
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN
MINH HƯƠNG
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh
Hương
2.1.1. Chứng từ sử dụng
2.1.1.1 Hạch toán số lao động.
Chứng từ kế toán sử dụng trong quá trình hạch toán số lao động tại
Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương bao gồm:
- Bảng chấm công
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
- Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Các phiếu thu, phiếu chi có liên quan
2.1.1.2 Hạch toán thời gian lao động.
Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán thời gian lao động bao gồm:
- Bảng chấm công (Chấm công ngày; Chấm công theo giờ)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu C03 – BH)
Phiếu nghỉ hưởng BHXH: là loại chứng từ do cơ sở y tế hoặc bệnh viện
cấp dùng trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Là căn cứ để

vào bảng chấm công (Số ngày thực tế nghỉ hưởng BHXH).
2.1.2. Phương pháp tính lương
2.1.2.1. Tiền lương của nhân viên văn phòng.
Căn cứ vào trình độ và khả năng làm việc của từng nhân viên Công ty
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
quy định một mức trả lương nhất định theo từng tháng. Việc tiến hành trả
lương bằng hình thức này vừa thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và hạch
toán.Căn cứ vào mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước là
1.150.000đồng/ tháng.
Số ngày công chế độ theo quy định của công ty là 26 ngày.
Số ngày công làm việc thực tế căn cứ vào bảng chấm công bao gồm cả
những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép theo chế độ nghỉ lễ, tết, đi học, hội họp.
Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các khoản phụ cấp
phúc lợi xã hội (trợ cấp BHXH, BHYT). Các quỹ này được hình thành bằng
cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương được cấp của công nhân viên
phát sinh trong tháng .
Ví dụ. Tính lương tháng 8/2013 cho nhân viên Nguyễn Viết Cảnh như
sau:
-Hệ số lương: 4.98
-Số ngày làm việc: 26 ngày
-Mức lương cơ bản: 1.150.000 đồng/tháng
Mức lương thời gian của nhân viên Nguyễn Viết Cảnh được tính như
sau:
4,98 x 1.150.000
Lương tháng = x 26 = 5.727.000 (đồng)
26
Các khoản phải trừ:
+BHXH: 7% x lương cơ bản

=7 % x 5.727.000 = 400.890 (đồng)
+BHYT phải nộp: 1,5 % x lương cơ bản
=1,5% x 5.727.000 = 85.905 (đồng)
+ BHTN phải nộp: 1% x lương cơ bản
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
= 1% x 5.727.000 = 57.270 ( đồng)
Như vậy lương tháng 8/2013 của nhân viên Nguyễn Viết Cảnh thực lĩnh là:
5.727.000 - (400.890 + 85.905 + 57.270) = 5.182.935 (đồng)
2.1.2.2. Tiền lương của lái xe vận chuyển hang hóa.
Tiền lương của lái xe hàng tháng là 3.900.000 đ/người/tháng. Ngoài ra nếu
làm thêm giờ thì đơn giá của 1 giờ là 30.000 đ/giờ.
Ví dụ : Trong tháng 7 năm 2013, anh Trần Đức Sơn đã đi làm được 25
ngày và anh có làm thêm 20 giờ . Tiền lương trong tháng 7 của anh Sơn là :
Lương tháng = 3.900.000* 25 / 26 = 3.750.000 (đồng)
Lương làm thêm giờ = 30 000 * 20 = 600.000 (đồng)
Các khoản phải trừ:
+BHXH: 7% x lương cơ bản
=7 % x 4.350.000 = 304.500 (đồng)
+BHYT phải nộp: 1,5 % x lương cơ bản
=1,5% x 4.350.000 = 65.250 (đồng)
+ BHTN phải nộp: 1% x lương cơ bản
= 1% x 4.350.000 = 43.500 ( đồng)
Như vậy lương tháng 7/2013 của nhân viên Trần Đức Sơn thực lĩnh là:
= (3.750.000 + 600 000) - (304.500+65.250+43.500)= 3.936.750 (đồng)
2.1.2.3. Tiền lương của nhân viên trực tiếp sản xuất( nhân viên phân
xưởng, công nhân kho, lao động thời vụ).
Căn cứ vào năng lực công việc và khả năng hoàn thành công việc của
từng người Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương đã xây

dựng lên mức lương khoán hiện nay Công ty đang tiến hành chi trả là
140.000đồng/công.
Ví dụ: Anh Lê Việt Dũng, là công nhân sản xuất phân xưởng bánh. Trong
tháng 8/2013 đã đi làm được 23 công. Vậy tiền lương tháng 8/2013 của anh là:
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Th.S Nguyễn Đức Dũng
= 140.000 * 23 = 3.220.000 đồng
Các khoản phải trừ:
+ BHXH phải nộp = 7% * 3.220.000 = 225.400 đồng
+ BHYT phải nộp = 1,5 * 3.220.000 = 48.300 đồng
+ BHTN phải nộp = 1% * 3.220.000 = 32.200 đồng
Vậy lương tháng 8/2013 của của công nhân Lê Việt Dũng là
= 3.220.000 – ( 225.400 + 48.300 + 32.200) = 3.075.100 đồng.
2.1.3. Tài khoản sử dụng
Hiện nay Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương áp
dụng theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích
lập tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên và lao
dộng trong công ty.
Để hạch toán kế toán tiền lương thì công ty sử dụng TK 334 – Phải trả
công nhân viên, người lao động.
+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình
thanh toán các khoản đó (gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản
thuộc thu nhập của công nhân viê
Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV
Bên nợ : Các khoản trích theo lương , tiền thưởng và các khoản khác
đã trả đã ứng trước cho CNV
+Các khoản khấu trừ vào tiền lương , tiền công của CNV
Bên có : Các khoản tiền lương , tiền thưởng và các khoản phải trả CNV

Dư Nợ : Các khoản tiền lương , tiền thưởng và các khoản còn phải
trả CNV
Dư Có : Các khoản tiền lương , thưởng và các khoản khác còn phải
trả CNV
SVTH: Tạ Thị Thu Ngọc Lớp: Kế toán K13A-02
21

×