Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN cty cổ phần chăn nuôi c p việt nam CN hà nội i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.08 KB, 87 trang )


Mục lục
Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 7
1.1. Nội dung cơ bản liên quan đến bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh 7
1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh 10
1.2.1 Vai trò kế toán bán hàng và xác định kết quả 10
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 11
1.3. Nguyên tắc đánh giá thành phẩm 12
1.3.1. Đối với thành phẩm nhập kho 12
1.3.2 Đối với thành phẩm xuất kho 12
1.4 Kế toán chi tiết bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh 13
1.5 Kế toán tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh 18
1.5.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 18
1.5.2 Kế toán giá vốn hàng bán 22
1.5.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 24
1.5.3.1 Kế toán chi phí bán hàng 24
1.5.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 28
1.5.4 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính 30
1.5.5 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác 33
1.5.6 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp: 35
1.5.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 37
1.6 các hình thức ghi sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng
39
1.7 kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong điều kiện ứng dụng máy vi tính 43
1.7.1 Mã hoá các đối tợng 43


1.7.2 Xác định danh mục: 43
1.7.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 44
1.7.4 Tổ chức bộ máy kế toán và quản trị ngời dùng 45
Chơng 2: Tình hình thực tế về kế toán bán hàng và kết
quả kinh doanh tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt
Nam- CN Hà Nội I 46
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của CN công ty cổ
phần chăn NuôI c.p. Việt Nam Cn Hà Nội I 46
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty 46
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN
Hà Nội I 49
2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh: 49
2.1.2.2 Thị trờng tiêu thụ: 49
2.1.2.3 Quan hệ của chi nhánh với các bên liên quan: 50
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Viẹt Nam-
CN Hà Nội I 50
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý: 50
2.1.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 52
2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Cn Cty cổ phần Chăn
NuôI c.p. Việt Nam Cn Hà Nội i. 53
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 53
2.2.2 Tổ chức, vận dụng chế độ kế toán tại chi nhánh 55
2.3 Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh ở cn Công ty cổ phần Chăn
nuôI c.p. Việt Nam Cn Hà Nội i 60
2.3.1 Đặc điểm thành phẩm tiêu thụ: 60
2.3.2 Nguyên tắc đánh giá thành phẩm: 62
2.3.3 Kế toán chi tiết bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 63
2.3.4 Kế toán tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 66
2.3.4.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 66

2.3.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán 80
2.3.4.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 87
2.3.4.4 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 92
2.3.4.5 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 93
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN Cty Cổ
Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I
3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại CN Cty Cổ Phần Chăn
Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I 95
3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại chi nhánh: 95
3.1.1.1 Những u điểm: 95
3.1.1.2 Những tồn tại 96
3.1.2 Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
chi nhánh công ty 97
3.1.2.1 Những u điểm 98
3.1.2.2 Những tồn tại 98
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh tại cn cty cổ phần
chăn nuôI c.p. Việt Nam- cn Hà Nội i 99
3.2.1 Về chiết khấu thanh toán .100
3.2.2 Về việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 101
3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 101
3.2.4 Lập dự phòng phải thu khó đòi: 103
3.2.5 Lập dự toán 105
3.2.6 Nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng 106
3.2.7. Lập báo cáo quản trị 107
chú thích chữ viết tắt trong chuyên đề
1. NTP: Nửa thành phẩm
2. Tp: Thành phẩm

3. DN: Doanh nghiệp
4. SXKD: Sản xuất kinh doanh
5. GTGT: Giá trị gia tăng
6. TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
7. CP: Chi phí
8. CPBH: Chi phí bán hàng
9. BĐS: Bất động sản
10. KKTX: Kê khai thờng xuyên
11. KKĐK: Kiểm kê định kì
12. TSCĐ: Tài sản cố định
13. HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh
14. XDCB: Xây dựng cơ bản
15. XĐKQ: Xác định kết quả
Lời mở đầu
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
đều mong muốn sẽ đạt đợc một mức lãi nhất định. Thế nhng không phải doanh
nghiệp nào cũng làm đợc điều này. Một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
đợc đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay là doanh nghiệp làm ăn có
lãi, tức sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
Điều đó cho ta thấy doanh nghiệp không chỉ sản xuất sản phẩm mà còn tổ chức
tiêu thụ sản phẩm đó. Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận (lãi) thì bán hàng là điều
không thể thiếu đợc. Nếu nh sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc đồng nghĩa
với sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng và sẽ
gây ra hiện tợng lãng phí vốn. Mặt khác, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng là phải chủ động trong sản xuất kinh doanh, tự chủ
trong việc khai thác và sử dụng vốn, bù đắp đợc chi phí và đảm bảo có lãi. Vì
vậy, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề mà không một doanh
nghiệp nào không quan tâm đến.
Thông qua công tác tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp sẽ nắm đợc nhu
cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng từ đó có thể có kế hoạch sản xuất kinh

doanh. Do đó, quá trình bán hàng phải đợc theo dõi và quản lý chặt chẽ cung cấp
thông tin kịp thời nhằm đánh giá đúng tình hình bán hàng và có phơng pháp xử
lý đúng.
Là một trong những công cụ quan trọng và hiệu quả nhất để quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh, kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh nói riêng phải không ngừng đợc hoàn thiện.
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm nên hoạt động tiêu
thụ thành phẩm sau khi sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh
doanh của công ty. Công ty đã ra sức đẩy mạnh sản xuất, chú trọng đến chất l-
ợng sản phẩm, luôn tìm tòi những khách hàng, thị trờng mới Để đẩy mạnh
công tác bán hàng, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức đợc vấn đề đó, qua thời gian thực tập tại công ty cùng với kiến
thức thu nhận trong thời gian thực tập tại trờng, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của
các cô chú anh chị trong phòng kế toán công ty đặc biệt là sự hớng dẫn của Cô
giáo Trần Thị Hằng , em đã chọn đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam - CN Hà Nội I làm
chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề của em ngoài Lời mở đầu và Kết luận có kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại CN Cty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại CN Cty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà
Nội I.
Do trình độ và thời gian có hạn, nên chuyên đề của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy để bài chuyên đề của em
đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Phạm Thu Huyền- ngời đã trực tiếp
giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này và đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán CN Cty

Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội I đã giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực tập vừa qua.
Hà nội ngày 24 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Phạm Thị Hợi
Chơng 1
Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp Th-
ơng mại
1.1 Nội dung cơ bản liên quan đến bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh.
1.1.Khái niệm thành phẩm, hàng hoá:
- Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy
trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
quy định, đợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
Nửa thành phẩm là sản phẩm mới kết thúc một hay một số công đoạn
trong quy trình công nghệ sản xuất, trải qua giai đoạn chế biến cuối cùng nhng
do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ nó đợc nhập kho và khi bán cho khách hàng
thì NTP cũng có ý nghĩa nh TP.
Tuy nhiên, khái niệm NTP hay TP chỉ là khái niệm tơng đối. Một loại sản
phẩm có thể là NTP đối với doanh nghiệp này nhng nó lại là TP đối với DN khác
thậm chí nó chỉ là nguyên liệu và ngợc lại .
- Hàng hoá là các vật phẩm doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu
cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
Theo tính chất thơng phẩm kết hợp với đặc trng kĩ thuật thì hàng hoá đợc chia
theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhóm hàng: mỗi
nhóm hàng có nhiều mặt hàng.
1.1.1.Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ hạch
toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm

tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản
giảm trừ doanh thu nh: Doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại,
giảm giá hàng bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT nộp
theo phơng pháp trực tiếp.
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp
đã xác định tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam
kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo các chính sách bảo hành, nh: Hàng kém
phẩm chất, sai quy cách chủng loại.
+ Chiết khấu thơng mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho ngời mua hàng do ngời mua hàng đã sẵn mua sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi
trên hợp đồng kinh tế mua hàng hoặc các cam kết mua, bán hàng.
+ Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán) chấp
nhận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn vì lí do hàng bán kém
phẩm chất, không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trên hợp đồng.
+ Các khoản thuế phải nộp gồm: thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
1.1.2.Giá vốn hàng bán:
Trị giá vốn hàng xuất bán là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình bán
hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và các chi
phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kì.
1.1.3. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng: là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong
quá trình bán hàng. Nó bao gồm chi phí bao gói, chi phí bảo quản hàng hoá, chi
phí vận chuyển , tiếp thị, quảng cáo.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí cho quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp.
1.1.4.Chi phí và doanh thu hoạt động tài chính:

- Chi phí hoạt động tài chính: là những chi phí liên quan đến các hoạt
động về vốn, các hoạt động đầu t tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài
chính của doanh nghiệp.
- Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu đợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán.
Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ
tức và lợi nhuận đợc chia của doanh nghiệp chỉ đợc ghi nhận khi thoả mãn cả hai
điều kiện: Có khả năng thu đợc lợi ích từ giao dịch đó và doanh thu đợc ghi nhận
là tơng đối chắc chắn.
1.1.5.Chi phí và thu nhập khác:
- Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là những khoản lỗ do
các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thờng
của doanh nghiệp.
- Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh
nghiệp. Đây là các khoản thu nhập đợc tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt
động kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp.
1.1.6.Kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh thông thờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt
động kinh doanh thông thờng và kết quả hoạt động khác.
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thờng là kết quả từ những hoạt động
tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ
và hoạt động tài chính.
(1) Kết quả từ
hoạt động
SXKD (bán
hàng, cc dịch

= Tổng DT
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
- Giá vốn của
hàng xuất đã
bán và cp thuế
TNDN
- CPBH và
CPQLDN
vụ)
(2) Kết quả từ hoạt
động tài chính
=
Tổng doanh thu thuần về
hoạt động tài chính
-
Chi phí về
hoạt động tài
chính
Kết quả hoạt động khác là kết quả đợc tính bằng chênh lệch giữa thu nhập
khác và chi phí khác:
(3)Kêt quả hoạt động
khác
= Thu nhập khác - Chi phí khác
1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh.
1.2.1 Vai trò kế toán bán hàng và xác định kết quả: Cùng với lịch sử
phát triển kinh tế của xã hội loài ngời, kế toán hình thành nh một yếu tố tất yếu
khách quan và là một công cụ đắc lực quản lý các hoạt động tài chính. Kế toán

thích ứng với cơ chế quản lý kinh tế trong từng thời kì và phù hợp với mục tiêu,
chính sách của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn đó.
Trong doanh nghiệp sản xuất, công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh sẽ tạo điều kiện để sản xuất phát triển, từng bớc đa công tác hạch
toán kế toán vào nền nếp. Thông qua số liệu của kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh sẽ giúp cho những nhà điều hành của doanh nghiệp có thể phân
tích, đánh giá và lựa chọn phơng án đầu t, kinh doanh có hiệu quả nhất. Dựa vào
đó chủ doanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp tối u để đảm bảo sự duy trì cân
đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào, sản xuất và đầu ra. Trên cơ sở đó Nhà n-
ớc có thể kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nói riêng và nghĩa
vụ tài chính đối với bên có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế mở hiện nay, kế toán không chỉ là công cụ của những
ngời quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, mà còn là phơng tiện kiểm tra,
giám sát của những ngời chủ sở hữu doanh nghiệp, những ngời có quan hệ kinh
tế và lợi ích ở doanh nghiệp nh các nhà đầu t, nhà thầu Họ có thể biết đ ợc khả
năng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trờng cũng nh
hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để phát huy vai trò của kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đòi hỏi phải có một phơng pháp phù
hợp khoa học và hợp lí.
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Nh chúng ra đã biết để thực hiện đợc quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ,
doanh nghiệp phải phát sinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong kì dớc
hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời, doanh nghiệp cũng thu đợc các
khoản doanh thu và thu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu đợc
trong kì phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định đợc kết quả của từng
hoạt động; trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc phân phối và sử dụng theo đúng
mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp

cụ thể.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lí về thành phẩm, hàng hoá, bán hàng và
xác định kết quả và phân phối kết quả của các hoạt động. Kế toán phải thực hiện
tốt các nhiệm vụ sau đây:
(1). Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng,
chủng loại và giá trị.
(2). Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng loại hoạt động trong
doanh nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
(3). Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát
tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và tình hình phân phối kết quả các hoạt
động.
(4). Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác
định và phân phối kết quả.
1.3 Nguyên tắc đánh giá thành phẩm
Theo nguyên tắc giá gốc thì thành phẩm đợc đánh giá theo giá thành sản
xuất thực tế, tuỳ theo sự vận động của thành phẩm mà đánh giá cho phù hợp.
1.3.1. Đối với thành phẩm nhập kho
- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho đợc phản
ánh theo giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành trong kỳ, bao
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung
- Thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành nhập kho đợc
tính theo giá thực tế gia công, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong gia công
- Thành phẩm đã bán bị trả lại nhập kho: đánh giá bằng giá thực tế tại thời
điểm xuất trớc đây.
1.3.2 Đối với thành phẩm xuất kho

Thành phẩm thuộc nhóm tài sản hàng tồn kho, vậy theo chuẩn mực số 02
Kế toán hàng tồn kho, việc tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho đợc
áp dụng một trong bốn phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh: theo phơng pháp này khi xuất kho
thành phẩm thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của
lô đó để tính trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho. Phơng pháp này thờng
đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có chủng loại thành phẩm ít -và nhận diện đ-
ợc từng lô hàng.
- Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn của thành phẩm xuất kho
đợc tính căn cứ vào số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giá bình quân gia
quyền, theo công thức:
Trị giá vốn thực tế
thành phẩm xuất kho
=
Số lợng thành phẩm
xuất kho
x
Đơn giá bình quân
gia quyền
Đơn giá
bình quân
=
Trị giá TP tồn đầu kỳ + Trị giá TP nhập trong kỳ
Số lợng TP tồn đầu kỳ + Số lợng TP nhập trong kỳ
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là
thành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, khi xuất lô hàng nào thì lấy đơn giá thực
tế của lô hàng đó để tính giá trị thực tế thành phẩm xuất kho.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là
thành phẩm nhập kho sau thì xuất trớc và khi tính toán trị giá thực tế của thành
phẩm xuất kho thì lấy đơn giá thực tế của thành phẩm xuất kho theo giả thuyết

để tính toán.
1.4 Kế toán chi tiết bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
1.4.1Chứng từ kế toán áp dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành
theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, các chứng từ kế toán sử
dụng bao gồm:
- Phiếu nhập kho( 01-VT)
- Phiếu xuất kho( 02-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( 03-VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL)
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá(05-VT)
- Bảng kê mua hàng (06- VT)
- Hoá đơn (GTGT)
- Hoá đơn bán hàng thông thờng (02 GTGT- 3LL)
- Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính (05 TTC-LL)
- Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn ( 04/ GTGT)
- Bảng kê thanh toán hàng đại lý, ký gửi.( 01- BH)
- Thẻ quầy hàng (02- BH)
1.4.2 Các phơng pháp doanh nghiệp hạch toán chi tiết thành phẩm
hàng hoá
Hiện nay các doanh nghiệp thờng hạch toán chi tiết thành phẩm hàng hoá
theo một trong 3 phơng pháp chủ yếu, đó là phơng pháp mở thẻ song song, ph-
ơng pháp ghi sổ số d và phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
Phơng pháp ghi thẻ song song:
Nội dung phơng pháp này nh sau:
o ở kho : hàng ngày thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn trên
thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng. Khi nhận đợc chứng từ nhập xuất thành phẩm,
thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi chép số

thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ
nhập xuất đã đợc phân loại từng loại thành phẩm cho phòng kế toán.
o ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ chi tiết thành phẩm để ghi chép tình
hình nhập-xuất-tồn theo cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Về cơ bản, sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có
thêm cột thành tiền. Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết thành phẩm và kiểm tra
đối chiếu với thẻ kho. Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm kế toán lập
bảng kê nhập-xuất-tồn kho thành phẩm để đối chiếu với số liệu tổng hợp trên sổ
cái tài khoản TK 155.
Trình tự sổ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song
Ghi hàng ngày
Ghi chú: Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ưu điểm: Việc ghi chép đối chiếu kiểm tra dễ dàng và đơn giản.
Nhợc điểm: Việc ghi chép của kế toán và thủ kho còn trùng lặp về chỉ tiêu
số lợng. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu đợc tiến hành vào cuối tháng
do vậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít
chủng loại thành phẩm, các nghiệp vụ chứng từ nhập xuất ít, không thờng xuyên,
trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Nội dung của phơng pháp này so với phơng pháp trên chỉ khác ở chỗ thay
vì việc ghi chép vào thẻ hay sổ chi tiết thành phẩm ở đây kế toán ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển một lần vào cuối tháng trên bảng kê nhập, xuất kế toán lập
khi có chừng từ nhập, xuất thủ kho gửi lên.
Trình tự sổ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho
Chứng từ nhập

Sổ kế toán
chi tiết
Chứng từ xuất
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn
Ghi hàng ngày
Ghi chú: Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ưu điểm: Phơng pháp này khắc phục nhợc điểm của phơng pháp ghi thẻ
song song, khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt.
Nhợc điểm: Do kế toán không ghi sổ trong tháng nên công việc kiểm tra
số liệu hàng ngày giữa kho và phòng kế toán không thực hiện đợc và công việc
kế toán bị dồn vào cuối tháng dẫn đến việc cung cấp số liệu không kịp thời. Việc
ghi sổ kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng.
áp dụng: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp quy
mô nhỏ, khối lợng chủng loại thành phẩm nhập, xuất không thờng xuyên.
Phơng pháp ghi sổ số d:
Nội dung của phơng pháp này so với 2 phơng pháp trên có những điểm
khác sau: Việc hạch toán nghiệp vụ ở kho thành phẩm đợc tiến hành theo chỉ
tiêu số lợng. Còn ở phòng kế toán đợc hạch toán chi tiết theo chỉ tiêu giá trị.
o ở kho: Thủ kho sử dụng thêm sổ số d ghi số tồn kho thành phẩm vào cuối
tháng theo chỉ tiêu số lợng.
o ở phòng kế toán: Việc tính giá hạch toán thành phẩm nhập xuất kho đợc
ghi vào bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất. Sau đó cuối tháng căn cứ vào 2 bảng
Thẻ kho
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
này để ghi vào bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn theo chỉ tiêu giá trị của từng

nhóm, từng loại thành phẩm. Mặt khác khi nhận đợc sổ số d do thủ kho chuyển
đến kế toán dùng giá hạch toán tính giá trị từng loại thành phẩm tồn kho cuối
tháng ghi vào sổ số d (cột tiền) để đối chiếu với cột tiền của bảng kê tổng hợp
nhập-xuất-tồn.
Trình tự sổ có thể khái quát theo sơ đồ sau(sơ đồ 3)
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi sổ số d
Ghi hàng ngày
Ghi chú: Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ưu điểm: Sử dụng phơng pháp này sẽ khắc phục đợc nhợc điểm của hai
phơng pháp trên. Phơng pháp này tránh đợc sự ghi chép trùng lắp giữa kho và
phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi chép, công việc tiến hành đều trong
tháng.
Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi bằng tiền theo từng nhóm, từng loại thành
phẩm nên muốn biết cụ thể một thứ thành phẩm nào đó phải trực tiếp xuống kho.
Phơng pháp này khó phát hiện đợc nguyên nhân sai sót nhầm lẫn nếu đối chiếu
số liệu không khớp.
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập Sổ số d
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn
Bảng kê xuất
Chứng từ xuất
Bảng kê
lũy kế nhập
Bảng kê
lũy kế xuất
áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chủng
loại thành phẩm nhiều, việc xuất kho thờng xuyên hàng ngày. Doanh nghiệp đã

xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán, hệ thống danh điểm của từng thứ, từng loại
thành phẩm, đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao.
1.5 Kế toán tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh:
1.5.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu:
1.5.1.1 Nội dung: Doanh thu bán hàng chỉ đợc ghi nhận khi đồng thời thoả
mãn tất cả 5 điều kiện sau:
Một là: doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền
với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
Hai là: doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh: ng-
ời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
Ba là: Doanh thu đợc xác định là tơng đối chắc chắn
Bốn là: doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng
Năm là: xác định đựoc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.5.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng và kết cấu của tài khoản
Để kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng các
tài khoản chủ yếu sau:
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nội dung: phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp trong một kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao
dịch, nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t.
Kết cấu tài khoản:
TK 512- Doanh thu nội bộ.

Nội dung: Dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa dịch
vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công
ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
TK 512 bao gồm 3 tài khoản cấp 2:
TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa.
TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm.
TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Kết cấu tài khoản này tơng tự tài khoản 511
TK 521- Chiết khấu thơng mại
Nội dung: Phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã
giảm trừ, đã thanh toán cho ngời mua hàng trong trờng hợp ngời mua hàng với số
lợng nhiều.
TK 521 bao gồm 3 tài khoản cấp 2:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế
xuất khẩu và thuế GTGT tính theo
phơng pháp trực tiếp phải nộp tính
trên doanh thu bán hàng thực tế của
doanh nghiệp trong kỳ.
- Các khoản ghi giảm doanh thu bán
hàngvà cung cấp dịch vụ( giảm giá
hàng bán, DT hàng đã bị trả lại và
chiết khấu thơng mại)
- Kết chuyển doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ thuần. Doanh thu
bất động sản sang tài khoản 911 để
xác định kết quả kinh doanh
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá
cung cấp dịch vụ, BĐS đầu t của doanh
nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 5211: Chiết khấu hàng hóa.
TK 5212: Chiết khấu thành phẩm.
TK 5213: Chiết khấu dịch vụ.
Kết cấu tài khoản
TK 531- Hàng đã bán bị trả lại.
Nội dung: Phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa đã bán bị khách hàng
trả lại.
Kết cấu
TK 532- Giảm giá hàng bán.
Nội dung: Phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và việc
xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán.
Kết cấu tài khoản
- Số chiết kháu thơng mại đã cháp
nhận thanh toán cho khách hàng.
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu th
ơng mại sang tài khoản 511- Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác
định doanh thu thuần của kỳ báo cáo
- Doanh thu của hàng bán bị trả lại đã
trả lại tiền cho ngời mua hoặc tính
trừ vào khoản phải thu khách hàng về
số sản phẩm hàng hoá đã bán
- Kết chuyên doanh thu của hàng bán bị
trả lại vào bên Nợ tài khoản 511-Doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc
tài khoản512- Doanh thu bán hàng nội
bộ để xác định doanh thu thuần trong kỳ
báo cáo.
TK531- Hàng bán bị trả lại
TK521- Chiết khấu thơng mại

1.5.1.3 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng:
Ngoài việc phản ánh trị giá của số hàng xuất bán, trị giá của số hàng gửi
bán đợc xác định là tiêu thụ thì kế toán còn phải phản ánh doanh thu của số hàng
xuất bán, số hàng gửi bán đã đợc xác định là tiêu thụ. Việc phản ánh doanh thu
của những lô hàng này nó tùy thuộc vào đối tợng nộp thuế và phơng pháp tính
thuế mà doanh nghiệp đang áp dụng
+ Đối với những doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ:
TK 911 TK 511, 512 TK 112, 131 TK 521, 531, 532
Kết chuyển Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng bị trả lại,
doanh thu thuần giảm giá, chiết khấu thơng mại
TK 33311
Thuế GTGT
đầu ra
Thuế GTGT hàng bán bị trả lại,
giảm giá, chiết khấu thơng mại
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lai,
giảm giá, chiết khấu thơng mại
- Các khoản giảm giá hàng bán đã
chấp thuận cho ngời mua hàng do
hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc
sai quy cách theo quy định trong hợp
đồng kinh tế.
- Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá
hàng bán sang tài khoản doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ hoặc doanh
thu bán hàng nội bộ
TK532- Giảm giá hàng bán
+ Đối với những doanh nghiệp có đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
TK 3331 TK 511, 512 TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532

Thuế GTGT Doanh thu bán hàng Hàng bán bị trả lại, giảm
giá, chiết khấu thơng mại
TK 911
Kết chuyển
doanh thu thuần
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại,
giảm giá, kết chuyển chiết khấu thơng mại
1.5.2 Kế toán giá vốn hàng bán
1.5.2.1 Nội dung: Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bất động sản
đầu t, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bán
trong kỳ.
Giá vốn hàng xuất bán đợc hiểu là trị giá vốn của hàng xuất kho đợc xác định đã bán.
Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán:
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc
thành phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực
tế hoàn thành.

+ Đối với doanh nghiệp thơng mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân
bổ cho số hàng đã bán.
Trong đó:
- Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán đợc xác định theo một
trong các phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho:
o Phơng pháp tính theo giá đích danh
o Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
o Phơng pháp bình quân gia quyền
o Phơng pháp nhập sau xuất trớc
- Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: do chi phí mua hàng liên
quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan đến cả khối lợng hàng hóa trong
kỳ và hàng hóa đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán

trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng đợc lựa chọn là số lợng, trọng lợng
hoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa.
CP mua hàng
phân bổ cho
hàng đã bán
=
CP mua hàng của
hàng tồn đầu kỳ
+
CP mua phát sinh
trong kỳ
Tổng tiêu chuẩn
phân bổ của hàng
tồn kho đầu kỳ
+
Tổng tiêu chuẩn
phân bổ của hàng
xuất bán trong kỳ
1.5.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
TK 632: giá vốn hàng bán
Nội dung: tài khoản này phản ánh trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân
bổ cho số hàng đã bán.
Kết cấu tài khoản
1.5.2.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
+ Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kế khai thờng
xuyên:
- Giá vốn thực tế của sản phẩm- hàng hoá xuất
đã bán, lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chi phí nguyên liêu, chi phí nhân công vợt
trên mức bình thờng và chi phí sản xuất chung
cố định không phân bổ không đợc tính vào
giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn
hàng bán trong kỳ.
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ đi phần bồi thờng do trách nhiệm
cá nhân gây ra.
- Chi phí xây dựng tự chế tài sản cố định trên
mức bình thờng không đơc tính vào
NGTSCĐ xây dựng thực tế hoàn thành.
- Chênh lệch giữa mức dự phòng giảm giá hàng
tồn kho cuối năm trớc.
- Số khấu hao BĐSĐT trích trong kỳ
- Chi phí liên quan đến cho thuê BĐSĐT
- Chi phí sửa chữa nâng cấp, cải tạo BĐSĐT
không đủ điều kiện tính vào nguyên giá
BĐSĐT
- Giá trị còn lại và các chi phí bán, thanh lý
BĐSĐT trong kỳ
- Hoàn nhập số chênh lệch
dự phòng giảm giá hàng tồn
kho cuối năm trớc lớn hơn
mức cần lập cuối năm nay
- Kết chuyển giá vốn thực tế
của sản phẩm- hàng hoá
dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
để xác định kết quả
- Giá vốn thực tế của thành
phẩm hàng hoá đã bán bị

ngời mua trả lại
- Kết chuyển toàn bộ chi phí
kinh doanh BĐSĐT trong kỳ
để xác định kết quả.
TK632- Giá vốn hàng bán(KKTX)
TK632- Giá vốn hàng bán(KKĐK)
- Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ
- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay
lớn hơn số dự phòng phải lập năm trớc cha sử
dụng hết
- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong
nhập kho và dịch vụ đã hoàn thành .
- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho
cuối kỳ vào bên nợ TK 155- Thành phẩm
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
cuối năm tài chính( Chênh lệch giữa số dự
phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập
năm trớc cha sử dụng hết.
- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã xuất
bán, dịch vụ hoàn thành đợc xác định là đã
bán trong kỳ vào bên Nợ TK911- Xác định kết
quả kinh doanh
TK 154 TK 632
Trị giá vốn thành phẩm sản xuất hoàn thành bán thẳng

TK 155
Nhập kho Giá vốn thành phẩm xuất kho bán
thành phẩm TK 157


TK 3381 Thành phẩm xuất kho Thành phẩm gửi bán đã
gửi đại lý xác định tiêu thụ trong kỳ
Thành phẩm phát TK 1381
hiện thừa khi kiểm kê Thành phẩm phát hiện
thiếu khi kiểm kê
Nhập kho thành phẩm trả lại
+ Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
TK 155, 157 TK 632 TK 911
K/c trị giá vốn TP tồn kho đầu kỳ và hàng K/c giá vốn hàng bán
gửi bán cha đợc chấp nhận đầu kỳ
TK 631 TK 155, 157

K/c giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Kiểm kê thành phẩm và hàng
gửi
giá thành SP sản xuất hoàn thành trong kỳ bán còn lại cuối kỳ
1.5.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.5.3.1 Kế toán chi phí bán hàng

×