Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.1 KB, 20 trang )

Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT TIẾT: 19 Ngày 04 tháng 01 năm 2013
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN( Tiết 3)
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ:
Câu hỏi : Thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân ?
3. Dạy bài mới :
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm quyền bất khả xâm
phạm về chổ ở của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý
thông tin vấn đề bất khả xâm phạm về
chổ ở của công dân)
- Gv : Nêu câu hỏi để học sinh đàm thoại.
CH : Thế nào gọi là chổ ở của công dân ?
CH : Có thể tự ý vào nhà người khác khi
chưa được người đó đồng ý hay không ?
CH :

Vậy trong trường hợp nào thì được
vào chổ ở của người khác ?
CH :

Vậy việc khám xét chổ ở của người
khác có được tiến hành một cách tuỳ tiện
không ?
- Hs: Trao đổi thảo luận.
- Gv: Gọi học sinh trả lời .
- Gv: Kết luận.


Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung quyền bất khả xâm
phạm về chổ ở của công dân
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội
dung quyền bất khả xâm phạm chổ ở của
công dân)
- Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nội dung quyền bất khả xâm
phạm về chổ ở của công dân ?
Nhóm2: Pháp luật cho phép khám xét chổ
ở của công dân trong các trường hợp nào?
3. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của
công dân.
*Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ
ở của công dân ?
- Chổ ở của công dân được Nhà nước và mọi
người tôn trọng.
- Không ai được tự ý vào nhà người khác nếu
không được người đó đồng ý.
- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép
và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền mới được khám xét chổ ở của một
người. Trong trường hợp này thì việc khám xét
không được tiến hành tuỳ tiện mà phải tuân
theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chổ ở
của công dân.
- Tự tiện vào chổ ở của người khác là hành vi vi
phạm pháp luật, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử phạt
theo quy định của pháp luật.

-> Đây là quyền tự do về tinh thần của công
dân.
- Về nguyên tắc : Không ai được tự tiện vào chổ
của người khác. Tuy nhiên pháp luật cho phép
khám xét chổ ở của công dân trong các trường
hợp sau :
+ Trường hợp1 : Khi có căn cứ khẳng định chổ
ở, địa điểm của người nào đó là công cụ,
phương tiện…lên quan đến vụ án.
+ Trường hợp 2 : Khi cần bắt người đang bị
truy nã đang lẫn tránh ở đó.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
Nhóm 3:Có khi nào pháp luật cho phép
khám chổ ở của công dân hay không ?
Khám chổ ở đúng pháp luật là ntn?
Nhóm 4 : Lấy một số ví dụ minh hoạ ?
- Hs: Trao đổi, thảo luận.
- Gv: Nhận xét, lưu ý học sinh một số vấn
đề sau:
- Cả hai trường hợp trên đều phải tuân theo
pháp luật .
- Chỉ được tiến hành khi cần thết, chỉ
những người do pháp luật quy định như :
Viện kiểm sát, toà án, cơ quan điều tra mới
có quyền ra lện khám.
- Khám chổ ở phải có mặt của chủ nhà
( Có chính quyền xã, láng giềng chứng
kiến)
- Không được khám vào ban đêm, trừ

trường hợp không được trì hoản.
- Hs: Các nhóm trình bày ý kiến.
- Gv: Nhận xét, kết luận.
- Khám chổ ở đúng pháp luật là :
+ Khám trong những trường hợp pháp luật quy
định.
+ Chỉ những người có thẩm quyền theo quy
định của bộ luật TT HS mới có quyền ra lệnh
khám.
+ Người tiến hành khám phải thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật.

* ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chổ ở
của công dân.( Đọc thêm)
.
* Củng cố bài :
- Gv : Kể về một vài vụ án về tội : Xâm phạm đến chổ ở của người khác.
* Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà.
- Làm các bài tập 3 SGK.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 20 Ngày 12 tháng 01 năm
2013
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài củ :
Câu hỏi : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
Hoạt động 1
3. Giới thiệu bài mới : Công dân ngoài những quyền : Bất khả xâm phạm về thân thể, quyền bảo
hộ tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm. Công dân còn có những quyền tự do cơ bản khác được pháp

luật bảo vệ. Vậy những quyền đó là những quyền nào, nội dung cơ bản của nó ra sao ? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài 6.
Hoạt động 2
4. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Gv: Tổ chức cho hs thảo luận.
- Gv: Nêu câu hỏi thảo luận.
CH:

Thế nào là bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín của công dân ?
- Hs: Học sinh đọc SGK
CH: Lấy ví dụ chứng minh ?
CH: Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:
CH: Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện
tín của cá nhân được thực hiện trong trường
hợp nào?
CH: Nội dung cơ bản của quyền được pháp
luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín là gì?
CH: Người nào tự tiện bóc thư người khác có
phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Vì
sao?
- Hs: trình bày kết quả thảo luận.
- Hs: Nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

4. Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

* Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là
:
- Phương tiện dùng để thăm hỏi, trao đổi tin
tức.
- Phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần
của con người.
* Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:
- Thư tín điện thoại điện tín của cá nhân được
bảo đảm an toàn và bí mật.
- Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín
của cá nhân được thực hiện trong trường hợp
pháp luật có quy định và phải có quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Nội dung:
+ Không ai được tự tiện thu giữ, bóc thư, điện
thoại của người khác.
+ Đây là quyền tự do cơ bản của công dân.
+ Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật và chỉ trong trường hợp cần
thiết mới được tiến hành kiểm soát thư, điện
thoại, điện tín cảu người kác.
+ Người nào tự tiện bóc thư người khác là vi
phạm pháp luật…
+ Đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo đời
sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
.
-Quyền được đảm bảo về thư tín điện thoại,

điện tín của công dân có nghĩa là: Thu tín, điện
thoại, điện tín của cá nhân đuwọc bảo đảm an
toàn và bí mật.Việc kiểm soát thư yín, điện
thoại điện tín của công dân được thực hiện
trong điều kiện pháp luật có quy định và phải
có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín của công dân có hai nội
dung cơ bản.

* Củng cố bài:
- Gv: Hệ thống lại một số nội dung chính của tiết học. Khắc sâu một số kiến thức cơ bản.
* Dặn dò và hướng dẫn học bài và bài tập ở nhà.
- Hs: Đọc phần còn lại, trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 21 Ngày 16 tháng 01 năm 2013
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Tiếp theo)
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi : Thế nào là quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
3. Bài mới : Công dân ngoài những quyền : Bất khả xâm phạm về thân thể, quyền bảo hộ tính
mạng sức khoẻ, nhân phẩm Công dân còn có những quyền tự do cơ bản khác được pháp luật bảo
vệ. Vậy đó là quyền nào? Nội dung của nó ra sao? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài 6; Công dân với
các quyền tự do cơ bản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm quyền tự do ngôn luận
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin

tìm hiểu những nội dung liên quan đến khái
niệm tự do ngôn luận của công dân).
Điều 69 HP 1992 (sđ) quy định: CD có quyền
TD ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được
thông tin, có quyền được hội họp, lập hội ,biểu
tình theo quy định của pháp luật.
- Gv :Nêu câu hỏi đàm thoại.
CH : Việc tham gia đóng góp ý kiến của công
dân có vai trò ntn đối với sự phát triển kinh tế-
xh của đất nước ?
CH :Quyền tự do ngôn luận của công dân là gì?
CH :Quyền TD ngôn luận có vai trò gì đối với
CD khi tham gia vào công việc NN và XH?
Hoạt động 2
Tìm hiểu các hình thức của quyền tự do
ngôn luận
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác, phân tích, chứng
minh và liên hệ thực tiễn tìm hiểu các hình
thức của quyền tự do ngôn luận của công dân).
- Gv : Cho học sinh thảo luận lớp để tìm hiểu các
hình thức của quyền tự do ngôn luận.
CH :Quyền tự do ngôn luận của công dân được
thể hiện bằng mấy hình thức? đó là những hình
thức nào?
CH : Em hãy lấy ví dụ thể hiện hình thức trực
tiếp và gián tiếp?
CH : Là học sinh phổ thông em đã thực hiện
5.Quyền tự do ngôn luận.
- Quy định điều 69 HP 1992 (sđ)
- Là quyền TD cơ bản của công dân

- Là điều kiện chủ động và tích cực để công
dân tham gia vào công việc NN và XH.
* Quyền tự do ngôn luận của công dân là:
Công dân có quyền phát biểu ý kiến, bày tỏ
quan điểm của mình về các vấn đề chính trị,
kinh tế văn hoá, xã hội của đất nước.
- Điều 53 Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam quy định: “ Công dân có quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội, thạm gia thảo
luận các vấn đề chung của cả nước và địa
phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước,
biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý
dân”
- Hình thức
+ Trực tiếp ở cơ quan, trường học, tổ dân
phố…
+ Gián tiếp: thông qua báo, đóng góp ý kiến,
kiến nghị với đại biểu QH, HĐND các cấp.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền
lực thực sự của công dân.
+ Là điều kiện để công dân tham gia quản lí
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
quyền TD ngôn luận của mình ở trường, lớp như
thế nào?
CH : Theo em đảm bảo quyền tự do ngôn luận
sẽ đem lại ý nghĩa gì?
CH : Có ý kiến cho rằng Nhà nước cho phép
công dân viết bài đăng báo để bày tỏ ý kiến của

mình. Vì thế khi cần trình bày quan điểm của
mình, công dân chỉ cần lên mạng Interne và viết
bài gửi đi nhiều địa chỉ Webside. Em đánh giá
thế nào về ý kiến trên ? Theo em quyền tự do
ngôn luận có ý nghĩa ntn ?
- Hs : Thảo luận và trình bày ý kiến của mình
- Hs : Nhận xét và bổ sung
- Gv : Nhận xét bổ sung và kết luận.
NN và XH
- Nhà nước cho phép công dân viết báo để
bày tỏ ý kiến của mình.
Tuy nhiên công dân cần sáng suốt lựa chọn
những tờ báo uy tín, được pháp luật và nhân
dân thừa nhận, tránh bị xuyên tạc, lợi dụng
phục vụ cho âm mưu “ diễn biến hoà bình”
của các thế lực thù địch.
- Quyền tự do ngôn luận là quyền không thể
thiếu trong xã hội dân chủ.
2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân
trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền
tự do cơ bản của công dân.
( Đọc thêm)
.
* Củng cố luyện tập:
- Gv: Nêu câu hỏi cuối bài học để củng cố bài.
CH: Qua bài học này rút ra ý nghĩa gì ?
- Hs: Làm bài tập 11SGK trang 64.
* Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà:
- Hs: Làm các bài tập còn lại ( SGK) và đọc trước bài mới
GV: Hồ Thị Thanh Hà

Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 22 Ngày 24 tháng 01 năm 2013
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được :
1. Về kiến thức :
- Hiểu được khái niệm nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện một số nội dung quyền dân chủ
của công dân.
- Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân trong việc thực
hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.
2. Về kỹ năng :
- Biết quan sát, phân tích, nhận xét về việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân ở cơ
sở.
3.Về thái độ hành vi :
- Hình thành ý thức, niềm tự hào và thái độ tích cực của công dân, học sinh với việc thực
hiện các quyền tự do dân chủ.
II .TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG
- Sách giáo khoa GDCD lớp 12; SGV lớp 12; các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng liên quan đến
bài học.
- Phương tiện : thước kẻ, giấy khổ lớn, bút dạ
- Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải quyết vấn đề
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi : Hãy trình bày nội dung quyền tự do ngôn luận ? Trách nhiệm của công dân về
việc thực hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào ?
3. Bài mới.
- Gv : Nêu câu hỏi để giới thiệu vào bài.
CH : Em hiểu thế nào là nhà nước của dân, do dân, vì dân. ?
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên khái quát vào bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu các hình thức dân chủ
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông
tin , khái quát vấn đề).
- Gv : Nêu câu hỏi định hướng.
CH : Làm thế nào để công thực hiện quyền làm
chủ đất nước, tham gia quản lý xã hội và quyết
định những vấn đề lớn trọng đại của đất nước ?
CH :Lịch sử đã hình thành 2 hình thức chủ yếu
để nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình,
đó là những hình thức nào ?
- Lịch sử đã cho thấy sự hình thành 2 hình
thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền
làm chủ của mình đó là :
+ Dân chủ trực tiếp : là hình thức dân chủ với
những quy chế, thiết chế để nd thảo luận, biểu
quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc
chung của đất nước.
+Dân chủ đại diện: là hình thức dân chủ với
những quy chế, thiết chế để nd bầu ra những
người đại diện của mình quyết định các công
việc chung của đất nước?
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
CH : Vậy theo em thế nào là dân chủ trực tiếp
và dân chủ đại diện ?
Hoạt động 2
Tìm hiểu khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
của công dân.

( Giáo dục kĩ năng: Tìm Tìm kiếm và xử lý
thông tin để tìm hiểu khái niệm)
- Gv: Nêu câu hỏi đàm thoại
CH : Điều kiện đầu tiên cần có để dân chủ trực
tiếp và dân chủ đại diện được thực thi đó là gì ?
CH: Các em đã tham gia các cuộc bầu cử nào
chưa?
CH: Thế nào là quyền bầu cử và ứng cử?
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào
các cơ quan đại biểu của nhân dân.
( Giáo dục kĩ năng: hợp tác tìm hiểu quyền
bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của
nhân dân).
- Gv: Nêu câu hỏi thảo luận
CH: Nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ
quan đại biểu của nhân dân được thể hiện ntn?
CH: Người có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ
quan đại biểu của nhân dân phải đảm bảo
những điều kiện nào?
* Điều kiện đầu tiên cần có để nhân dân
thực thi dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp:
là việc NN ghi nhận các quyền dân chủ của
công dân qua Hiến pháp, pl các quyền dân chủ
của công dân.
1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các
cơ quan đại biểu của nhân dân.
a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.

Quyền bầu cử, ứng cử là các quyền cơ bản

của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông
qua đó, nhân dân thực thi hình thứ dân chủ
gián tiếp ở địa phương và trong phạm vi cả
nước.
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân.
b. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào các
cơ quan đại biểu của nhân dân.
* Người có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ
quan đại biểu của nhân dân.
- Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều có
quyền bầu cử .
- Mọi công dân 21 tuổi trở lên đều có quyền
ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân theo quy
định của pháp luật .
- Công dân được hưởng quyền bình đẳng
trong bầu cử, ứng cử, không có sự phân biệt
đối xử trg việc thực hiện quyền này.
=> Luật bầu cử quy định rất chặt chẽ những
trường hợp không được thực hiện quyền này:
- Những TH không được thực hiện quyền
bầu cử:
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản
án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp
lí.
+Người đang phải chấp hành hình phạt tù.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
CH: Tại sao pháp luật quy định về độ tuổi như
vậy?

- Gv: Gợi ý những vấn đề khó.
- Hs: Trả lời các câu hỏi trên?
- Gv: Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận.
CH: Luật bầu cử quy định những trường hợp
nào không được thực hiện quyền bầu cử
CH: Các hình thức thực hiện quyền bầu cử, ứng
cử của công dân là gì?
CH: Quyền bầu cử, ứng cử của công dân được
thực hiện theo nguyên tắc nào? Mục đích?
- Gv: Gợi ý những vấn đề khó.
- Hs: Trả lời các câu hỏi trên.
CH: Việc quy định này có ý nghĩa như thế nào?
CH: Pháp luật quy định trình tự thủ tục, tổ
chức cuộc bầu cử dân chủ như thế nào ?
+ Người đang bị tạm giam
- Những TH không được thực hiện quyền
ứng cử: ( Đọc thêm)
* Các hình thức thực hiện quyền bầu cử,
ứng cử của công dân.
- Bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ
phiếu kín.
->Tạo ra sự bình đẳng…
- Quyền ứng cử của công dân được thực hiện
bằng 2 con đường : Tự ứng cử và được giới
thiệu ứng cử.
c. ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử của
nhân dân.
- Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà
nước

- Đảm bảo thực hiện quyền công dân
Tóm lại : Quyền bầu cử, ứng cử, quyền bải nhiệm đại biểu phải được tiến hành theo nguyên tắc,
trình tự thủ tục chặt chẻ do pháp luật quy định thì mới bảo đảm dân chủ thực sự .

GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 23 Ngày 12 tháng 02 năm 2013
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 2)
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi : Công dân thực hiện quyền dân chủ thông qua bầu cử, ứng cử như thế nào ?
3. Bài mới.
- Gv :Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên khái quát vào bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu về quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông
tin , tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản
lí nhà nước và xã hội)
- Gv đặt vấn đề : Hiến pháp 1992 quy
định : Công dân có quyền tham gia quản lý nhà
nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề
chung của xã hội.
- Gv : Nêu câu hỏi :
CH : Thế nào là quỳên tham gia quản lí nhà
nước và xã hội ?
Hoạt động 2
Tìm hiểu về nội dung quyền tham gia quản

lí nhà nước và xã hội
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác và giải quyết vấn
đề, liên hệ thực tế để tìm hiểu nội dung quyền
tham gia quản lí nhà nước và xã hội)
- Gv : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
CH :

Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà
nước được phân biệt ở cấp độ và phạm vi như
thế nào ?
CH : ở phạm vi cả nước nhân dân thực hiện
quyền dân chủ của mình như thế nào ?
Ví dụ : Hiến pháp, luật đất đai
Bộ luật dân sự, hình sự.
CH : ở phạm vi cơ sở dân chủ trực tiếp được
thực hiện trên cơ sở nào ?
CH : Vậy biểu hiện của nó ntn ?
Ví dụ :Nhân dân có quyền được biết các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội.
a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội .
- Là quyền của công dân tham gia thảo luận
các vấn đề chung của đất nước trong các lĩnh
vực của đời sỗng xã hội, trong phạm vi cả
nước và trong từng địa phương ; quyền kiến
nghị với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ
máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế,
xã hội.

b.Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội.
* Ở phạm vi cả nước :
- Tham gia thảo luận góp ý kiến xây dựng các
vấn đề văn bản pháp luật quan trọng liên quan
đến quyền lợi và lợi ích cơ bản của công dân.
- Thảo luận và biểu quyết những vấn đề trọng
đại khi nhà nước trưng cầu ý dân.
* Ở phạm vi cơ sở.
- Dân chủ trực tiếp được thực hiện cơ sở cơ
chế : Dân biết, dân bàn, dân, làm, dân kiểm tra
.
* Biểu hiện :
- Những việc phải thông báo cho dân biết để
thực hiện.
- Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
bằng biểu quyết hoạc bỏ phiếu kín tại các hội
nghị.
- Những việc dân được thảo luận tham gia ý
- Những việc dân được thảo luận tham gia ý
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
luật của nhà nước.
- Hs: Thảo luận, trao đổi, phát biểu.
- Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Gv: Nêu câu hỏi.
CH : Cơ chế Dân biết, dân bàn, dân, làm, dân
kiểm tra được biểu hiện như thế nào ?
Ví dụ: Các chủ trương, chính sách pháp luật
của Đảng và nhà nước

CH : Lấy ví dụ chứng minh ?
Thảo luận quy hoạch, kế hoạch )
CH:Tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý
nghĩa ntn đối với công dân và đối với đất
nước?
- Hs: Trả lời các câu hỏi trên.
- Gv: nhận xét, bổ sung và kết luận
kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
- Những việc nhân dân ở xã kiểm tra, giám sát.
c. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội.
- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nd tham gia
vào bộ máy hoạt động của nhà nước.
- Nhằm động viên và phát huy sức mạnh của
toàn dân
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện
của đất nước.
- Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận các tình huống sau để cũng cố bài học.
Tình huống 1: Trong cuộc họp tổ dân cư bàn về chủ trương huy động nhân dân góp tiền cho
quỷ khuyến học, có người nối: Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông , bà cán bộ cứ quyết định
chúng tôi theo.
Người khác lại cho rằng : Hỏi thì hỏi vậy thôi chứ ai nghe mình nói mà bàn với bạc. Cũng có
người mới nghe nói đến chủ trong huy động góp tiền đẫ bổ về và đòi đi kiện cán bộ làm trái
pháp luật .
Tình huống 2: Trong khi các bạn đàng bàn về việc tổ chức đợt trông cây xanh kỷ niệm ngày
ra trường, một số bạn mãi nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn
cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ra vì cho rằng : Chuyện vớ vẫn mất thời gian ôn
thi.
- Hs: Thảo luận và xác định đúng trách nhiệm của mỗi người trong việc thực hiện quyền tham
gia quản lý nhà nước, đặc biệt là ở cấp cơ sở.

- Hs: Thảo luận và trả lời.
- Gv: Tổng kết, hướng dẫn học sinh củng cố bài và làm bài tập SGK.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 24 Ngày 18 tháng 02 năm 2013
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
1 Hỏi bài củ :
Câu hỏi : Cơ chế Dân biết, dân bàn, dân, làm, dân kiểm tra được biểu hiện như thế nào ?
2. Giới thiêu bài mới.
GV. Bổ sung ý trả lời của học sinh để dẫn vào bài mới .
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên viên và học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm quyền khiếu nại tố cáo.
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông
tin, tìm hiểu khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân)
- Gv: Nêu câu hỏi :
CH: Trong quá trình thực hiện các quyền dân
chủ kể trên, nếu phát hiện các cá nhân tổ chức
có những biểu hiện vi phạm pháp luật thì người
dân có thể làm gì?
CH: Làm thế nào để bảo vệ những quyền lợi
hợp pháp đã bị xâm hại và để ngăn chặn những
việc làm trái với các tổ chức, cá nhân?
CH: Em hãy lấy ví dụ để chứng minh ?
Ví dụ : Quyết định của UB ND xã về việc thu
hồi đất trái pháp luật
CH: Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo?
- Hs: Quan sát SGK trả lời.

- Gv: Nhận xét, kết luận.
CH: Mục đích của khiếu nại là gì ?
CH:

Mục đích của việc tố cáo là gì ?
CH: Vậy việc khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa gì
3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
a. Khái niệm quyền khiếu nại tố cáo.
* Khái niệm :
- Quyền khiếu nại tố cáo : Là quyền dân chủ
cơ bản của công dân được quy định trong Hiến
pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ
trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ
chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
- Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân
của công dân, cơ quan tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính,
hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm quỳen lợi ích hợp pháp của mình.
- Quyền tố cáo: Là quyền của công dân được
báo cho cơ quan tổ chức, có thẩm quyền biết
về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ
quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoắc
đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước,
quyền, lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích hợp
pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
* Mục đích của khiếu nại, tố cáo :
- Mục đích của khiếu nại : Khôi phục quyền

và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại
đã bị xâm hại.
- Mục đích của khiếu tố cáo :
Là phát hiện và ngăn chặn các việc làm trái
pháp luật xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ
chức và cá nhân.
- Là hình thức giúp công dân bảo vệ quyền lợi
và lợi ích hợp pháp của mình .
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
Hoạt động 2.
Tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác, so sánh để tìm
hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân).
- Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận với các
nội dung sau .
CH: Chủ thể khiếu nại ? tố cáo?
CH: Thẩm quyền giải quyết KN, tố cáo?
CH: Quy trình thực hiện giải quyết KN, tố cáo?
- Hs: Trình bày kết quả thảo luận.
- Gv: Kết luận
b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công
dân.

Nội dung Khiếu nại Tố cáo
Chủ thể Cá nhân ,cơ quan, tổ chức Chỉ có công dân có quyền tố cáo
Thẩm
quyền giải

quyết
- Người đứng đầu cơ quan hành chính
có quyết định, hành vi hành chính bị
khiếu nại.
- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực
tiếp của cơ quan hành chính có quyết
định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịnh UBND cấp Tĩnh, Bộ
trưởng
- Người đứng đầu cơ quan tổ chức, có
thẩm quyền quản lí người bị tố cáo.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức
cấp trên của cơ quan tổ chức có người
bị tố cáo.
- Chánh thanh tra các cấp, tổng thanh
tra Chính phủ.
- Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu
hình sự thì các cơ quan tố tụng ( điều
tra, kiểm sát, toà án) giải quyết.
Quy trình
thực hiện
- Bước 1: Nộp đơn
- Bước 2: Người giải quyết KN xem
xét giải quyết
- Bước 3: Nếu người KN đồng ý với kết
quả thì quyết định của giải quyết KN
có hiệu lực thi hành.
- Bước 4: Người giải quyết KN lần hai
xem xét Nếu không đồng ý với kết quả

giải quyết thì có thể khởi kiện ra toà àn
hành chính thuộc toà án nhân dân.
( Tuy nhiên người KN vẫn có quyền
yêu cầu TA giải quyết theo thủ tục tố
tụng.
- Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo
đến cơ quan có thẩm quyền giải
quyết.
- Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền giải
quyết tố cáo.
- Bước 3. Nếu không đồng ý với kết
quả giải quyết thì có quyền tố cáo lên
cơ quan tổ chức cấp trên trực tiếp của
cơ quan giải quyết tố cáo.
- Bước 4:Cơ quan tổ chức, cá nhân
giải quyết tố cáo lần hai có trách
nhiệm giải quyết tố cáo theo luật định.
4. Củng cố bài.
- Gv: Cho học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài học.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: làm bài tập còn lại SGK tang 75 . nghiên cứu bài mới.
PPCT: Tiết 25 Ngày 26 tháng 02 năm 2013
BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được :
1. Về kiến thức :
- Nắm được nội dung về quyền học tập, sán tạo và phát triển của công dân.
- Hiểu rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và

phát triển của công dân.
2. Về kỹ năng :
- Phân biệt sự khác nhau giữa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Biết quan sát thực tiển thực hiện các quyền học tập.
3.Về thái độ hành vi :
- Có ý thức phấn đấu vươn lên, sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân
có ích cho đất nước.
II .TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ KỸ NĂNG SỐNG
- Sách giáo khoa GDCD lớp 12; SGV lớp 12; các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng liên quan đến
bài học.
- Phương tiện : thước kẻ, giấy khổ lớn, bút dạ
- Kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải quyết vấn đề, phân tích, liên hệ thực tế
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi :Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? Ý nghĩa của quyền khiếu
nại, tố cáo của công dân?
3. Bài mới.
Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng đến yêu cầu nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưởng nhân tài.Mục đích là chuẩn bị một thế hệ công dân có trí
tuệ và tài năng tạo nên sức mạnh của cả dân tộc để đi vào thời đại khoa học công nghệ,
thông tin điện tử, hội nhập và toàn cầu hoá.
Vậy Đảng và Nhà nước ta cần phải làm gì để phát huy các quyền cơ bản của công dân ?
Chăm lo đến các quyền cơ bản đó có quyền học tập, sáng tạo, và phát triển. Chúng ta cùng
tìm hiểu bài 8 để làm rõ những nội dung trên.

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu quyền học tập của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin

, , phân tích, khái quát vấn đề).
-Gv : Chăm lo cho con người, tạo đk để con
người phát triển toàn diện chính là chăm lo đến
1. Quyền học tập, sáng tạo, phát triển của
công dân.
a. Quyền học tập của công dân.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
quyền cơ bản của công dân.
CH:Em hiểu thế nào về đoạn thư của Bác
Hồ (Sgk).
CH: Quyền học tập của công dân thể hiện trên
những nội dung nào?
Nội dung Biểu hiện Ví dụ
Quyền học tập không hạn chế
- Học từ thấp đến cao
- Tiến hành theo quy định của
pháp luật
- Tiểu học, THCS, THPT
- Học THCN, CĐ, ĐH, Trên
ĐH
Học bất cứ ngành nghề nào
- Mọi công dân có quyền tự do
lựa chọn ngành nghề phù hợp với
năng lực bản thân.
- Kỹ sư, bác sỹ, luật sư, giáo
viên….
Học thường xuyên, học suốt
đời.
- Hình thức kh nhau,trường lớp

khác nhau.
- Không giới hạn độ tuổi
- Học chính quy, không
chính quy ( tuỳ theo điều
kiện, hoàn cảnh… )
Đối xử bình đẳngvề cơ hội
học tập
- Không phân biệt dân tộc tôn
giáo, giới tính, thành phần.
- Chính sách nhà nước tạo
cơ hội cho mọi người: Cho
SV nghèo vay vốn,
Hoạt động 2
Tìm hiểu quyền sáng tạo của công dân
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông
tin để tìm hiểu khái niệm, động não liên hệ
thục tiễn )
- Gv: Nêu câu hỏi.
CH: Sáng tạo là gì ?
- Gv: Sử dung phương pháp đàm thoại.
CH: Thế nào là quyền sáng tạo của công dân ?
CH: Em hãy nêu một số ví dụ?
CH: Theo em học sinh THPT có được hưởng
quyền sáng tạo hay không ? Vì sao ?
CH: Nhà nứơc ta phải làm gì để bảo đảm
quyền sáng tạo của công dân ?
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung quyền được phát triển
của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: hợp tác tìm hiểu quyền

bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của
nhân dân).
b. Quyền sáng tạo
- Phát minh
* Sáng tạo là - Sáng chế, sáng kiến
- Cải tiến kỹ thuật
*Khái niệm :
- Đó quyền của mỗi người được tự do nghiên
cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ,
- Quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám
phá khoa học để tạo ra sản phẩm công trình
khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
* Pháp luật nước ta : Một mặt khuyến khích tự
do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ. Mặt khác trừng trị những hành vi xâm
phạm quyền tự do sáng tạo của công dân.
c. Quyền được phát triển của công dân.
* Khái niệm:
Là quyền của công dân được sống trong một
môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn
tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ,
đạo đức ( hưởng đời sống vật chất và tinh thần
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
- Gv: Cho Hs thảo luận lớp.
CH: Thế nào là quyền được phát triển của công
dân?
CH: Quyền được phát triển của công dân được
biểu hiện ntn?
CH: Thế nào là công dân được hưởng đời sống

vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn
diện ?
CH: Quyền này được hiểu như thế nào ?
CH: Công dân có quyền được khuyến khích,
bồi dưởng để phát triển tài năng được biểu hiện
như thế nào ?
đầy đủ để phát triển toàn diện).
*Biểu hiện:
+ Mức sống vật chất phù hợp trong điều kiện
hoàn cảnh của đất nước
+ Công dân có quyền được khuyến khích, bồi
dưởng để phát triển tài năng.
=>Pháp luật khiến khích hổ trợ và tạo điều kiện
để phát triển tài năng cho đất nước.
4. Củng cố, luyện tập :
- Gv: Cho học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản: Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là
quyền cơ bản công dân thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội ta. Là cơ sở, điều kiện cần thiết
để phát triển toàn diện-> trở thành những công dân tốt đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
- Hs: Làm bài tập 1( Sgk)
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Hs : Làm bài tập 2, 3( Sgk). Đọc trước nội dung tiết 2 của bài
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ 1
Vận dụng kiến thức đã học hãy giải quyết tình huống sau đây:
Tình huống: Chị Nguyệt bị Giám đốc Công ty kỉ luật với hình thức “ Chuyển công tác
khác”. Vì cho rằng quyết định của Giám đốc về kỉ luật chị là sai pháp luật, chị đã làm đơn
khiếu nại và trực tiếp gữi tới Uỷ ban nhân dân tỉnh. Người cán bộ văn phòng Uỷ ban nhân
dân tỉnh không nhận hồ sơ và nói đơn khiếu nại của chị gữi Uỷ ban nhân dân tỉnh là không
đúng pháp luật. Chị Nguyệt ấm ức lắm, vì cho rằng trong trường hợp này chị gữi đơn khiếu

nại là đúng.
1. Theo em, trong trường hợp này, chị Nguyệt làm đơn khiếu nại và gữi tới Uỷ ban nhân
dân tỉnh là đúng hay sai pháp luật?
2. Theo pháp luật về khiếu nại, tố cáo, chị Nguyệt phải làm gì để thực hiện quyền công
dân của mình?
Trả lời: Yêu cầu học sinh trả lời được các ý sau:
1. Chị Nguyệt làm đơn khiếu nại và gữi tới Uỷ ban nhân dân tỉnh là không đúng trình tự
giải quyết khiếu nại.
2. Trong trường hợp này, trước tiên chị Nguyệt cần phải gữi đơn khiếu nại đến chính
người Giám đốc Công ty đã ra quyết chị kỉ luật chị. Chỉ khi nào chị Nguyệt không
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại của Giám đốc thì chị mới được khiếu nại lên
người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của Giám đốc công ty chị
ĐỀ 2
Vận dụng kiến thức đã học hãy giải quyết tình huống sau đây:
Tình huống: Hùng khoe với mẹ:
- Mẹ ơi, hôm nay trường con tổ chức một buổi đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Giáo dục.
Con có đóng góp mtj ý kiến liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh mẹ ạ. Thế là con
đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước rồi phải không mẹ?
Mẹ nói:
- Con đóng góp ý kiến thì có nghĩa gì đâu! Mà dù có đóng góp ý kiến thì cũng đâu phải đã
thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội!
Câu hỏi:
1. Theo em, suy nghĩ của Quyên như vậy có đúng không?
2. Ngoài việc làm như của Quyên, học sinh lớp 12 còn có thể thực hiện quyền tham gia
quản lý nhà nước và xã hội như thế nào?
Trả lời: Yêu cầu học sinh trả lời được các ý sau:
1. Suy nghĩ của Quyên là đúng. Khi góp ý vào Dự thảo Luật Giáo dục là Quyên đã thực
hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, đã góp ý vào văn bản pháp luật trong

đó có nhiều quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh.
2. Học sinh lớp 12 có quyền thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội qua
việc đóng góp ý kiến về các hoạt động để xây dựng nhà trường, từ hoạt động dạy và
học đến các hoạt động khác, học sinh có thể tham gia vào các hoạt động của Đoàn
thanh niên, tham gia vào các phong trào thi đua của nhà trường và ngành giáo dục
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
PPCT: Tiết 26 Ngày 02 tháng 3 năm 2013
BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 2)


1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ:
Câu hỏi : 1. Em hãy trình bày nội dung quyền học tập, sáng tạo của công dân ?
2. Là học sinh THPT em có quyền được sáng tạo không ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới.
Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng đến yêu cầu nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưởng nhân tài.Mục đích là chuẩn bị một thế hệ công dân có trí
tuệ và tài năng tạo nên sức mạnh của cả dân tộc để đi vào thời đại khoa học công nghệ,
thông tin điện tử, hội nhập và toàn cầu hoá.
Vậy Đảng và Nhà nước ta cần phải làm gì để phát huy các quyền cơ bản của công dân ?
Chăm lo đến các quyền cơ bản đó có quyền học tập, sáng tạo, và phát triển. Chúng ta cùng
tìm hiểu bài 8 để làm rõ những nội dung trên.
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu ý nghĩa của quyền học tập, quyền
sáng tạo, phát triển của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: phân tích, khái quát vấn
đề).
- Gv : Quyền học tập, sáng tạo có ý nghĩa ntn

đối với công dân ?
- Gv : Nêu câu hỏi định hướng.
CH : Tại sao chăm lo tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện là mục tiêu của
chính sách phát triển kinh tê xã hội ở nước ta
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ?
- Hs : Trả lời câu hỏi trên
- Gv : Khái quát và kết luận.
Hoạt động 2
Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và
công dân đối với quyền học tập sáng tạo và
phát triển của công dân.
( Giáo dục kĩ năng: hợp tác tìm trách nhiệm
của Nhà nước và công dân đối với quyền học
tập sáng tạo và phát triển của công dân)
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển
của công dân
- Là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người phát
triển toàn diện
- Đảm bảo nhu cầu học tâp của mỗi người, thực
hiện công bằng xã hội trong giáo dục
3. Nhà nước bảo đảm quyền học tập sáng tạo
và phát triển của công dân.
a. Trách nhệm của Nhà nước.
* Nhà nước quan tâm đến chiến lược phát triển
con người, coi con người là động lực của quá
trình phát triển kinh tế xã hội.
- Ban hành chính sách, pháp luật thực hiện
đồng bộ biện pháp cần thiết.
Mục đích : Để các quyền này thực sự đi vào

cuộc sống của mỗi công dân.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
- Gv : Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gv : Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1.
CH : Việc ban hành chính sách, pháp luật,
thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm mục
đích gì ?
CH : Những chính sách đó quy định ở đâu?Vì
sao ?
Nhóm 2.
CH : Nhà nước phải làm gì để thực hiện công
bằng xã hội trong giáo dục?
CH : Mục đích của việc thực hiện công bằng
xã hội trong giáo dục là gì ?
CH : Em hãy nêu một vài ví dụ cụ thể ?
Nhóm 3 :
CH : Nhà nước phải làm gì để phát huy sự
tìm tòi sáng tạo nghiên cứu khoa học của công
dân ?
CH : Em hãy nêu một số ví dụ ?
Nhóm 4.
CH : Nhà nước phải làm gì để phát hiện và
bồi dưỡng nhân tài cho đất nước ?
CH : Hãy kể những ưu đải mà nhà nước đã
dành cho học sinh, sinh viên giỏi ?
Nhóm 5.
CH : Trách nhiệm của công dân trong việc
bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo,

phát triển của công dân?
- Hs : Thảo luận và trình bày kết quả của
nhóm mình.
- Gv :Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Được quy định trong Hiến pháp, Luật giáo
dục, Luật dân sự, Luật bảo vệ và chăm sóc gia
đình trẻ em, trong nhiều văn bản khác.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong
giáo dục.
Mục đích : Tạo điều kiện để ai cũng được học
hành.
+ Nhà nước có chính sách về học phí, học
bổng
+ Giúp đở học sinh nghèo, sinh viên nghèo
+ Quan tâm đến giáo dục vùng sâu, vùng xa.
+ Tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi người
=> Giảm bớt được khó khăn cho nhiều gia đình
và học sinh
- Nhà nước phát huy sự tìm tòi sáng tạo
nghiên cứu khoa học .
+ Nhà nước chăm lo đến điều kiện việc làm , lợi
ích vật chất, tinh thần của con người.
+ Bảo đảm quyền tác giả đối với phát minh
sáng chế
- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát
huy và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
+ Đảm bảo cho những người học giỏi, có năng
khiếu phát triển.
+ Mở trường chuyên, lớp chọn cho bậc trung
học phổ thông.

+ Cấp học bổng.
+ Đầu tư xây dựng một số trường trọng điểm
quốc gia.
+ Phát hiện và bồi dưởng kịp thời các nhân tài
cho đất nước.
b. Trách nhiệm của công dân
- Có ý thức học tập tốt để có kiến thức->phục
vụ lợi ích cho bản thân, gia đình, xh
- Có ý chí vươn lên tạo ra nhiều của cải vật
chất, tinh thần cần thiết cho xh
- Có ý thức góp phần nâng cao dân trí, đưa đất
nước phát triển.
*Củng cố bài, luyện tập : Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài học
- Gv : Làm bài tập số 6 để củng cố bài học và luyện tập.
* Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Hs: Làm các bài tập còn lại sgk. Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
GV: Hồ Thị Thanh Hà
Trường THPT Đức Thọ Giáo án: GDCD - 12
GV: Hồ Thị Thanh Hà

×