Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng phong trào dân chủ 1936 1939 lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.53 KB, 12 trang )

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 – 1939)
- Nguy cơ chiến tranh thế giới sắp bùng nổ.
- Quốc tế Cộng sản đề ra chủ trương mới.
- Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp.
Phát xít Đức
Phát xít Italia
Phát xít Nhật
ĐH VII QUỐC TẾ CỘNG SẢN XÁC ĐỊNH:
- Kẻ thù chính: Chủ nghĩa phát xít
- Nhiệm vụ trước mắt: Chống chiến tranh, bảo vệ hòa
bình.
- Chủ trương: Thành lập Mặt trận nhân dân
Toàn cảnh ĐH VII Quốc tế cộng sản (7/1935)
Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
Ông Blum – Chủ tịch Mặt trận ND Pháp
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. Tình hình trong nước:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 –
1939)
- Chính trị:
- Kinh tế:
- Xã hội:
Ở VN có nhiều đảng phái hoạt động,
nổi bật là Đảng Cộng sản Đông Dương.
Có sự tăng trưởng, song vẫn lạc hậu
và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Đời sống nhân dân khó khăn, họ hăng
hái đấu tranh đòi tự do, cơm áo, hòa


bình.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươ ng Đảng
Cộng sản Đông Dương (7/1936)
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 – 1939)
Lê Hồng Phong (HN 7/1936) Hà Huy Tập (HN 3/1938)
N Ộ I DUNG HN BCH TRUNG Ư Ơ NG Đ ẢNG
7.1936
- Nhi ệ m v ụ chi ến
lược:
- Nhiệm vụ trư ớc
mắt:
- Kẻ thù:
- Ph ư ơ ng ph á p đ ấu
tranh:
- Chủ trương:
Chống đế quốc, chống phong
kiến.
Chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do, dân sinh,
dân chủ.
Thực dân phản động Pháp và tay sai.
Kết hợp bí mật và công khai,
hợp pháp và bất hợp pháp.
Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân
dân phản đế Đông Dương (Mặt trận
Dân chủ Đông Dương).
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 –

1939)
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân
chủ:
M í t tinh m ừ ng ng à y Qu ố c t ế lao đ ộng
(1/5/1938)
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 –
1939)
b. Đấu tranh nghị trường:
Một số tờ báo tiêu biểu của phong trào dân chủ 1936
- 1939
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
phong trào dân chủ 1936 – 1939:
Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 –
1939)
a. Ý nghĩa:
b. Bài học kinh nghiệm:
1 số thắng lợi tiêu biểu:
- 11/1936: Công nhân làm việc 10
h
/ngày.
- 01/1937: Công nhân làm việc 9
h
/ngày.
- 01/1938 Công nhân làm việc 8
h
/ngày.

- Năm 1937 ân xá 1532 tù chính trị.
Là cuộc tập dượt lần 2 cho CM tháng Tám
sau này.
* Những vấn đề cần nắm vững qua bài học:
* Những vấn đề cần chuẩn bị:
Cách mạng Việt Nam có sự chuyển biến ra sau khi
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài sau!
- Tình hình Việt Nam trong những năm 1936 – 1936.
- Hội nghị BCH TW Đảng 7/1936.
- Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của PT dân chủ
1936 - 1939.

×